Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ACID URIC<br />
VÀ TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH TRÊN BỆNH NHÂN<br />
TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT<br />
Lê Tự Phương Thuý*, Lê Thượng Vũ**, Phạm Nguyễn Vinh***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Tăng huyết áp (THA) có bệnh suất và tử suất cao qua việc gây ra các tổn thương cơ<br />
quan đích (TTCQĐ). Phát hiện sớm TTCQĐ không triệu chứng là cần thiết nhưng tầm soát toàn bộ<br />
tổn thương cơ quan đích hiện ít khả thi. Nồng độ acid uric huyết thanh (AUHT) có thể có tương quan<br />
với và giúp tiên đoán có sự hiện diện TTCQĐ.<br />
Mục tiêu: Khảo sát mối tương quan nồng độ acid uric với hiện diện tổn thương cơ quan đích.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: 165 bn THA nguyên phát không có các TTCQĐ lâm<br />
sàng được nghiên cứu cắt ngang ở ở phòng khám/khoa nội tim mạch BV Nguyễn Tri Phương và Viện<br />
Tim Tâm Đức. Nồng độ acid uric huyết thanh, chỉ số khối cơ thất trái, tỷ số albumin/creatinine, chỉ số<br />
cổ chân cánh tay (ABI), độ dày nội trung mạc động mạch cảnh và/hoặc mảng xơ vữa được tầm soát.<br />
Các mối tương quan đơn biến và đa biến bằng logistic regression được phân tích nhằm khẳng định sự<br />
tương quan độc lập nếu có.<br />
Kết quả: Tần suất tăng AUHT trên bn THA nguyên phát là 27,3%. Tần suất TTCQĐ không<br />
triệu chứng: vi đạm niệu: 24,2%; dày thất trái: 41,8%; bệnh động mạch cảnh: 49,7%; bệnh động mạch<br />
ngoại biên: 9,7%; hiện diện ít nhất 1 TTCQĐ không triệu chứng: 73,3%. Nồng độ AUHT tương quan<br />
chặt chẽ và độc lập với vi đạm niệu (P=0,004), dày thất trái (P= 0,004), bệnh động mạch ngoại biên<br />
(P= 0,038), hiện diện ít nhất 1 TTCQĐ không triệu chứng (P=0,007). Nồng độ AUHT cũng tương<br />
quan độc lập với số lượng TTCQĐ (P=0,011). Bn tăng nồng độ AUHT thường có bệnh động mạch<br />
cảnh hơn nhưng sự tương quan này chưa có ý nghĩa thống kê (P=0,24). Ở các bn THA mới chẩn đoán,<br />
chưa điều trị; AUHT cũng tương quan độc lập với vi đạm niệu, dày thất trái, hiện diện hay không<br />
TTCQĐ và với số lượng TTCQĐ.<br />
Kết luận: AUHT tương quan độc lập với vi đạm niệu, dày thất trái, hiện diện hay không TTCQĐ<br />
và số lượng TTCQĐ. Nên ghi xét nghiệm AUHT khi đánh giá bn THA nguyên phát theo hướng dẫn<br />
Hội Tim Châu Âu.<br />
Từ khóa: tăng huyết áp, tổn thương cơ quan đích không triệu chứng, acid uric, vi đạm niệu, dày<br />
thất trái<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATION OF CORRELATIONS BETWEEN URIC ACID CONCENTRATIONS AND<br />
TARGET ORGAN DAMAGE IN PATIENTS WITH PRIMARY HYPERTENSION<br />
Le Tu Phuong Thuy, Le Thuong Vu, Pham Nguyen Vinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 157 - 166<br />
<br />
Background: Hypertension is a condition associated with high morbidity and mortality through<br />
causing Targeted Organ Damages (TODs). Early detection of asymptomatic TODs is necessary but it<br />
<br />
*<br />
Đại học Y khoa Phạm Ngọc ** Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh ***BV Tim Tâm Đức<br />
Tác giả liên hệ: BS. CKII. Lê Tự Phương Thuý ĐT: 0903368014 Email: thuyletu@gmail.com<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 157<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
is usually not feasible to screen for all TODs. Serum uric acid levels (SUA) may be correlated with<br />
and helps to predict the presence of TODs.<br />
Objective: To investigate the correlation of uric acid level with the presence of target organ<br />
damages.<br />
Methods: A cross sectional study with 165 patients with primary hypertension in Cardiovascular<br />
Outpatient Department or Cardiovascular Department of both Nguyen Tri Phuong Hospital and Tam<br />
Duc Heart Institute. SUA, left ventricular mass index (LVMI), albumin-creatinine ratio (ACR), ankle<br />
brachial index (ABI), carotid intima media thickness and/or plaque were measured. Bivariate and<br />
multivariate logistic regression were used to look for independent correlations.<br />
Results: The prevalence of high SUA in primary hypertensive patients was 27.3%. Frequency of<br />
asymptomatic TODs: microalbuminuria: 24.2%; left ventricle thickening: 41.8%; carotid artery<br />
diseases: 49.7%; peripheral artery diseases: 9.7%; presence of at least 1 asymptomatic TOD: 73.3%.<br />
SAU were closely and independently correlated with microalbuminuria (P =.004), left ventricular<br />
thickening (P =.004), peripheral arterial diseases (P =.038), and presence of at least 1 asymptomatic<br />
TOD (P = 0.007). AUHT levels were also correlated independently with the number of TODs (P =<br />
0.011). Patients with elevated SAU had more carotid artery diseases, but the correlation was not<br />
statistically significant (P = 0.24). In newly diagnosed and untreated hypertensive patients, AUHT<br />
was also independently correlated with microalbuminuria, left ventricular hypertrophy, presence of at<br />
least one TODs and number of TODs.<br />
Conclusion: AUHT correlates independently with albuminuria, left ventricular hypertrophy,<br />
presence of at least one TODs and number of TODs. An AUHT test should be included when<br />
evaluating primary hypertension according to the guidelines of the European Heart Association.<br />
Keywords: hypertension, asymptomatic target organ damage, uric acid, microalbuminuria, left<br />
ventricle hypertrophy<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ quá tải như ở Việt Nam, việc tầm soát toàn<br />
bộ các tổn thương cơ quan đích trên tất cả<br />
Tăng huyết áp (THA) là một vấn đề tim các bệnh nhân tăng huyết áp có thể là không<br />
mạch quan trọng ở Việt Nam với tần suất thực tế(8). Nồng độ AUHT được biết là có<br />
hiện mắc đạt 47,3% vào năm 2015(8). Tăng mối liên hệ với tăng huyết áp, hội chứng<br />
huyết áp có ảnh hưởng xấu đến các cơ quan chuyển hoá, bệnh mạch vành, tai biến mạch<br />
đích khác nhau, qua đó làm tăng nguy cơ máu não và bệnh thận(2,13). Chính vì vậy<br />
bệnh mạch vành, suy tim, đột quỵ, suy giảm nhiều tác giả đã cho là có thể dùng AUHT<br />
nhận thức và suy giảm chức năng thận(13). nhận diện những bệnh nhân có tổn thương<br />
ESC khuyến cáo các tổn thương cơ quan cơ quan đích ở giai đoạn chưa triệu chứng<br />
đích (TTCQĐ) nên được tầm soát nhằm xác để tiến hành điều trị thích hợp ngăn ngừa<br />
định rõ nguy cơ tim mạch toàn bộ nhằm các kết cục lâm sàng xấu(14). Hướng nghiên<br />
hướng dẫn quyết định các điều trị khởi đầu cứu này đã được khởi động tại Việt Nam<br />
và để xác định mức huyết áp mục tiêu(13). nhưng nhóm cơ quan đích được khảo sát<br />
Năm mươi lăm phần trăm (55%) bệnh nhân còn hạn chế và số lượng nghiên cứu còn<br />
tại Pháp không được tầm soát đủ bộ ba cơ ít(11). Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu<br />
quan đích quan trọng nhất: dày thất trái, này với các mục tiêu chuyên biệt như sau (1)<br />
bệnh mạch máu lớn và bệnh thận(21). Với các Xác định tỷ lệ tăng acid uric trên bệnh nhân<br />
cơ sở có nguồn lực hạn chế và thường xuyên tăng huyết áp nguyên phát, (2) Xác định tỷ<br />
<br />
<br />
158 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lệ các tổn thương cơ quan đích không triệu hy thiêm, thống phong hoàn, thạch kim<br />
chứng trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên thang, râu mèo…). Hóa trị ung thư hoặc độc<br />
phát và (3) Khảo sát mối tương quan giữa tế bào (bao gồm cả cyclosporine và<br />
nồng độ acid uric huyết thanh với sự hiện tacrolimus). (4) Uống bia/rượu mạnh thường<br />
diện các tổn thương cơ quan đích không xuyên và/hoặc vừa uống trước khi nhập<br />
triệu chứng trên bệnh nhân tăng huyết áp viện (không kể rượu vang). Chế độ ăn gây<br />
nguyên phát. tăng acid uric (nhiều thịt, hải sản, phủ<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU tạng… trên 3 lần/tuần). (5) Tiển sử chẩn<br />
đoán ngộ độc chì, nghề nghiệp hoặc tiền sử<br />
Phương pháp nghiên cứu tiếp xúc chì (làm bình ắc quy…).<br />
Nghiên cứu cắt ngang, mô tả có phân Cỡ mẫu<br />
tích Tỷ lệ tăng acid uric trên bệnh nhân tăng<br />
Đối tượng nghiên cứu huyết áp trong các nghiên cứu ở Việt Nam<br />
Chọn toàn bộ bệnh nhân được chẩn đoán và thế giới là 8,3%-63%(10,1). Sử dụng tỷ lệ<br />
tăng huyết áp theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch tăng acid uric huyết thanh dự đoán là 50%<br />
Việt Nam(8) đến khám hay nhập viện tại BV để đạt cỡ mẫu lớn nhất qua phần mềm<br />
Nguyễn Tri Phương và Viện Tim Tâm Đức EpiInfo 7 với sai lầm loại 1 alpha 5%, độ<br />
trong thời gian từ 1/6/2015 đến 30/5/2016, mạnh 80%, d= 0,05 thì cỡ mẫu tối thiểu là<br />
tuổi từ 35-80 tự nguyện đồng ý tham gia 164 bệnh nhân.<br />
nghiên cứu. Các tiêu chuẩn loại trừ gồm (1) Quy trình thực hiện nghiên cứu<br />
Có bằng chứng lâm sàng của tăng huyết áp Huyết áp được đo và phân độ THA dựa<br />
thứ phát, (2) Mắc các bệnh kèm theo như đái theo phân độ của Hội Tim mạch Việt nam(8).<br />
tháo đường, suy thận nặng (độ lọc cầu thận Siêu âm tim tính chỉ số khối cơ thất trái theo<br />
< 30ml/phút), tiểu đạm đại thể, suy tim sung khuyến cáo của của Hội Siêu âm tim Hoa kỳ<br />
huyết, bệnh van tim, hội chứng vành cấp, 2007. Siêu âm động mạch cảnh khảo sát IMT<br />
bệnh mạch vành đã được chẩn đoán, bệnh và mảng xơ vữa(13). ABI được khảo sát bằng<br />
động mạch ngoại biên có triệu chứng, có âm máy huyết áp tự động chẩn đoán bệnh động<br />
thổi động mạch cảnh, các bệnh cấp tính mạch ngoại biên. AUHT được định lượng<br />
nặng bao gồm cơn gút cấp, suy thập cấp … bằng test enzyme màu (µmol/l). Vi đạm<br />
Bệnh kèm theo không thuốc nhóm bệnh lý niệu= albumin niệu (mg/L)/creatinine niệu<br />
tim mạch gồm các bệnh lý bệnh tăng sinh và (g/l) nên sẽ có đơn vị là mg/g.<br />
ung thư, vảy nến, tiền sử ngưng thở khi ngủ<br />
Các biến số nghiên cứu: chỉ số ABI: bệnh<br />
đã chẩn đoán, cường giáp hoặc suy giáp. (3)<br />
động mạch ngoại biên không triệu chứng khi<br />
Đang điều trị với lợi tiểu thiazide và/hoặc<br />
ABI < 0,9. Chỉ số khối cơ thất trái (LVMI): dày<br />
lợi tiểu quai; thuốc huyết áp có losartan,<br />
thất khi LVMI >115g/m2 (nam) và >95 g/m2<br />
thuốc điều chỉnh rối loạn lipid máu<br />
(nữ). bệnh lý động mạch cảnh khi độ dày nội<br />
fenobibrate, thuốc chống kết tập tiểu cầu<br />
trung mạc động mạch cảnh (IMT: intima-<br />
aspirin; thuốc kháng lao pyrazinamid,<br />
media thickness) >0,9mm và/hoặc có mảng xơ<br />
ethambutol, thuốc kháng siêu vi ritonavir,<br />
vữa. Định lượng vi đạm niệu: dương tính khi<br />
đang điều trị các thuốc hạ acid uric bao gồm<br />
từ 30-300mg/g. Có tổn thương cơ quan đích là<br />
allopurinol, febuxostat, probenecid,<br />
có một trong 4 tổn thương cơ quan đích (được<br />
benzbromazone và các chế phẩm y học cổ<br />
khảo sát) không triệu chứng: dày thất trái,<br />
truyền hạ acid uric hoặc chữa các chứng đau<br />
bệnh động mạch cảnh, bệnh động mạch ngoại<br />
khớp (kim tiền thảo, diệp hạ châu, lá đại bi,<br />
biên và/hoặc vi đạm niệu. Acid uric huyết<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 159<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
thanh cao khi nam > 7mg/d (420µmol/l); nữ > nam; và nữ có 31 ca chiếm 28,5% bệnh nhân<br />
6mg/dL (360 µmol/l). nữ (tăng AUHT không khác biệt có ý nghĩa<br />
Phân tích thống kê ở nam và nữ, P=0,853).<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 15. Khảo sát Các tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân<br />
mối tương quan đơn biến bằng chỉ số tương THA nguyên phát<br />
quan Pearson r hoặc Spearmean’s rho cho Vi đạm niệu theo ACR: Trung bình ACR<br />
các biến không phân bố chuẩn và đa biến (mg/g): 19,2 ± 2,7-98,7. Có 40 bệnh nhân có<br />
bằng logistic regression. Các kiểm định có ý ACR từ 30-300mg/g được chẩn đoán là có vi<br />
nghĩa thống kê khi trị số p < 0,05. đạm niệu với tần suất 24,2%. Dày thất trái trên<br />
KẾT QUẢ siêu âm tim: Chỉ số khối cơ thất trái trong<br />
nhóm nghiên cứu (g/m2) LVMI: 98,9 ± 9 21,7.<br />
Có 180 bn được sàng lọc, nhưng chỉ có Chỉ số khối cơ thất trái ở nam cao hơn nữ; tuy<br />
165 bn được thu nhận vào nghiên cứu. nhiên sự cao hơn này chưa có ý nghĩa thống<br />
Các đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu kê (P=0,239; independent T test). Có 69 bệnh<br />
Trong 165 bệnh nhân có 55 nam (33,3%). nhân được chẩn đoán dày thất trái (nam><br />
Tỷ lệ nam: nữ = 55:110 = 1:2. Tuổi trung bình 115g/m2; nữ>95g/m2) chiếm tỷ lệ 41,8%. Số<br />
± độ lệch chuẩn 58,20 ± 9,60 (năm). BMI bệnh nhân có dày thất trái gồm: nam có 17 ca<br />
23,70 ± 3,20 (kg/m2) (nằm trong khoảng quá tăng AUHT chiếm 30,9% bệnh nhân nam; và<br />
cân theo chỉ số BMI cho bệnh nhân châu Á). nữ có 52 ca chiếm 47,3% bệnh nhân nữ. Dày<br />
Mức độ nặng tăng huyết áp theo Hội Tim thất trái thường gặp hơn có ý nghĩa ở các bệnh<br />
mạch VN: độ 1: 9 bệnh nhân (5.5%); độ 2: 55 nhân nữ so với các bệnh nhân nam (P=0,045,<br />
bệnh nhân (33.3%); độ 3: 101 bệnh nhân chi bình phương). Bệnh động mạch cảnh qua<br />
(61.2%). Khoảng ¼ bệnh nhân mới biết tăng siêu âm động mạch cảnh. Trung vị (tối thiểu-<br />
huyết áp lần đầu. Trung vị thời gian THA là tối đa) độ dày nội trung mạc động mạch (IMT)<br />
3 năm. Giảm chức năng thận không triệu động mạch cảnh phải (mm): 0,8 (0,4-2,0); trái<br />
chứng (độ lọc cầu thận ước tính, hiệu chỉnh 0,8 (0,4-2,0). Bệnh lý động mạch cảnh trong<br />
30-60ml/phút) hiện diện trên 52 trường hợp nhóm nghiên cứu 49,7%; trong đó phải 37,6%,<br />
có tần suất 31,5%. Trung vị cholesterol toàn trái 41,2%. Bệnh động mạch ngoại biên qua chỉ<br />
phần trên 5,2mmol/L; trung vị HDL số cổ chân-cánh tay: phải: 1,056 ± 0,107; trái:<br />
cholesterol dưới 1,3mmol/L khẳng định trên 1,066 ± 0,099. Có 9,7% bệnh nhân nghiên cứu<br />
50% bệnh nhân có rối loạn lipid máu. có bệnh động mạch ngoại biên.<br />
Nồng độ acid uric Bảng 2: Số tổn thương cơ quan đích có ở mỗi<br />
Bảng 1: Nồng độ uric acid (µmol/L) bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu<br />
Uric acid n Trung bình Độ lệch chuẩn Biến Tần số Tần suất (%)<br />
Nữ 110 315,8 73,3 Không tổn thương cơ quan 44 26,7<br />
Nam 55 363,8 83,9 đích<br />
Toàn bộ 165 331,8 80,0 Có tổn thương cơ quan đích 121 73,3<br />
Nồng độ acid uric ở nam cao hơn nữ; và Có 1 tổn thương cơ quan đích 61 37,0<br />
khác biệt là có ý nghĩa thống kê (P 420<br />
µmol/L; nữ>360 µmol/L) chiếm tỷ lệ 27,3%. Sự tương quan của AUHT với các tổn<br />
Số bệnh nhân có AUHT tăng gồm, nam có thương cơ quan đích<br />
14 ca tăng AUHT chiếm 25,5% bệnh nhân Vi đạm niệu theo ACR và AUHT: Tỷ số<br />
<br />
<br />
160 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
albumin creatinine niệu ở cao hơn ở nhóm Bảng 3: Nồng độ uric acid tăng theo số tổn<br />
có so với nhóm không tăng AUHT (30,47± thương cơ quan đích (P=0,011; Kruskal Wallis<br />
18,40 so với 22,16± 12,09; với P = 0,009; test)<br />
Mann Whitney U). Khi phân tích đa biến, Số tổn thương cơ N Trung Độ lệch<br />
AUHT có thể giúp tiên liệu có hoặc không quan đích bình chuẩn<br />
0 44 303,4 68,0<br />
sự có mặt của vi đạm niệu. AUHT tương<br />
1 61 332,8 74,3<br />
quan có ý nghĩa thống kê với sự có mặt của 2 39 346,3 86,4<br />
vi đạm niệu. Bệnh nhân có nồng độ acid uric 3 16 343,2 98,7<br />
tăng 10 µmol/L thì sẽ 1,083 lần nhiều khả 4 5 421,2 31,6<br />
năng hơn có vi đạm niệu (eB =1,008; KTC Bảng 4: Tần suất tăng acid uric tăng theo số cơ<br />
95% 1,003-1,014; P=0,004). quan đích (Gamma Kendaull tau c; P=0,001).<br />
Dày thất trái và AUHT: Chỉ số khối cơ Số tổn thương cơ 0 1 2 3 4<br />
quan đích<br />
thất trái cao hơn ở 2 nhóm có so với nhóm Tần suất bệnh nhân 15,9 23,0 30,8 50,0 80,0<br />
không tăng AUHT (108,18 ± 21,13 so với có tăng acid uric % % % % %<br />
<br />
95,37 ± 21,05; P = 0,001; independent T test). Phân tích tương quan đa biến cho thấy<br />
có 4 yếu tố AUHT, tuổi, huyết áp tâm thu và<br />
Khi phân tích đa biến, AUHT và huyết áp<br />
cholesterol tương quan đến nguy cơ tổn<br />
tâm thu tương quan với dày thất trái có ý<br />
thương cơ quan đích. AUHT hiện diện trong<br />
nghĩa thống kê, không phụ thuộc vào ảnh phương trình hồi quy (P=0,015 với khoảng<br />
hưởng của các yếu tố nguy cơ khác. Bệnh tin cậy của Exp (B) 1,002-1,013 không chứa<br />
nhân có nồng độ acid uric tăng 10µmol/L 1) và góp phần giải thích việc có hoặc không<br />
tăng 1,083 lần khả năng có dày thất trái (eB tổn thương cơ quan đích. Vì vậy, uric acid là<br />
=1,008; KTC 95% 1,002-1,013; P=0,004). yếu tố nguy cơ độc lập với việc có hay<br />
không một trong 4 tổn thương cơ quan đích<br />
Bệnh động mạch cảnh và AUHT: Có<br />
sau khi đã hiệu chỉnh với các yếu tố khác.<br />
56/120 (46,7%) bệnh nhân không tăng AUHT Bệnh nhân có nồng độ acid uric tăng<br />
có bệnh đm cảnh; nhưng có đến 26/45 10µmol/L thì sẽ 1,094 lần nhiều khả năng<br />
(57,7%) bệnh nhân có tăng AUHT có bệnh hơn có ít nhất một trong bốn tổn thương cơ<br />
đm cảnh (P=0,204; chi bình phương). Bệnh quan đích.<br />
nhân có tăng AUHT thường có bệnh đm Tổn thương cơ quan đích và tăng AUHT<br />
cảnh hơn nhưng sự tương quan này không trong dưới nhóm các bệnh nhân tăng huyết<br />
áp mới chẩn đoán, chưa sử dụng thuốc. Tần<br />
có ý nghĩa thống kê.<br />
suất tăng acid uric theo số cơ quan đích hiện<br />
Bệnh động mạch ngoại biên và AUHT:<br />
diện (Gamma và Kendaull tau c; P=0,003):<br />
Nồng độ AUHT ở nhóm có bệnh động mạch<br />
không TTCQĐ 0%; một 6,7%; hai 31,3% và<br />
ngoại biên (327,6±79,1) cao hơn nhóm không<br />
ba 66,7%. Nồng độ trung bình uric acid tăng<br />
bệnh động mạch ngoại biên (370,8±80,2)<br />
theo số tổn thương cơ quan đích (P = 0,038;<br />
(P=0,043). Khi phân tích đa biến, AUHT và<br />
Kruskal Wallis test): không TTCQĐ 247,3;<br />
tuổi tương quan với bệnh động mạch ngoại<br />
một 308,2; hai 353,0 và ba 406,0. Phân tích<br />
biên có ý nghĩa thống kê. Bệnh nhân có nồng<br />
tương quan đa biến cho thấy AUHThiện<br />
độ acid uric tăng 10 µmol/L tăng 1,1 lần khả<br />
diện trong phương trình hồi quy (P=0,021<br />
năng có bệnh động mạch ngoại biên (eB =1,010;<br />
với khoảng tin cậy của Exp (B) 1,004-1,045<br />
KTC 95% 1,001-1,019; P=0,038).<br />
không chứa 1) và góp phần giải thch việc có<br />
hoặc không tổn thương cơ quan đích. Như<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 161<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
vậy, AUHT là yếu tố tương quan với việc có 394mol/L). Trong nghiên chứu chúng tôi,<br />
hay không một trong 4 tổn thương cơ quan nồng độ AUHT ở nam cao hơn nữ có ý nghĩa<br />
đích. Bệnh nhân có nồng độ acid uric tăng tương tự Viazzi(25), Châu Ngọc Hoa(1), Lý Lan<br />
10µmol/L thì sẽ 1,271 lần nhiều khả năng Chi(12), Nguyễn Văn Hoàng(16), Lý Huy<br />
hơn có tổn thương cơ quan đích trong nhóm Khanh(11)…Tỷ lệ tăng AUHT trong nhóm<br />
bn THA chưa điều trị. nghiên cứu là 27,3% tương tự các nghiên cứu<br />
BÀN LUẬN trong và ngoài nước khác (8,3-63,0%). Các lý<br />
giải cho sự khác biệt tần suất tăng AUHT là<br />
Các đặc điểm chung của 165 bệnh nhân khác biệt trong dân số nghiên cứu về tuổi,<br />
nghiên cứu mức THA, chủng tộc, các thuốc sử dụng (gồm<br />
Tuổi bệnh nhân trung bình là 58,2 ± 9,6 cả các thuốc hạ áp), tình trạng sử dụng<br />
cao Azeem 55,0 ± 12,4(4); tương tự Châu rượu/bia, độ lọc cầu thận. Các nghiên cứu gần<br />
Ngọc Hoa(1) là 59,1 ± 2,8; và thấp hơn Phạm đây nêu rõ tiêu chuẩn loại trừ: Lý Huy<br />
Ngọc Kiếu(18) là 61,4 ± 15,1. Nghiên cứu Khanh(11) có tiêu chuẩn loại trừ là các bệnh<br />
chúng tôi có tỷ lệ nam: nữ tương tự Lý Lan nhiễm trùng cấp, các bệnh hệ thống, nghiện<br />
Chi(12) 1:2 và Ofori(17). BMI trung bình chúng rượu, suy giáp, cường giáp. Nguyễn văn<br />
tôi là 23,7 ± 3,2, tương tự Phạm Ngọc Kiếu(18) Hoàng(16) loại trừ thêm các bn dùng thuốc gây<br />
23,47; và Yomushira với BMI ở nam là 23,7 rối loạn AUHT như thuốc điều trị ung thư,<br />
và nữ là 23,1(27) nhưng thấp hơn các tác giả salicylate, lợi tiểu, ethambutol, pyrazynamid,<br />
Nigeria, Ý, Hy Lạp: Tsioufis(24) là 28,6kg/m2; corticoid, allopurinol. So với các nghiên cứu<br />
Ofori (17) 29,0 ± 5,0; Viazzi 26,4 ± 3,6 kg/m2(25). trong nước đã công bố khác, nghiên cứu của<br />
Trong nhóm nghiên cứu THA độ I là 5,5%; chúng tôi có tiêu chuẩn loại trừ chặt chẽ nhất.<br />
độ II là 33,3%, và độ III chiếm 61,2% (phân Nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ tăng AUHT<br />
loại của Hội Tăng Huyết Áp Việt Nam(8)) xấp xỉ kết quả của Lý Huy Khanh(11), Nguyễn<br />
gần tương tự Lý Lan Chi(12). Độ I của chúng văn Hoàng(16) và Poudel(20) vốn cũng khảo sát<br />
tôi thấp hơn của Phạm Ngọc Kiếu(18) (P trên bệnh nhân cùng chủng tộc da vàng.<br />
30mg/g) (P