Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA VẸO VÁCH NGĂN<br />
VÀ VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH<br />
Nguyễn Thanh Vũ*, Lâm Huyền Trân**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính.<br />
Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả có phân tích.<br />
Phương pháp: Khảo sát mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính dựa trên lâm<br />
sàng, nội soi mũi xoang và CT-scan.<br />
Kết quả: Chúng tôi nghiên cứu 345 bệnh nhân tại BV ĐHYD TpHCM từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 8<br />
năm 2010 gồm 170 (49,3%) nam và 175 nữ (50,7%). Độ tuổi từ 18 đến 70 (trung bình là 38 tuổi). Hình thái<br />
vách ngăn gồm dầy chân vách ngăn (6,37%), gai vách ngăn (9,27%), vẹo hình chữ C (12,46%), vẹo hình chữ S<br />
(9,56%), mào vách ngăn (27,53%) và dạng phối hợp (10,14%). Trên nội soi theo phân loại Mladina có vẹo vách<br />
ngăn loại I (6,96%), loại II (6,37%), loại III (19,13%), loại IV (9,56%), loại V(27,25%), loại VI (2,89%) và loại<br />
VII (10,43%). Phân loại vẹo vách ngăn trên CTscan theo Brett A. Miles gồm loại I (3,19%), loại II (36,52%),<br />
loại III (29,56%), loại IV (11,01%) và loại V (2,32%). Trên phương diện góc của vách ngăn bị vẹo gồm góc β <<br />
50 (8,69%), 50 < β < 100 (36,52%) 100 < β < 150 (30,43%) và β > 150 (4,35%). Ngoại trừ dầy chân vách ngăn, loại<br />
I (Mladina), loại I (Brett A. Miles) và góc β < 50 không tương quan với viêm xoang, các dạng khác đều có mối<br />
tương quan với viêm mũi xoang mạn tính. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 60 vách ngăn không bị vẹo (45 bị<br />
viêm xoang và 15 không viêm xoang) và 285 bị vẹo vách ngăn (260 bị viêm xoang và 25 không viêm xoang). Vẹo<br />
vách ngăn tương quan với viêm xoang cùng bên (xoang sàng trước, xoang hàm và xoang trán) qua phép kiểm<br />
chi bình phương (χ2 =12,74; p = 0,0001) với chiều hướng tương quan thuận và mức độ tương quan yếu (r =<br />
0,192). Phương trình dự báo viêm xoang theo khoảng cách vẹo d như sau: điểm viêm xoang = 0,168 x d +3,063<br />
và theo góc β là: điểm viêm xoang = 0,076 x β +3,081.<br />
Kết luận: Đặc điểm lâm sàng của viêm mũi xoang mạn tính ở nhóm không vẹo vách ngăn và nhóm có vẹo<br />
vách ngăn thì tương tự nhau. Có mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính và vẹo vách<br />
ngăn càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng viêm xoang càng cao.<br />
Từ khóa: Vẹo vách ngăn, viêm mũi xoang mạn.<br />
ABSTRACT<br />
THE CORRELATION BETWEEN NASAL SEPTAL DEVIATION AND CHRONIC RHINOSINUSITIS<br />
Nguyen Thanh Vu, Lam Huyen Tran<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 153 - 158<br />
Purpose: The correlation between nasal septal deviation and chronic rhinosinusitis.<br />
Study design: cross-section and analysis.<br />
Method: The correlation between nasal septal deviation and chronic rhinosinusitis base on clinic,endoscope<br />
and CT-scan.<br />
Result: Our study have 345 cases between Nov.2009 and Aug.2010 at University of medecin and<br />
pharmacy’s Hospital with 170 (49.3%) males and 175 females (50.7%). The patients ranged in age from 18 to 70<br />
Bệnh viện đa khoa huyện Nhà Bè * Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thanh Vũ.<br />
<br />
Tai Mũi Họng<br />
<br />
ĐT: 0969789789.<br />
<br />
Email :drthanhvu@yahoo.com<br />
<br />
153<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
years (mean age, 38 years). The shape of the deviation: thick vomer’s bone (6.37%), spurs (9.27%), C shape<br />
(12.46%), S shape (9.56%), ridges (27.53%) and complex (10.14%). The endoscope (Mladina) have type I<br />
(6.96%), type II (6.37%), type III (19.13%), type IV (9.56%), type (27.25%), type VI (2.89%) and type VII<br />
(10.43%). The CT-scan (Brett A. Miles) have type I (3.19%), type II (36.52%), type III (29.56%), type IV<br />
(11.01%) and type V (2.32%). In other hand, we measure the nasal septal angle (β): β < 50 (8.69%), 50 < β < 100<br />
(36.52%) 100 < β < 150 (30.43%) and β > 150 (4.35%). Unless thick vomer’s bone, type I (Mladina), type I (Brett<br />
A. Miles) and β < 50 no correlation with chronic rhinosinusitis, others have its. This study, 60 patients with no<br />
nasal deviation (45 sinusitis and 15 normal) and 285 patients with nasal deviation (260 sinusitis and 25<br />
normal). There was statistical correlation between the ipsilateral (anterior ethmoid, maxillary and frontal sinus)<br />
and severity of the ipsilateral septal deviation (χ2 =12.74; p = 0.0001) and no correlation with the contralateral<br />
sinus. Prediction of available sinusitis according to distance (d): Lund-Mackey score = 0,168 x d +3,063 and<br />
according to angle (β): Lund-Mackey score = 0,076 x β +3,081.<br />
Conclusion: Characteristic clinical of chronic rhinosinusitis between nasal septal deviation group and<br />
without nasal septal deviation group is the same. The correlation between nasal septal deviation and chronic<br />
rhinosinusitis. An larged and severity of nasal septal deviation to increasing chronic rhinosinusitis.<br />
Keywords: nasal septal deviation, chronic rhinosinusitis<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Viêm mũi xoang là một bệnh rất phổ biến<br />
có tác động to lớn trong việc chăm sóc sức<br />
khỏe. Viêm mũi xoang cấp có thể bắt nguồn và<br />
trở nên mạn tính bởi các yếu tố tại chỗ hoặc<br />
toàn thân làm bít tắc lỗ thông xoang và gây<br />
nhiễm trùng(7,3.).<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Viêm xoang mạn được nghi ngờ do sự suy<br />
yếu thông khí và rối loạn dẫn lưu do bít tắc phức<br />
hợp lỗ thông xoang ở khe giữa của các xoang<br />
cạnh mũi. Những yếu tố này gồm cấu trúc giải<br />
phẫu hoặc các yếu tố viêm dẫn đến hẹp lỗ thông<br />
xoang, rối loạn vận chuyển hệ nhầy lông chuyển,<br />
suy giảm miễn dịch.<br />
Sự thay đổi cấu trúc giải phẫu trong hốc mũi<br />
ở vị trí phức hợp lỗ thông xoang có thể dẫn đến<br />
sự tắc nghẽn xoang cấp tính hay mạn tính.<br />
Nguyên nhân thông thường bao gồm vẹo vách<br />
ngăn nặng, phì đại và khí hóa cuốn mũi giữa (2).<br />
Trong vẹo vách ngăn, luồng khí lưu thông có<br />
thể thay đổi dẫn đến sự thay đổi của niêm mạc<br />
thuận lợi cho hình thành polyp hay nhiễm trùng<br />
đã được ghi nhận rõ ràng (5,6). Mối liên hệ giữa vẹo<br />
vách ngăn và viêm mũi xoang mạn tính đã được<br />
nghiên cứu ở một số quốc gia trên thế giới nhưng<br />
tại Việt Nam thì chưa được nghiên cứu.<br />
<br />
154<br />
<br />
Các bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên đến khám tại<br />
phòng khám Tai-Mũi-Họng của Bệnh viện Đại<br />
học Y Dược TPHCM có nội soi mũi xoang và<br />
chụp CT-scan các xoang cạnh mũi. Các bệnh<br />
nhân mắc các bệnh ung thư vùng Tai Mũi Họng<br />
và cổ mặt, có tiền sử phẫu thuật vùng hốc mũi,<br />
vách ngăn và các xoang cạnh mũi không được<br />
chọn vào.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Chúng tôi nghiên cứu theo phương pháp cắt<br />
ngang mô tả có phân tích. Chọn mẫu thuận tiện<br />
và cỡ mẫu được tính theo công thức:<br />
[Z1- α<br />
<br />
2P * (1 - P*) + Z1-ß P1(1 − P1) + P2(1 − P2) ]2<br />
n = --------------------------------------------------------<br />
<br />
d2<br />
Theo công thức trên chúng tôi tính được cỡ<br />
mẫu là 345 bệnh nhân.<br />
<br />
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu<br />
Chúng tôi thu thập số liệu bằng bảng câu hỏi<br />
và xử lý bằng phần mềm SPS 11.5.<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Bảng 1:<br />
<br />
Phương pháp đánh giá<br />
Chúng tôi đánh giá vẹo vách ngăn và viêm<br />
mũi xoang mạn tính dựa theo các tiêu chuẩn lâm<br />
sàng, nội soi và cách đo trên CT-scan mũi xoang.<br />
<br />
ß<br />
b<br />
<br />
Hình 1: - Đường thẳng thứ nhất (a) được kẻ từ<br />
điểm đầu ở vị trí dính của vách ngăn ngang mào gà<br />
đến điểm cuối là vị trí dính của vách ngăn ngang<br />
mào của xoang hàm (đường giữa). - Đường thẳng<br />
thứ hai (b) được kẻ từ điểm đầu nêu trên đến đỉnh<br />
của vách ngăn bị vẹo [10] (góc ß = 16.70). - Khoảng<br />
cách d = 8,61 được tính từ đỉnh của vách ngăn bị<br />
vẹo đến đường thẳng a (kẻ vuông góc với đường<br />
thẳng a).<br />
<br />
Các bước tiến hành<br />
Chúng tôi khám lâm sàng để đánh giá vẹo<br />
vách ngăn, và viêm mũi xoang mạn tính sau đó<br />
cho bênh nhân nội soi và CT-scan mũi xoang.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Chúng tôi nghiên cứu 345 bệnh nhân có 170<br />
bệnh nhân nam (49,3%) và 175 bệnh nhân nữ<br />
(50,7%) với tuổi nhỏ nhất là 18, tuổi lớn nhất là<br />
70, tuổi trung bình là 38 ± 10,93 và độ tuổi<br />
thường gặp nhất: 35 - 45.<br />
So sánh lý do vào viện ở nhóm bệnh nhân<br />
viêm mũi xoang mạn tính không bị vẹo vách<br />
ngăn với nhóm bệnh nhân có vẹo vách ngăn.<br />
<br />
Tai Mũi Họng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Lâm sàng VX (+) / VVN(-) VX (+) / VVN(+)<br />
Nhức đầu<br />
22<br />
93<br />
Nghẹt mũi<br />
16<br />
71<br />
Chảy mũi<br />
15<br />
60<br />
Nhức mũi<br />
0<br />
26<br />
Ho<br />
3<br />
16<br />
Nhảy mũi<br />
3<br />
13<br />
Giảm khứu<br />
1<br />
5<br />
Khác<br />
0<br />
1<br />
60<br />
345<br />
Tổng cộng<br />
<br />
2<br />
0,363<br />
0,081<br />
0,454<br />
5,919<br />
0,035<br />
0,539<br />
0,002<br />
0,211<br />
<br />
p<br />
0,547<br />
0,775<br />
0,500<br />
0,015<br />
0,851<br />
0,462<br />
0,964<br />
0,645<br />
<br />
Trong bảng trên chúng tôi nhận thấy lý do<br />
vào viện ở nhóm bệnh nhân không vẹo vách<br />
ngăn cũng tương đương với lý do vào viện của<br />
nhóm có vẹo vách ngăn qua phép kiểm chi bình<br />
phương với các giá trị p lớn hơn 0,05. Tuy nhiên,<br />
triệu chứng nhức mũi có 26 bệnh nhân đều thuộc<br />
nhóm vẹo vách ngăn.<br />
So sánh phân bố viêm xoang theo thang<br />
điểm Lund-Mackey ở nhóm bệnh nhân không<br />
vẹo vách ngăn với nhóm bệnh nhân có vẹo<br />
vách ngăn.<br />
Bảng 2:<br />
Điểm<br />
VX (+) / VVN(-) VX (+) / VVN(+)<br />
0 điểm<br />
15<br />
40<br />
1 điểm<br />
3<br />
17<br />
2 điểm<br />
5<br />
23<br />
3 điểm<br />
6<br />
69<br />
4 điểm<br />
11<br />
79<br />
5 điểm<br />
9<br />
63<br />
6 điểm<br />
4<br />
31<br />
7 điểm<br />
4<br />
13<br />
8 điểm<br />
3<br />
7<br />
9 điểm<br />
0<br />
2<br />
12 điểm<br />
0<br />
1<br />
60<br />
345<br />
Tổng cộng<br />
<br />
2<br />
<br />
χ<br />
4,446<br />
0,085<br />
0,005<br />
5,883<br />
2,265<br />
1,515<br />
0,964<br />
0,469<br />
1,139<br />
0,424<br />
0,211<br />
<br />
p<br />
0,035<br />
0,771<br />
0,944<br />
0,018<br />
0,132<br />
0,218<br />
0,326<br />
0,493<br />
0,286<br />
0,515<br />
0,646<br />
<br />
Trong bảng trên chúng tôi thấy rằng phân<br />
bố viêm xoang cũng tương đương với phân bố<br />
của nhóm có vẹo vách ngăn qua phép kiểm chi<br />
bình phương với các giá trị p lớn hơn 0,05. Tuy<br />
nhiên ở nhóm không vẹo vách ngăn chúng tôi<br />
ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân không bị viêm xoang<br />
lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có<br />
vẹo vách ngăn ( 2 = 5,376; p = 0,02), điều này<br />
cũng có nghĩa là vẹo vách ngăn có ảnh hưởng<br />
đến viêm mũi xoang mạn tính. Ở những bệnh<br />
<br />
155<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhân bị viêm xoang có điểm số bằng 3 thì ở<br />
nhóm có vẹo vách ngăn lớn hơn có ý nghĩa so<br />
với nhóm không vẹo vách ngăn.<br />
Bảng 3: Tương quan giữa các hình thái vẹo vách<br />
ngăn với viêm xoang.<br />
Hình thái vách ngăn<br />
Vách ngăn thẳng<br />
Dầy chân vách ngăn<br />
Gai vách ngăn<br />
Vẹo hình chữ C<br />
Vẹo hình chữ S<br />
Mào vách ngăn<br />
Dạng phối hợp<br />
Tổng cộng<br />
<br />
(+)<br />
<br />
VX<br />
45<br />
22<br />
32<br />
43<br />
33<br />
95<br />
35<br />
305<br />
<br />
(-)<br />
<br />
VX<br />
15<br />
9<br />
3<br />
3<br />
0<br />
9<br />
1<br />
40<br />
<br />
n<br />
60<br />
31<br />
35<br />
46<br />
33<br />
104<br />
36<br />
345<br />
<br />
2<br />
<br />
n<br />
<br />
15<br />
8<br />
2<br />
5<br />
0<br />
9<br />
0<br />
1<br />
40<br />
<br />
60<br />
24<br />
22<br />
66<br />
33<br />
94<br />
10<br />
36<br />
345<br />
<br />
140<br />
<br />
p<br />
<br />
80<br />
60<br />
40<br />
<br />
0,171<br />
3,885<br />
6,306<br />
9,837<br />
8,318<br />
8,000<br />
<br />
χ2<br />
<br />
Bình thöôøng<br />
<br />
100<br />
<br />
0,679<br />
0,049<br />
0,012<br />
0,002<br />
0,004<br />
0,005<br />
<br />
Bảng 4: Tương quan theo phân loại Mladina với<br />
viêm xoang.<br />
VX (-)<br />
<br />
160<br />
120<br />
<br />
Trong bảng trên chúng tôi nhận thấy dầy<br />
chân vách ngăn không tương quan với viêm mũi<br />
xoang mạn tính trong khi vẹo vách ngăn chữ<br />
hình C, vẹo vách ngăn hình chữ S, gai vách ngăn,<br />
mào vách ngăn và dạng phối hợp thì có tương<br />
quan với viêm mũi xoang mạn tính (p < 0,05).<br />
<br />
Phân loại theo VX (+)<br />
Mladina<br />
Vách ngăn thẳng 45<br />
Loại I<br />
16<br />
Loại II<br />
20<br />
Loại III<br />
61<br />
Loại IV<br />
33<br />
Loại V<br />
85<br />
Loại VI<br />
10<br />
Loại VII<br />
35<br />
Tổng cộng<br />
305<br />
<br />
171<br />
180<br />
<br />
Vieâm xoang<br />
<br />
45<br />
15<br />
<br />
7<br />
<br />
20<br />
0<br />
Thaún g<br />
<br />
Veïo-Chaïm-LTK<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tương quan giữa vẹo vách ngăn chạm<br />
cuốn giữa, chạm cuốn dưới hay vị trí vẹo ngang<br />
phức hợp lỗ thông khe với viêm xoang.<br />
Bảng 5: Tương quan giữa vẹo vách ngăn bên phải<br />
(n = 144) với viêm xoang cùng, đối bên.<br />
Bên Phải<br />
Trán<br />
Sàng trước<br />
Hàm<br />
Sàng sau<br />
Bướm<br />
Xoang bên (P)<br />
<br />
2<br />
<br />
χ<br />
0,568<br />
7,935<br />
0,389<br />
0,128<br />
0,492<br />
10,497<br />
<br />
p<br />
<br />
p<br />
Bên Trái<br />
0,451<br />
Trán<br />
0,005 Sàng trước<br />
0,533<br />
Hàm<br />
0,721 Sàng sau<br />
0,483<br />
Bướm<br />
0,001 Xoang bên<br />
(T)<br />
<br />
χ2<br />
0,956<br />
1,449<br />
0,341<br />
0,030<br />
1,620<br />
1,902<br />
<br />
p<br />
0,328<br />
0,229<br />
0,559<br />
0,862<br />
0,209<br />
0,168<br />
<br />
Trong bảng trên chúng tôi nhận thấy ở nhóm<br />
0,599<br />
2,479<br />
7,146<br />
9,837<br />
6,224<br />
22,875<br />
8,000<br />
<br />
0,439<br />
0,115<br />
0,008<br />
0,002<br />
0,010<br />
0,001<br />
0,005<br />
<br />
Trong bảng trên chúng tôi nhận thấy vẹo<br />
vách ngăn theo phân loại Mladina qua nội soi thì<br />
loại I và loại II không tương quan với viêm<br />
xoang. Tất cả các dạng vẹo vách ngăn còn lại thì<br />
có mối tương quan với viêm mũi xoang mạn tính<br />
qua phép kiểm chi bình phương (p < 0,05).<br />
Biểu đồ 1 cho thấy vẹo vách ngăn có chạm<br />
cuốn giữa, chạm cuốn dưới hay vị trí vẹo ngang<br />
phức hợp lỗ thông khe có tương quan với viêm<br />
xoang (χ2 = 16,362, p = 0,001; χ2 = 21,060, p =<br />
<br />
bệnh nhân bị vẹo vách ngăn sang bên phải có<br />
tương quan với viêm xoang sàng trước bên phải,<br />
viêm xoang bên phải nhưng không có sự tương<br />
quan với viêm xoang bên trái.<br />
Bảng 6: Tương quan giữa vẹo vách ngăn bên trái<br />
(n = 141) với viêm xoang cùng, đối bên.<br />
Bên Phải<br />
Trán<br />
Sàng trước<br />
Hàm<br />
Sàng sau<br />
Bướm<br />
Xoang bên (P)<br />
<br />
2<br />
<br />
χ<br />
0,104<br />
0,733<br />
1,621<br />
0,286<br />
0,078<br />
2,256<br />
<br />
p<br />
Bên Trái<br />
0,747<br />
Trán<br />
0,329 Sàng trước<br />
0,203<br />
Hàm<br />
0,593<br />
Sàng sau<br />
0,779<br />
Bướm<br />
0,109 Xoang bên (T)<br />
<br />
χ2<br />
0,027<br />
5,174<br />
0,264<br />
0,054<br />
0,599<br />
7,473<br />
<br />
p<br />
0,869<br />
0,023<br />
0,607<br />
0,816<br />
0,439<br />
0,005<br />
<br />
Trong bảng trên chúng tôi nhận thấy ở<br />
nhóm vẹo vách ngăn bên trái có tương quan<br />
với viêm xoang sàng trước bên trái, viêm<br />
xoang bên trái nhưng không tương quan với<br />
viêm xoang bên phải.<br />
<br />
0,001).<br />
<br />
156<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Bảng 7: Tương quan giữa vẹo vách ngăn với viêm<br />
nhóm xoang trước, sau.<br />
Vẹo VN Phải<br />
Xoang Trước<br />
Phải<br />
Xoang Trước<br />
Trái<br />
Xoang Sau<br />
Phải<br />
Xoang Sau<br />
Trái<br />
<br />
p<br />
χ2<br />
12,127 0,001<br />
2,284 0,131<br />
0,466 0,495<br />
0,292 0,589<br />
<br />
Vẹo VN Trái<br />
Xoang Trước<br />
Trái<br />
Xoang Trước<br />
Phải<br />
Xoang Sau<br />
Phải<br />
Xoang Sau<br />
Trái<br />
<br />
(+)<br />
<br />
45<br />
7<br />
111<br />
97<br />
37<br />
8<br />
305<br />
<br />
VX<br />
<br />
(-)<br />
<br />
15<br />
4<br />
15<br />
5<br />
1<br />
0<br />
40<br />
<br />
2,479 0,115<br />
0,733 0,392<br />
0,217 0,642<br />
<br />
c2<br />
<br />
p<br />
<br />
0,612 0,434<br />
5,152 0,023<br />
14,101 0,001<br />
8,521 0,004<br />
21,235 0,001*<br />
<br />
* Phép kiểm chi bình phương phi tham số.<br />
<br />
Trong bảng trên chúng tôi nhận thấy vẹo<br />
vách ngăn loại I không tương quan với viêm<br />
xoang; loại II, loại III, loại IV và loại V thì có<br />
tương quan với viêm mũi xoang mạn tính (p <<br />
0,05). Dự báo điểm viêm xoang (LM) = 0,168 x d<br />
+ 3,063.<br />
Bảng 9: Tương quan giữa vẹo vách ngăn theo góc<br />
ß với viêm xoang.<br />
Góc ß<br />
VX (+) VX (-)<br />
Vách ngăn thẳng 45<br />
15<br />
0,01 - ≤ 50<br />
23<br />
7<br />
5 - ≤ 100<br />
110<br />
16<br />
10 - ≤ 150<br />
112<br />
2<br />
> 150<br />
15<br />
0<br />
<br />
n<br />
60<br />
30<br />
126<br />
114<br />
15<br />
<br />
χ2<br />
<br />
p<br />
<br />
0,030<br />
4,429<br />
24,096<br />
4,688<br />
<br />
0.862<br />
0.035<br />
0,001<br />
0,03<br />
<br />
Trong bảng trên chúng tôi nhận thấy góc vẹo<br />
ß ở nhóm nhỏ hơn 50 không tương quan với viêm<br />
xoang, trong khi nhóm 5-100, nhóm 100 - 150 và<br />
nhóm > 150 thì có tương quan với viêm xoang<br />
qua phép kiểm chi bình phương (p < 0,05). Dự<br />
báo điểm viêm xoang (LM) = 0,076 x ß + 3,081.<br />
<br />
Tai Mũi Họng<br />
<br />
250<br />
200<br />
150<br />
<br />
45<br />
<br />
100<br />
<br />
n<br />
60<br />
11<br />
126<br />
102<br />
38<br />
8<br />
345<br />
<br />
260<br />
<br />
300<br />
<br />
Bảng 8: Tương quan theo phân loại Brett A. Miles<br />
với viêm xoang.<br />
VX<br />
<br />
Tương quan giữa vẹo vách ngăn với viêm<br />
xoang mạn tính<br />
<br />
p<br />
χ2<br />
12,686 0,001<br />
<br />
Trong bảng trên chúng tôi nhận thấy: vẹo<br />
vách ngăn có tương quan với viêm xoang trước<br />
cùng bên.<br />
<br />
Phân loại Brett A.<br />
Miles<br />
Vách ngăn thẳng<br />
Loại I<br />
Loại II<br />
Loại III<br />
Loại IV<br />
Loại V<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
50<br />
<br />
15<br />
<br />
25<br />
<br />
0<br />
Thaún g<br />
<br />
Veïo<br />
<br />
Trong nhóm 60 bệnh nhân không bị vẹo<br />
vách ngăn có 15 bệnh nhân không bị viêm xoang<br />
và 45 bệnh nhân bị viêm mũi xoang mạn tính.<br />
Trong nhóm 285 bệnh nhân bị vẹo vách ngăn có<br />
25 bệnh nhân không bị viêm xoang và 260 bệnh<br />
nhân bị viêm mũi xoang mạn tính. Có mối tương<br />
quan giữa vẹo vách ngăn và viêm mũi xoang<br />
mạn tính (χ2 = 12,74; p = 0,0001 < 0,005). Hệ số<br />
tương quan r = 0,192 cho thấy đây là chiều hướng<br />
tương quan thuận với mứi độ tương quan yếu.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm lâm sàng của viêm mũi xoang mạn<br />
tính ở nhóm không vẹo vách ngăn và nhóm có<br />
vẹo vách ngăn thì tương tự nhau.<br />
Không có sự tương quan giữa vẹo vách ngăn<br />
và viêm mũi xoang mạn tính trong các hình thái<br />
dầy chân vách ngăn theo phân loại cổ điển, vẹo<br />
vách ngăn loại I và loại II theo phân loại Mladina<br />
qua nội soi, vẹo vách ngăn loại I theo phân loại<br />
Brett A. Miles và phân nhóm có góc vẹo ß nhỏ<br />
hơn 50 trên CT-scan.<br />
Có mối tương quan giữa vẹo vách ngăn và<br />
viêm mũi xoang mạn tính dựa theo các cách<br />
phân loại vẹo vách ngăn như sau: Theo phân<br />
loại cổ điển dựa trên thăm khám lâm sàng thì<br />
các hình thái vẹo vách ngăn hình chữ C, chữ S,<br />
gai, mào vách ngăn và dạng phối hợp có tương<br />
quan với viêm mũi xoang mạn tính. Theo phân<br />
loại Mladina dựa trên nội soi thì loại II, loại III,<br />
loại IV, loại V, loại VI và loại VII có tương quan<br />
<br />
157<br />
<br />