Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ<br />
CỦA MYELOPEROXIDASE VÀ C-REACTIVE PROTEIN SIÊU NHẠY<br />
VỚI MỨC ĐỘ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN BỆNH NHÂN<br />
MẮC BỆNH MẠCH VÀNH<br />
Lê Xuân Trường*, Nguyễn Thanh Trầm*, Nguyễn Trần Minh Thắng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu:Bệnh mạch vành là một bệnh rất thường gặp trong số các bệnh tim mạch ở các nước phát triển với<br />
tỷ lệ tử vong cao.Tuy nhiên, việc chẩn đoán bệnh mạch vành hiện nay tồn tại nhiều khuyết điểm như độ nhạy và<br />
độ đặc hiệu không cao, hoặc một số phương pháp đòi hỏi chi phí cao khi thực hiện. Gần đây nhiều nghiên cứu cho<br />
thấy sự gia tăng của C–reactive protein có ý nghĩa tiên đoán và dự hậu bệnh mạch vành. Bên cạnh đó cũng có<br />
nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên kết giữa sự tăng nồng độ myeloperoxidase (MPO) với bệnh lý tim mạch,<br />
phản ánh tình trạng không ổn định của mảng xơ vữa, nguyên nhân của hội chứng mạch vành cấp.<br />
Mục tiêu: (1) Khảo sát nồng độ myeloperoxidase trên bệnh nhân bệnh mạch vành. (2) Khảo sát nồng độ C–<br />
reactive protein siêu nhạy trên bệnh nhân bệnh mạch vành. (3) Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ<br />
myeloperoxidase và C–reactive protein siêu nhạy với mức độ xơ vữa động mạch vành.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang trên 162<br />
đối tượng thỏa tiêu chuẩn nhận vào cũng như tiêu chuẩn loại ra, được chẩn đoán mắc bệnh động mạch vành và<br />
được chụp mạch vành tại Khoa kỹ thuật chụp mạch máu xóa nền (Digital Subtraction Angiography, DSA), bệnh<br />
viện Nhân Dân Gia Định trong thời gian từ tháng 09/2013 đến tháng 05/2014.<br />
Kết quả : (1) Nồng độ MPO máu trung bình ở nhóm bệnh nhân bệnh mạch vành là 654,36 ± 503,73 pmol/L<br />
và điểm cắt tối ưu để chẩn đoán bệnh mạch vành cấp là 468 pmol/Lvới độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 80% và<br />
96%. (2) Nồng độ hs-CRP máu trung bình ở nhóm bệnh nhân bệnh mạch vành là 12,56 ± 22,96 mg/L vàđiểm cắt<br />
tối ưu để chẩn đoán bệnh mạch vành cấp là 1,465 mg/L với độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 87,6% và 71,4%.<br />
(3) Nồng độ MPO và hs-CRP máu ở bệnh nhân bệnh mạch vành cấp cao hơn ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn<br />
và nồng độ MPO máu có mối tương quan thuận với nồng độ hs-CRP máu trên những bệnh nhân bệnh mạch<br />
vành.<br />
Kết luận: Qua nghiên cứu này chúng tôi hi vọng có thể sử dụng xét nghiệm myeloperoxidase và hs-CRP<br />
trong việc đánh giá nguy cơ và tiên lượng điều trị bệnh lý mạch vành.<br />
Từ khóa: bệnh mạch vành, CRP siêu nhạy, myeloperoxidase, xơ vữa động mạch.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY OF THE CORRELATION BETWEEN MYELOPEROXIDASE AND HIGH SENSITIVE CREACTIVE PROTEIN LEVEL AND THE DEGREE OF CORONARY ATHEROSCLEROSIS IN<br />
PATIENTS WITH CORONARY ARTERY DISEASE<br />
Le Xuan Truong, Nguyen Thanh Tram, Nguyen Tran Minh Thang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015:30 - 36<br />
Background: In developed countries, coronary artery disease (CAD) is most commonly foundin cardiac<br />
diseases and remains the leading cause of mortality. Currently, the diagnosis of coronary artery disease (CAD)<br />
has some limitations such as low sensisitive and specificity or high cost. Recently, many studies have been<br />
demonstrated that elevated high sensitive C-reactive protein (hs-CRP) plays a meaningful<br />
* Đại học Y Dược TP. HCM,<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS.Lê Xuân Trường<br />
<br />
30<br />
<br />
**Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
ĐT: 01269872057<br />
Email: lxtruong57@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
predictionandprognosis. Besides, there are also many studies have been found the relationship<br />
betweenelevated myeloperoxidase (MPO) level and cardiac diseases, indicating unstable atherosclerotic lesions<br />
due to theacute coronary syndromes (ACS).<br />
Objectives: The purpose of this study is to survey: (1) the myeloperoxidase concentration on patients with<br />
CAD. (2) thehs-CRP concentration on patients with CAD. (3) the correlation between MPO and hs-CRP level<br />
and the degree of coronary atherosclerosis in patients with coronary artery disease.<br />
Method: A cross-sectional study in 162 patients with CAD in Gia Dinh People hospital from September<br />
2013 to May 2014.<br />
Result: (1) The mean value of MPO in group of patients with CAD is 654.36 ± 503.73 pmol/L and at the<br />
cut-off 468 pmol/L was useful in diagnosis of acute coronary syndromes (ACS) with sensivity of 80.0%;<br />
specificity of 96.0%. (2) The mean value of hs-CRP in group of patients with CAD is 12.56 ± 22.96 mg/L and at<br />
the cut off1.465 mg/L was useful in diagnosis of acute coronary syndromes (ACS) with sensivity of 87.6%;<br />
specificity of 71.4%. The MPO and hs CRP level in patients with ACS were higher than those with stable<br />
coronary artery disease (15.50 mg/L and 5.77 mg/L) as well as MPO level showed positive correltion with hsCRP level on patients with CAD.<br />
Conclusion: We stated MPO and hs-CRP tests could be used for risk assessment, prediction for treament for<br />
patients with CAD.<br />
Key words: atherosclerosis, coronary artery disease, hs-CRP, myeloperoxidase.<br />
một enzyme được tiết ra từ bạch cầu, với bệnh<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
lý tim mạch(3). MPO có thể là một dấu ấn tim<br />
Bệnh mạch vành là một bệnh rất thường gặp<br />
có ích trong cấp cứu vì nó phản ánh tình trạng<br />
trong số các bệnh tim ở các nước phát triển(5).<br />
không ổn định của mảng xơ vữa, nguyên nhân<br />
Trên thế giới, có hơn 7 triệu người chết mỗi năm<br />
của hội chứng mạch vành cấp(17).<br />
do bệnh mạch vành, chiếm khoảng 12,8% các<br />
trường hợp tử vong(20). Ở Việt Nam chưa có<br />
thống kê trong dân chúng nhưng các thống kê<br />
tại các bệnh viện lớn cho thấy bệnh nhân bị bệnh<br />
mạch vành hầu hết ở tuổi 50 trở lên(19).<br />
Việc chẩn đoán bệnh mạch vành hiện nay<br />
chủ yếu dựa vào việc khai thác triệu chứng<br />
đau ngực của bệnh nhân, kết hợp với một số<br />
phương pháp cận lâm sàng khác như điện tâm<br />
đồ, siêu âm tim và các xét nghiệm sinh hóa(19).<br />
Tuy nhiên các biện pháp trên tồn tại nhiều<br />
khuyết điểm như độ nhạy và độ đặc hiệu<br />
không cao, hoặc một số phương pháp đòi hỏi<br />
chi phí cao khi thực hiện(1). Gần đây nhiều<br />
nghiên cứu cho thấy C–reactive protein được<br />
đánh giá là một chỉ điểm mới của quá trình<br />
viêm liên quan đến bệnh mạch vành(9). Sự gia<br />
tăng của C–reactive protein có ý nghĩa tiên<br />
đoán và dự hậu bệnh mạch vành(9,12). Bên cạnh<br />
đó cũng có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên<br />
kết giữa sự gia tăng myeloperoxidase (MPO),<br />
<br />
Nội Tổng quát<br />
<br />
Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về<br />
nồng độ C–reactive protein siêu nhạy (hs-CRP)<br />
và MPO ở bệnh nhân bị bệnh động mạch vành,<br />
từ đó đã có những ứng dụng trong điều trị và<br />
theo dõi bệnh nhân bị bệnh động mạch vành(9,18).<br />
Với mong muốn tìm hiểu thêm về nồng độ của<br />
hs-CRP và MPO ở bệnh nhân mắc bệnh mạch<br />
vành, chúng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề<br />
tài “Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ của<br />
myeloperoxidase và C-reactive protein siêu nhạy với<br />
mức độ xơ vữa động mạch vành trên bệnh nhân mắc<br />
bệnh mạch vành” với ba mục tiêu:<br />
(1) Khảo sát nồng độ MPO trên bệnh nhân<br />
bệnh mạch vành.<br />
(2) Khảo sát nồng độ hs-CRP trên bệnh nhân<br />
bệnh mạch vành.<br />
(3) Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ<br />
MPO và hs-CRP với mức độ xơ vữa động mạch<br />
vành.<br />
<br />
31<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Chọn mẫu thuận tiện, thu thập tất cả những<br />
đối tượng mẫu tiếp cận được và thỏa tiêu chuẩn<br />
nhận vào cũng như tiêu chuẩn loại ra.<br />
<br />
Tất cả bệnh nhân mắc bệnh mạch vành được<br />
chụp mạch vành tại Khoa kỹ thuật chụp mạch<br />
máu xóa nền (Digital Subtraction Angiography,<br />
DSA), bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong thời<br />
gian từ tháng 09/2013 đến tháng 05/2014.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán bệnh động<br />
mạch vành cấp hoặc mạn tính, nhập vào Khoa<br />
DSA – Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, có hẹp<br />
mạch vành có ý nghĩa (hẹp > 50% đường kính<br />
mạch vành) khi chụp động mạch vành.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân viêm nhiễm cấp tính hoặc mạn<br />
tính khác như viêm khớp, viêm đa khớp, bệnh<br />
hệ thống và các trường hợp sốt không rõ nguyên<br />
nhân.<br />
Các bệnh ác tính.<br />
Các bệnh lý gan, thận.<br />
Mới chấn thương hoặc sau phẫu thuật trong<br />
vòng 2 tháng.<br />
Bệnh nhân hoặc thân nhân (khi bệnh nhân<br />
không có khả năng tự quyết định) không đồng ý<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
Bệnh nhân có kết quả chụp mạch vành và đo<br />
các chỉ số sinh hóa không đầy đủ<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Theo công thức:<br />
<br />
Trong đó<br />
n: cỡ mẫu tối thiểu<br />
C=8,53: được chọn từ bảng liên quan đến sai<br />
sót loại I và loại II, tương ứng với α = 0,05 và β =<br />
0,10<br />
: 0,228 là hệ số tương quan trong nghiên<br />
cứu của Düzgünçinar O và các cộng sự (3).<br />
Vậy n=162<br />
<br />
32<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt<br />
ngang.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Định lượng MPO và hs-CRP trong huyết<br />
tương (ELISA) với thuốc thử của hãng SIEMENS<br />
trên máy SEIMENS Dimension RxL Max và máy<br />
SIEMENS ADVIA 1800. Tiến hành xét nghiệm<br />
mẫu chuẩn trước mỗi lần xét nghiệm với hai<br />
mức nồng độ khác nhau, mỗi mức nồng độ tiến<br />
hành xét nghiệm ba lần. Kết quả của ba lần xét<br />
nghiệm phải tuân theo quy tắc Westgard(2).<br />
<br />
Quản lý dữ liệu<br />
Kiểm tra toàn bộ các phiếu theo tiêu chuẩn<br />
chọn mẫu, sau đó đánh số thứ tự.<br />
Dữ liệu được nhập bằng phần mềm<br />
Microsoft Excel 2010 và phân tích theo chương<br />
trình thống kê y học SPSS 17.0. Kết quả được<br />
trình bày bằng phần mềm Microsoft Word 2010.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Tuổi<br />
Tuổi trung bình của các bệnh nhân trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi là 65,33 ± 10,55, người<br />
trẻ nhất trong nghiên cứu là 44 tuổi, người cao<br />
nhất là 88 tuổi.<br />
Bảng 1.Tuổi của bệnh nhân bệnh mạch vành<br />
Tuổi<br />
<br />
Giá trị nhỏ Trung bình<br />
nhất<br />
44<br />
65,33<br />
<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
10,55<br />
<br />
Giá trị<br />
lớn nhất<br />
88<br />
<br />
Độ tuổi này cao hơn nghiên cứu của các tác<br />
giả Duzguncinar (61,7 ± 11,3 tuổi)(3) và tác giả<br />
Claire (61,7 ± 0,41 tuổi )(10). Sự khác biệt này có<br />
thể là do cỡ mẫu của chúng tôi khác với hai tác<br />
giả trên. Bên cạnh đó, thói quen cũng như kiến<br />
thức của bệnh nhân đối với bệnh mạch vành còn<br />
hạn chế, bệnh nhân ít được tầm soát bệnh mạch<br />
vành sớm và thường xuyên.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * T<br />
Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
Giới<br />
Tỷ lệ bệnh<br />
nh nhân nam b<br />
bị bệnh mạch vành<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi là 63,6%, th<br />
thấp<br />
hơn so với nghiên cứu củaa các tác gi<br />
giả Claire là<br />
(10)<br />
81,7% và tác giả Goldhammer là 82%(6).<br />
Bảng 2. Phân bố dân số nghiên ccứu theo giới tính<br />
Giới tính<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
103<br />
59<br />
162<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
63,6<br />
36,4<br />
100<br />
<br />
Sự khác biệt này có thể do khác nhau v<br />
về quần<br />
thể nghiên cứu. Bệnh<br />
nh nhân nam ti<br />
tiếp xúc với các yếu<br />
tố nguy của bệnh mạch<br />
ch vành nhi<br />
nhiều hơn nữ giới.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân BMV cấp<br />
p và m<br />
mạn tính<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân bệnh<br />
nh m<br />
mạch vành cấp trong<br />
nghiên cứu củaa chúng tôi là 69,8%, th<br />
thấp hơn so<br />
với nghiên cứu của tác giảả Xiang Li ( 80,5%)(13)<br />
đồng thời cao hơn nghiêên cứu của tác giả<br />
Myeong-Ki Hong (51,9%)(11)). Sự khác biệt này có<br />
thể do khác biệt về quần<br />
n th<br />
thể nghiên cứu. Bên<br />
cạnh đó kiến thứcc và thói quen ccủa bệnh nhân<br />
về bệnh mạch vành cũng<br />
ũng rrất quan trọng, bệnh<br />
nhân chờ bệnh nặng mớii đ<br />
đến bệnh viện khám<br />
bệnh.<br />
Bảng 3.Tỷ lệ bệnh nhân bệnh<br />
nh m<br />
mạch vành cấp và mạn<br />
tính<br />
Bệnh mạch vành<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Cấp<br />
Mạn<br />
Tổng<br />
<br />
113<br />
49<br />
162<br />
<br />
69,8<br />
30,2<br />
100<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Giá trị nồng<br />
ng độ<br />
đ MPO trên bệnh nhân bệnh mạch<br />
vành<br />
So sánh nồng<br />
ng độ<br />
đ MPO giữa hai nhóm bệnh nhân cấp<br />
và mạn<br />
<br />
Theo kếtt quả<br />
qu nghiên cứu của chúng tôi thì sự<br />
khác biệt vềề nồng độ MPO trung bình giữa hai<br />
nhóm bệnh<br />
nh nhân bệnh<br />
b<br />
mạch vành cấp và mạn<br />
tính có ý nghĩa<br />
ngh thống kê (p < 0,001). Nồng độ<br />
MPO trung bình trong nhóm bệnh<br />
b<br />
mạch vành<br />
cấp<br />
p cao hơn so với<br />
v nồng độ MPO trung bình<br />
trong nhóm bệnh<br />
b<br />
mạch vành mạn. Kết quả này<br />
tương đồng<br />
ng với<br />
v kết quả của hai tác giả Liang(14)<br />
và tác giả Gurav(8). Dựa vào kết quả trên cho<br />
thấy việc sử<br />
ử dụng nồng độ MPO là có giá trị<br />
trong việcc phân biệt<br />
bi giữa bệnh mạch vành cấp<br />
và bệnh mạch<br />
ch vành mạn.<br />
m<br />
Bảng 4. So sánh nồng<br />
n<br />
độ MPO giữa hai nhóm bệnh<br />
nhân cấp<br />
p và mạn<br />
m<br />
MPO<br />
(pmol/L)<br />
<br />
Cấp<br />
814,10 ±<br />
524,39<br />
<br />
Mạn<br />
285,98 ±<br />
104,28<br />
<br />
U<br />
250,50<br />
<br />
P<br />
< 0,001<br />
<br />
Giá trị xét nghiệm<br />
nghi nồng độ MPO trong chẩn đoán hội<br />
chứng vành cấ<br />
ấp và bệnh mạch vành mạn tính<br />
<br />
Dựa<br />
a vào nồng<br />
n<br />
độ MPO thu được, chúng tôi<br />
xác định diiện tích dưới đường cong ROC là<br />
0,955 (p < 0,001) với<br />
v điểm cắt nồng độ MPO máu<br />
ở mứcc 468 pmol/L là điểm<br />
đi<br />
cắt tối ưu(21) để chẩn<br />
đoán bệnh<br />
nh mạch<br />
m<br />
vành cấp và mạn với độ nhạy<br />
và độ đặc hiệệu lần lượt là 80% và 96%.<br />
<br />
Hình 1. (a) Diện tích dưới đườ<br />
ờng cong ROC của MPO; (b) độ nhạy và độđặc<br />
đ<br />
hiệu của MPO<br />
<br />
Nội Tổng quát<br />
<br />
33<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập<br />
T 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Giá trị nồng độ hs-CRP<br />
CRP trên b<br />
bệnh nhân bệnh mạch<br />
vành<br />
<br />
giá trị trong việc<br />
vi phân biệt giữa bệnh mạch vành<br />
cấp và bệnh<br />
nh mạch<br />
m<br />
vành mạn.<br />
<br />
So sánh nồng độ hs-CRP<br />
CRP gi<br />
giữa hai nhóm bệnh<br />
nhân cấp và mạn<br />
Theo kết quả nghiên cứu<br />
u ccủa chúng tôi thì sự<br />
khác biệt về nồng độ hs-CRP<br />
CRP trung bình gi<br />
giữa hai<br />
nhóm bệnh nhân bệnh mạch<br />
ch vành ccấp và mạn<br />
tính có ý nghĩa thống kê (p<br />
p < 0,05<br />
0,05). Nồng độ hsCRP trung bình trong nhóm b<br />
bệnh mạch vành<br />
cấp cao hơn so với nồng độ<br />
ộ hs-CRP trung bình<br />
trong nhóm bệnh mạch<br />
ch vành m<br />
mạn. Kết quả này<br />
tương đồng với kết quả củaa các tác gi<br />
giả Xiang Li<br />
(13), tác giả Gurav(8), tác giả<br />
ả Myeong-Ki Hong(11)<br />
và tác giả Phạm<br />
m Trung Hà(9). Dựa vào kết quả<br />
trên cho thấy việc sử dụng<br />
ng n<br />
nồng độ hs-CRP là có<br />
<br />
Bảng 5. So sánh nồng<br />
n<br />
độ hs-CRP giữa hai nhóm<br />
bệnh nhân cấp<br />
ấp và mạn<br />
m<br />
hsCRP(mg/L)<br />
<br />
Cấp<br />
15,50 ±<br />
24,70<br />
<br />
Mạn<br />
5,77 ±<br />
16,62<br />
<br />
U<br />
2712,00<br />
<br />
P<br />
0,037<br />
<br />
Giá trị xét nghiệm<br />
nghi nồng độ hs-CRP trong chẩn<br />
đoán hộii chứng<br />
ch<br />
vành cấp và bệnh mạch vành<br />
mạn tính<br />
Dựa<br />
a vào kết<br />
k quả nồng độ hs-CRP thu được,<br />
chúng tôi xác định<br />
đ<br />
diện tích dưới đường cong<br />
ROC là 0,793 (p<br />
0,05). Kết quả này tương đồng<br />
ng v<br />
với kết quả của hai<br />
tác giả Giuseppe Ferrante(4) và tác giả<br />
Ndrepepa(16). Kết quả này cho th<br />
thấy nồng độ MPO<br />
không giúp phân biệt giữaa nhóm b<br />
bệnh nhân hẹp<br />
một nhánh và hơn mộtt nhánh m<br />
mạch vành.<br />
<br />
34<br />
<br />
Bảng 6.So<br />
So sánh nồng<br />
n<br />
độ MPO giữa hai nhóm bệnh<br />
nhân hẹp<br />
p 1 nhánh và hẹp<br />
h hơn 1 nhánh<br />
<br />
MPO<br />
(pmol/L)<br />
<br />
Hẹp 1<br />
nhánh<br />
<br />
Hẹp > 1<br />
nhánh<br />
<br />
U<br />
<br />
p<br />
<br />
695,83 ±<br />
857,5<br />
<br />
202,93 ±<br />
354,04<br />
<br />
2183,50<br />
<br />
0,874<br />
<br />
So sánh nồng<br />
ng độ<br />
đ MPO giữa hai nhóm bệnh mạch<br />
vành cấp<br />
p có ST chênh và không chênh trên điện<br />
đi tâm<br />
đồ<br />
<br />
Theo nghiên cứu<br />
c<br />
của chúng tôi thì sự khác<br />
biệt về nồng<br />
ng độ<br />
đ MPO trung bình giữa hai nhóm<br />
bệnh<br />
nh nhân bệnh<br />
b<br />
mạch vành (BMV) cấp có ST<br />
chênh và không chênh không có ý nghĩa<br />
ngh thống<br />
kê (p<br />
p > 0,05).<br />
0,05 Kết quả này tương đồng với kết<br />
quả của<br />
a tác giả<br />
gi Giuseppe Ferrante(4). Tuy nhiên<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />