intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát đặc điểm hội chứng đau vùng phức tạp (CRPS) trên bệnh nhân đột quỵ

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

46
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CRPS đã được thế giới nghiên cứu về dịch tễ, nguyên nhân, sinh bệnh học và điều trị. Tuy nhiên hiểu biết về CRPS ở Việt Nam còn rất hạn chế, nhất là trên BN đột quỵ - nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu trên thế giới. CRPS lại là một trong những yếu tố cản trở phục hồi vận động sau đột quỵ. Vì vậy, nghiên cứu này giúp biết rõ hơn về đặc điểm dịch tễ của CRPS sau đột quỵ, tìm ra những nhóm BN có khả năng mắc CRPS cao để phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị sớm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm hội chứng đau vùng phức tạp (CRPS) trên bệnh nhân đột quỵ

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG ĐAU VÙNG PHỨC TẠP (CRPS)<br /> TRÊN BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ<br /> Lý Minh Đạo*, Phạm Thị Bình Minh*, Đặng Thị Kim Thoa*, Phan Quan Chí Hiếu*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu và mục tiêu: CRPS đã được thế giới nghiên cứu về dịch tễ, nguyên nhân, sinh bệnh học và điều trị.<br /> Tuy nhiên hiểu biết về CRPS ở Việt Nam còn rất hạn chế, nhất là trên BN đột quỵ - nguyên nhân gây tàn tật<br /> hàng đầu trên thế giới. CRPS lại là một trong những yếu tố cản trở phục hồi vận động sau đột quỵ. Vì vậy,<br /> nghiên cứu này giúp biết rõ hơn về đặc điểm dịch tễ của CRPS sau đột quỵ, tìm ra những nhóm BN có khả năng<br /> mắc CRPS cao để phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị sớm.<br /> Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: 242 BN đột quỵ (106 nữ, 136 nam) được đánh giá sự hiện diện của<br /> CRPS (theo tiêu chuẩn IASP cải tiến) với các đặc điểm kèm theo: tuổi, giới, nguyên nhân đột quỵ, sức cơ, tình<br /> trạng liệt, thời gian xuất hiện, vị trí biểu hiện. Quan sát mô tả cắt ngang tại BV YHCT TP. HCM từ tháng<br /> 9/2014 đến tháng 6/2015.<br /> Kết quả: Có 65 BN đủ tiêu chuẩn chẩn đoán CRPS, chiếm 26,86%. Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ ở nhóm sức cơ<br /> ≤3/5 cao hơn có ý nghĩa so với nhóm 4/5 (p3 tháng (p 0,05 (phép kiểm chi bình phương).<br /> mảng nhỏ quan sát được bằng mắt thường.<br /> Bảng 3: Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo nhóm tuổi<br /> + Không rối loạn vận động/dinh dưỡng khi<br /> BN đột CRPS sau<br /> không có cả 2 tiêu chí trên. Độ tuổi Tỷ lệ P value<br /> quỵ đột quỵ<br /> - Rối loạn tiết dịch: Là biến định tính có 2 < 50 tuổi 22 08 36,36%<br /> p = 0,438<br /> giá trị: ≥ 50 tuổi 220 57 25,91%<br /> + Có rối loạn tiết dịch khi mu bàn của chi có Nhận xét: Tỷ lệ mắc CRPS ở BN < 50 tuổi và<br /> đau bị phù. Phù là khi có dấu ấn lõm ở mu bàn ≥ 50 tuổi khác biệt không có ý nghĩa thống kê với<br /> tay hoặc mu bàn chân sau khi ấn giữ 5 giây. p > 0,05 (phép kiểm chi bình phương).<br /> <br /> <br /> <br /> 96 Chuyên Đề Nội Khoa II<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 4: Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo nguyên nhân Nhận xét: Tỷ lệ mắc CRPS trong thời gian 1<br /> đột quỵ tháng và từ 1 – 3 tháng sau đột quỵ khác biệt<br /> Nguyên BN đột CRPS sau<br /> Tỷ lệ P value<br /> không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (phép<br /> nhân quỵ đột quỵ kiểm chi bình phương). Sau 3 tháng đột quỵ mà<br /> NMN 197 49 24,87%<br /> p = 0,28 CRPS chưa xuất hiện thì tỷ lệ xuất hiện ít hơn có<br /> XHN 45 16 35,55%<br /> ý nghĩa thống kê so với nhóm CRPS xuất hiện<br /> Nhận xét: Tỷ lệ mắc CRPS ở BN NMN và trong thời gian < 1 tháng và từ 1 – 3 tháng sau<br /> XHN khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p đột quỵ với p < 0,05 (phép kiểm Fisher).<br /> > 0,05 (phép kiểm chi bình phương). Bảng 8: Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo vị trí xuất hiện<br /> Bảng 5: Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo tình trạng liệt CRPS sau<br /> Vị trí xuất hiện Tần số Tỷ lệ P value<br /> cứng – liệt mềm đột quỵ<br /> BN đột CRPS sau Chi trên 55 55/65 84,62%<br /> Kiểu liệt Tỷ lệ P value Chi dưới 20 20/65 30,77% p = 0,001<br /> quỵ đột quỵ<br /> Liệt cứng 142 44 31% Cả 2 chi 10 10/65 15,38%<br /> p = 0,187 Cùng bên liệt 65 65/65 100%<br /> Liệt mềm 100 21 21%<br /> Khác bên liệt 0 0/65 0%<br /> Nhận xét: Tỷ lệ mắc CRPS ở BN liệt cứng và<br /> liệt mềm khác biệt không có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Tỷ lệ mắc CRPS ở chi trên nhiều<br /> với p > 0,05 (phép kiểm chi bình phương). gấp 2,75 lần chi dưới, và gấp 5,5 lần CRPS xuất<br /> hiện ở cả 2 chi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> Bảng 6: Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo nhóm sức cơ<br /> với p < 0,05 (phép kiểm chi bình phương). Tất cả<br /> BN đột CRPS sau<br /> Sức sơ Tỷ lệ P value BN đều xuất hiện CRPS cùng bên chi liệt.<br /> quỵ đột quỵ<br /> 0-1/5 và 2-3/5: Bảng 9: Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo vị trí đau<br /> 0 - 1/5 86 33 38,37%<br /> p=0,53<br /> Vị trí đau Tần số P value<br /> 0-1/5 và 4/5;<br /> 2-3/5 94 30 31,91% Đau vai 55/65<br /> p = 0,001*<br /> Đau háng 12/65<br /> 2-3/5 và 4/5;<br /> 4/5 62 02 3,23% Đau gối 10/65 p = 0,0001<br /> p= 0,001*<br /> Đau khuỷu tay 3/65<br /> * Phép kiểm Fisher Đau cổ tay-bàn tay 2/65<br /> Nhận xét: Tỷ lệ mắc CRPS ở nhóm sức cơ 0 – Đau cổ chân-bàn chân 0/65<br /> 1/5 và 2 – 3/5 khác biệt không có ý nghĩa thống Nhận xét: Hầu hết các vị trí của chi trên và<br /> kê với p > 0,05 (phép kiểm chi bình phương). Tỷ chi dưới đều có thể bị đau, đau vai chiếm tỷ lệ<br /> lệ CRPS ở bệnh nhân có sức cơ 4/5 thấp hơn có ý cao nhất, nhiều hơn có ý nghĩa so với đau các vị<br /> nghĩa thống kê so với các bệnh nhân có sức cơ 0 trí khác với p < 0,05 (phép kiểm Fisher).<br /> – 1/5 và 2 – 3/5 với p < 0,05 (phép kiểm Fisher). BÀN LUẬN<br /> Bảng 7: Tỷ lệ CRPS theo thời gian bắt đầu xuất hiện<br /> Về các đặc điểm của CRPS sau đột quỵ<br /> CRPS sau đột quỵ<br /> Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ<br /> Thời BN đột CRPS sau<br /> Tỷ lệ P value<br /> điểm quỵ đột quỵ CRPS sau đột quỵ chiếm tỷ lệ 26,86%, cao<br /> 3 Sự khác biệt này có thể do khác nhau về cỡ<br /> 81 31 38,27%<br /> tháng tháng: p = 0,001*<br /> >3 < 1 tháng và > 3 mẫu, điều kiện chăm sóc y tế, tiêu chuẩn chọn<br /> 59 04 6,78%<br /> tháng tháng: p = 0,005* bệnh nhân.<br /> * Phép kiểm Fisher 26,86% là tỉ lệ hiện mắc của CRPS, chưa theo<br /> dõi được tỷ lệ mới mắc. Trong khi số BN đột quỵ<br /> <br /> <br /> Thần kinh 97<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> dưới 1 tháng chưa biểu hiện CRPS chiếm 33,23% Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo nhóm sức cơ<br /> dân số 242 BN đột quỵ. Liệu CRPS sẽ xuất hiện CRPS xuất hiện với tỷ lệ cao ở những BN có<br /> trong giai đoạn sau làm tỷ lệ CRPS sau đột quỵ sức cơ từ 3/5 trở xuống. Những BN có sức cơ 4/5<br /> cao hơn nữa, việc chẩn đoán đúng và sớm là rất có tỷ lệ mắc CRPS rất thấp. Chưa thấy nghiên<br /> cần thiết để có hướng xử trí tích cực nhất nhằm cứu nào báo cáo về kết quả này. Do đó bước đầu<br /> hạn chế những khó chịu và tàn tật cho BN. có thể nhận định CRPS ít có khả năng xuất hiện<br /> Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo giới hơn ở những bệnh nhân đột quỵ có sức cơ từ 4/5<br /> Tỷ lệ CRPS ở Nam/Nữ là 1,4/1, thấp hơn so trở lên.<br /> với các nghiên cứu trước đây ở nước ngoài là nữ Dựa vào nhận định trên, chúng tôi đưa ra các<br /> có tỷ lệ mắc CRPS cao hơn nam từ 2 đến 4 lần(1,4). ý kiến để bác sĩ lâm sàng chú ý:<br /> Khác biệt này là do nghiên cứu của chúng tôi chỉ - Theo dõi CRPS nếu BN có sức cơ từ 3/5 trở<br /> xét trên BN sau đột quỵ, những nghiên cứu khác xuống.<br /> xét trên các bệnh lý: nhồi máu cơ tim, chấn - Cố gắng phục hồi vận động sớm, tích cực<br /> thương, gãy xương hoặc thống kê cộng gộp trên để đạt được sức cơ từ 3/5 trở lên.<br /> nhiều loại bệnh lý. Tỷ lệ CRPS theo thời gian bắt đầu xuất hiện<br /> Tuy nhiên khi xét trong dân số đột quỵ thì CRPS sau đột quỵ<br /> khả năng mắc CRPS sau đột quỵ là như nhau ở CRPS tập trung xuất hiện với tỷ lệ cao trong<br /> hai giới (p > 0,05). giai đoạn dưới 3 tháng sau đột quỵ. Những bệnh<br /> Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo tuổi nhân mà kể từ sau 3 tháng bị đột quỵ trở đi các<br /> Xét trong dân số đột quỵ thì tỷ lệ mắc triệu chứng của CRPS nếu chưa xuất hiện thì sẽ<br /> xuất hiện rất ít. Chúng tôi cũng chưa thấy báo<br /> CRPS ở bệnh nhân dưới 50 tuổi và từ 50 tuổi<br /> cáo nào đề cập đến vấn đề này. Vì vậy bước đầu<br /> trở lên là ngang nhau (p > 0,05), khả năng mắc<br /> có thể nhận định rằng những bệnh nhân đột quỵ<br /> CRPS sau đột quỵ là như nhau ở hai nhóm<br /> trên 3 tháng mà chưa xuất hiện CRPS thì CRPS<br /> tuổi. Chưa thấy báo cáo nào trên thế giới bàn<br /> sẽ rất ít có khả năng xuất hiện trong thời gian<br /> luận về đặc điểm này.<br /> tiếp theo.<br /> Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo nguyên nhân đột Dựa vào nhận định nói trên, nhóm nghiên<br /> quỵ cứu của chúng tôi đưa ra các ý kiến để bác sĩ lâm<br /> Xét trong dân số đột quỵ thì tỷ lệ mắc CRPS sàng chú ý:<br /> ở bệnh nhân nhồi máu não và xuất huyết não là - Theo dõi CRPS nếu bệnh nhân còn trong<br /> ngang nhau (p > 0,05), khả năng mắc CRPS sau giai đoạn dưới 3 tháng sau đột quỵ.<br /> đột quỵ là như nhau ở hai nhóm BN xuất huyết<br /> - Cố gắng phục hồi vận động sớm, tích cực,<br /> não và nhồi máu não. Chưa thấy báo cáo nào<br /> kết hợp chăm sóc và hướng dẫn tư thế đúng<br /> trên thế giới bàn luận về đặc điểm này. nhằm hạn chế xuất hiện tình trạng đau, nhất là<br /> Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo tình trạng liệt trong vòng 3 tháng sau đột quỵ.<br /> cứng – liệt mềm Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ theo vị trí xuất hiện<br /> Xét trong dân số đột quỵ thì tỷ lệ mắc CRPS 100% BN CRPS có đau chi cùng bên chi liệt.<br /> ở bệnh nhân liệt cứng và liệt mềm là ngang nhau Do đó có thể nói bệnh nhân có biểu hiện CRPS ở<br /> (p > 0,05), khả năng mắc CRPS sau đột quỵ là chi nào hoàn toàn phụ thuộc vào việc bệnh nhân<br /> như nhau ở BN liệt cứng hay liệt mềm. Chưa đột quỵ liệt chi nào hoặc nửa người bên nào.<br /> thấy báo cáo nào trên thế giới bàn luận về đặc Khác với một nghiên cứu đã từng công bố là<br /> điểm này. CRPS có thể xuất hiện với tỷ lệ nhỏ khác bên chi<br /> <br /> <br /> 98 Chuyên Đề Nội Khoa II<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> bị tổn thương(6), tuy nhiên nghiên cứu đó không TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> quan sát trên BN đột quỵ. 1. Allen G, Galer BS, Schwartz L (1999), “Epidemiology of<br /> complex regional pain syndrome: a retrospective chart review<br /> CRPS sau đột quỵ xuất hiện chủ yếu ở chi of 134 patients”, Pain.; 80(3), pp.539-44<br /> trên, nhiều gấp 2,75 lần so với chi dưới. Một tỷ lệ 2. Brenda B (2009), “Understanding the Pharmacologic Therapy<br /> nhỏ CRPS xuất hiện ở cả 2 chi. Kết quả này cũng for atients Aflicted With Complex Regional Pain Syndrome”,<br /> US Pharm, vol.34 (5), pp.3-7<br /> giống với những nghiên cứu của nước ngoài là 3. Dobos G and Tao I (2011). “The model of western Integrative<br /> tỷ lệ mắc CRPS xuất hiện ở chi trên nhiều hơn Medicine: the role of Chinese Medicine”. Chinese journal of<br /> Integrative Medicine; 17, pp.11-20<br /> chi dưới(1,3). Có thể do nhóm nghiên cứu quan sát<br /> 4. Fang J, Shaw KM, George MG (2012), “Prevalence of Stroke -<br /> trên bệnh nhân đột quỵ với tỷ lệ đau ở vai là rất United States”, Morbidity and Mortality Weekly Report, 61(20),<br /> cao, 100% bệnh nhân đột quỵ có đau là đau ở pp.379-382<br /> <br /> vai(9), vì vậy tỷ lệ CRPS có xu hướng xuất hiện ở 5. Gellman H, Keenan MA, Stone L, Hardy SE, Waters RL,<br /> Stewart C (1992). “Reflex sympathetic dystrophy in brain-<br /> chi trên nhiều hơn hẳn. injured patients”. Pain; 51(3), pp.307-311<br /> Trên thực tế, sự phục hồi vận động chi 6. Maihöfner C, Forster C, Birklein F, Bernhard Neundörfer B,<br /> Handwerker HO (2005), “Brain processing during mechanical<br /> trên thường diễn tiến chậm hơn và khó phục hyperalgesia in complex regional pain syndrome: a functional<br /> hồi hơn chi dưới. Vì vậy nếu kèm thêm tình MRI study”, Pain, 114 (1), pp.93-103<br /> trạng đau vai và loạn dưỡng ở vùng chi trên 7. Stanton-Hicks M, Baron R, Boas R, Gordh T, Harden N,<br /> Hendler N, Koltzenburg M, Raj P, Wilder R (1998), “Complex<br /> càng làm cản trở khả năng phục hồi của bệnh regional pain syndromes: guidelines for therapy”, The clinical<br /> nhân đột quỵ. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra là journal of pain, 14 (2), pp.155-166<br /> 8. Veldman PH, Reynen HM, Arntz IE, Goris RJ (1993). “Signs<br /> phòng ngừa hoặc phát hiện sớm tình trạng<br /> and symptoms of reflex sympathetic dystrophy: prospective<br /> đau vai nói chung và CRPS nói riêng để có study of 829 patients”. Lancet. 342(8878), pp.1012-6<br /> thái độ tích cực hơn trong việc chăm sóc và 9. Vũ Anh Nhị, Nguyễn Mạnh Bảo (2012), “Phân loại đau sau tai<br /> biến mạch máu não”, tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, TPHCM,<br /> phục hồi cho bệnh nhân đột quỵ. tập 16 (1), tr.288<br /> 10. Wu WH, Bandilla E, Ciccone DS, Yang J, Cheng SC, Carner N,<br /> KẾT LUẬN<br /> Wu Y, Shen R (1999). “Effects of qigong on late-stage complex<br /> Tỷ lệ CRPS sau đột quỵ: 26,86%. Tỷ lệ CRPS regional pain syndrome”. Altern Ther Health Med 5(1), pp.45-<br /> 54.<br /> là như nhau ở: cả 2 giới, ở BN < 50 tuổi và ≥ 50<br /> tuổi, ở BN xuất huyết não và nhồi máu não, ở Ngày nhận bài báo: 02/11/2015<br /> BN liệt cứng và liệt mềm.<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 14/11/2015<br /> CRPS chiếm tỷ lệ cao trong nhóm BN có Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br /> sức cơ ≤ 3/5 và trong 3 tháng đầu sau đột quỵ.<br /> 100% CRPS xuất hiện cùng bên chi liệt, chủ<br /> yếu ở chi trên.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thần kinh 99<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0