KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐƯỜNG MÁU, HbA1C<br />
VÀ ĐỘ LỌC CẦU THẬN<br />
Trần Thái Thanh Tâm*, Mai Phương Thảo**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên 70 người đến khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược<br />
Thành Phố Hồ Chí Minh từ 2007-2008.<br />
Mục tiêu: (1) xác định mối tương quan giữa đường máu và độ thanh lọc creatinin ước đoán từ công thức<br />
Cockcroft – Gault (ĐTLcre ƯĐ) ở nhóm có đường máu bình thường và nhóm có tăng đường máu, (2) xác định<br />
mối tương quan giữa HbA1C và độ thanh lọc creatinin ước đoán từ công thức Cockcroft - Gault ở nhóm có đường<br />
máu bình thường và nhóm có tăng đường máu.<br />
Phương pháp: nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt ngang<br />
Kết quả: đường máu và ĐTLcreƯĐ ở nhóm có đường máu bình thường có mối tương quan nghịch mức độ<br />
yếu với r = -0,36 (p < 0,05), đường máu và ĐTLcreƯĐ ở nhóm có đường máu tăng không mối tương quan với r<br />
= -0,13 (p > 0,05), HbA1C và ĐTLcreƯĐ ở nhóm có đường máu bình thường có mối tương quan nghịch mức độ<br />
yếu với r = -0,35 (p < 0,05), HbA1C và ĐTLcreƯĐ ở nhóm có đường máu tăng có mối tương quan nghịch mức độ<br />
yếu với r = -0,35 (p < 0,05).<br />
Kết luận: HbA1C đánh giá độ lọc cầu thận tốt hơn đường máu.<br />
<br />
SUMMARY<br />
CORRELATION BETWEEN GLYCEMIA, HbA1C AND GLOMERULAR FILTRATION RATE<br />
Tran Thai Thanh Tam*, Mai Phuong Thao<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 239 - 242<br />
A research was performed over 70 adults having annual medical check-up at Ho Chi minh city university<br />
Hospital from 2007-2008.<br />
The aim of the study were: (1) to identify the correlated rate between glycemia with predicted GFR of<br />
Cockcroft - Gault in the normal glycemia group and hyperglycemia group, (2) to identify the correlated rate<br />
between HbA1C with predicted GFR of Cockcroft- Gault in the normal glycemia group and hyperglycemia group.<br />
Method: cross – sectional prospective study<br />
Results (1) glycemie had negative correlation with predicted GFR of Cockcroft Gault in the normal glycemia<br />
group (r=- 0,36 , p0,05), (2) HbA1C had negati ve correlation with predicted GFR of Cockcroft - Gault in both the<br />
normal glycemia group and the hyperglycemia group (r=-0,35 , p 110 mg/dL và HbA1C > 6,5% (nhóm 2)<br />
- Tiêu chuẩn loại trừ: ung thư, nhiễm HIV, rối<br />
loạn tâm thần, các bệnh lý thận, có thai, bệnh lý<br />
cấp tính…<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Cân trọng lượng (kg): Dùng cân Nikita (Nhật<br />
Bản) có thang ghi trọng lượng, đối tượng đo mặc<br />
quần áo mỏng, không mang giày, tư thế đứng.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Tất cả các xét nghiệm creatinin huyết thanh,<br />
đường máu, HbA1C được thực hiện tại phòng xét<br />
nghiệm bệnh viện ĐH Y dược cơ sở 2 theo quy<br />
trình:<br />
<br />
- Đây là nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt<br />
ngang.<br />
<br />
- Các đối tượng được dặn nhịn ăn 12 giờ,<br />
không ăn sáng vào hôm xét nghiệm.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
- Gồm 70 người, từ 18 tuổi trở lên, tự nguyện<br />
tham gia nghiên cứu, đã được chọn từ các đợt<br />
khám sức khỏe định kỳ, được đo huyết áp, cân<br />
nặng, siêu âm bụng tổng quát, ghi điện tim, chia<br />
thành 2 nhóm:<br />
+ Nhóm người trưởng thành có giá trị đường<br />
máu và HbA1C bình thường: gồm 36 người có trị<br />
<br />
- 7 giờ 30 phút lấy 2 ml máu để xét nghiệm.<br />
- Định lượng glucose máu tĩnh mạch huyết<br />
tương lúc đói (sáng) theo phương pháp<br />
glucosesidase.<br />
- Định lượng HbA1C theo phương pháp điện<br />
di<br />
- Định lượng creatinin máu: các mẫu thử<br />
thực hiện bằng phương pháp động học Jaffe.<br />
<br />
+ Tính độ thanh lọc creatinin ước đoán từ công thức Cockcroft- Gault (ĐTLcreƯĐ)<br />
(140 – tuổi) x cân nặng (kg)<br />
ĐTLcre ƯĐ =<br />
72 x creatinin huyết thanh (mg/dL)<br />
(Nữ: nhân 0,85)<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Các số liệu được xử lý theo phương pháp<br />
thống kê y sinh học trên máy tính bằng phần<br />
mềm SPSS 12.0.<br />
- Xác định giá trị trung bình các chỉ số (X ±<br />
SD) của: đường máu, HbA1C, creatinin huyết<br />
thanh, ĐTLcreƯĐ.<br />
- Tìm hệ số tương quan giữa đường máu và<br />
ĐTLcreƯĐ ở 2 nhóm.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
2<br />
<br />
- Tìm hệ số tương quan giữa HbA1C và<br />
ĐTLcreƯĐ ở 2 nhóm.<br />
(Tìm hệ số tương quan khi so sánh 2 biến<br />
số liên tục: Hệ số tương quan Pearson, nếu<br />
biến số có phân phối bình thường và hệ số<br />
tương quan Spearman nếu biến số có phân<br />
phối không bình thường).<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
Kết quả nghiên cứu được trình bày ở các<br />
bảng 1, 2<br />
<br />
Bảng 1 HSTQ giữa ĐTLcre ƯĐ và đường máu ở 2<br />
nhóm<br />
ĐTLcre ƯĐ Đường máu<br />
HSTQ<br />
P<br />
mg/dL<br />
ml/phút<br />
Nhóm 1 84,02 ± 18,45 94,89 ± 9,8 r1 = -0,36 < 0,05<br />
Nhóm 2 71,15 ± 15,36 194,44 ±<br />
r2 = -0,13 > 0,05<br />
74,93<br />
Các<br />
nhóm<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nhóm 1, giữa<br />
độ lọc cầu thận và đường máu có mối tương<br />
quan tuyến tính nghịch, mức độ yếu, có ý nghĩa<br />
thống kê. Ngược lại, ở nhóm 2, giữa độ lọc cầu<br />
thận và đường máu không có mối tương quan<br />
với nhau. Như vậy, khi đường máu ở giới hạn<br />
bình thường, đường máu có mối tương quan với<br />
độ lọc cầu thận, nhưng khi đường máu tăng (rối<br />
loạn dung nạp glucose, đái tháo đường), mối<br />
tương quan này không còn nữa.<br />
140<br />
<br />
120<br />
<br />
GFR<br />
<br />
100<br />
<br />
80<br />
<br />
60<br />
<br />
40<br />
<br />
70.00<br />
<br />
80.00<br />
<br />
90.00<br />
<br />
100.00<br />
<br />
110.00<br />
<br />
Glycemie<br />
<br />
Biểu đồ 1. Tương quan giữa đường máu và ĐTLcre<br />
ƯĐ ở nhóm 1<br />
<br />
Biểu đồ 2. Tương quan giữa đường máu và ĐTLcre<br />
ƯĐ ở nhóm 2<br />
Bảng 2. HSTQ giữa ĐTLcre ƯĐ và HbA1C ở 2 nhóm<br />
ĐTLcre ƯĐ<br />
HbA1C %<br />
ml/phút<br />
Nhóm 1 84,02 ± 18,45 5,55 ± 0,63<br />
Các<br />
nhóm<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
HSTQ<br />
<br />
P<br />
<br />
Nhóm 2 71,15 ± 15,36 10,08 ± 2,33 r2 = -0,35 < 0,05<br />
<br />
- Giữa độ lọc cầu thận và HbA1C có mối<br />
tương quan tuyến tính nghịch, mức độ yếu có<br />
ý nghĩa thống kê ở cả 2 nhóm. Điều này cho<br />
thấy, HbA1C ở giới hạn bình thường hay tăng<br />
đều có mối tương quan với độ lọc cầu thận,<br />
hay HbA1C kiểm soát đường máu tốt hơn, xác<br />
định được hemoglobin glycosylat hóa trước đó<br />
vài tháng. Nghiên cứu của chúng tôi cũng có<br />
điểm tương đồng với Lê Thanh Hà, tỉ lệ suy<br />
thận và HbA1C có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
kê (p=0,032), nhóm kiểm soát đường máu kém<br />
có tỉ lệ suy thận tăng gấp 3 lần so với kiểm soát<br />
đường máu vừa và tốt(3).<br />
Nelson và cộng sự đã nghiên cứu trong 4<br />
năm về diễn tiến tự nhiên của bệnh thận ở người<br />
da đỏ bộ tộc Pima có rối loạn dung nạp glucose,<br />
hoặc ĐTĐ típ 2 có thời gian mắc bệnh và tiểu<br />
đạm đại thể khác nhau. Nghiên cứu này cho<br />
thấy những phát hiện mới quan trọng như sự<br />
tăng tưới máu cầu thận kéo dài ở bệnh nhân có<br />
tiểu đạm bình thường và tiểu đạm vi thể, sự bảo<br />
tồn độ lọc cầu thận ở bệnh nhân có tiểu đạm<br />
bình thường và tiểu đạm vi thể, tốc độ giảm<br />
phân suất siêu lọc cầu thận và độ lọc cầu thận<br />
(khoảng 11ml/phút/năm) ở bệnh nhân có tiểu<br />
đạm đại thể(6). Một nghiên cứu gần đây của<br />
Vandana cho thấy trong dân số chung, tăng<br />
đường máu mà không ĐTĐ có thể liên quan đến<br />
tăng nguy cơ tử vong. Tăng đường máu thường<br />
gặp trong bệnh thận mạn, tuy nhiên mối liên hệ<br />
giữa dấu hiệu tăng đường máu mạn tính là<br />
glycosylated hemoglobin và hậu quả của nó thì<br />
chưa được nghiên cứu. HbA1C được xem như là<br />
dấu hiệu chỉ điểm mọi nguyên nhân tử vong, có<br />
liên quan đến việc làm tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh<br />
nhân bệnh thận mạn tính(5).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi ở nhóm<br />
bệnh nhân có đường máu và HbA1C tăng, một số<br />
bệnh nhân đến với giai đoạn sớm khi độ lọc cầu<br />
thận bình thường (cao nhất là 100 ml/phút),<br />
nhưng phần lớn bệnh nhân đến khi độ lọc cầu<br />
thận đã giảm (thấp nhất là 37 ml/phút).<br />
<br />
r1 = -0,35 < 0,05<br />
<br />
3<br />
<br />
Do đó, đánh giá độ lọc cầu thận ngay từ khi<br />
có dấu hiệu rối loạn dung nạp glucose hay đái<br />
tháo đường đến điều trị lần đầu.<br />
<br />
- Giữa HbA1C và ĐTLcreƯĐ ở nhóm có<br />
đường máu tăng có mối tương quan nghịch mức<br />
độ yếu với r = -0,35 (p < 0,05).<br />
<br />
120<br />
<br />
Như vậy, HbA1C là một chỉ số đáng quan<br />
tâm đánh giá sớm độ lọc cầu thận trong các<br />
trường hợp đường máu bình thường hay tăng.<br />
<br />
100<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
GFR<br />
<br />
140<br />
<br />
1.<br />
80<br />
<br />
2.<br />
60<br />
<br />
40<br />
<br />
4<br />
<br />
4.5<br />
<br />
5<br />
<br />
5.5<br />
<br />
6<br />
<br />
6.5<br />
<br />
3.<br />
<br />
7<br />
<br />
HbA1c<br />
<br />
Biểu đồ 3. Tương quan giữa HbA1C và ĐTLcre ƯĐ ở<br />
nhóm 1<br />
<br />
4.<br />
<br />
100<br />
<br />
5.<br />
<br />
90<br />
<br />
80<br />
<br />
GFR<br />
<br />
70<br />
<br />
6.<br />
<br />
60<br />
<br />
50<br />
<br />
40<br />
<br />
30<br />
<br />
6.0<br />
<br />
8.0<br />
<br />
10.0<br />
<br />
12.0<br />
<br />
14.0<br />
<br />
16.0<br />
<br />
HbA1c<br />
<br />
Biểu đồ 4. Tương quan giữa HbA1C và ĐTLcre ƯĐ<br />
ở nhóm 2<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Việc phát hiện suy thận giai đoạn sớm trong<br />
bệnh lý thận do đái tháo đường góp phần đáng<br />
kể giúp ngăn chặn tiến triển đến suy thận giai<br />
đoạn cuối một cách có hiệu quả.<br />
Dựa vào kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra<br />
kết luận sau:<br />
- Giữa đường máu và ĐTLcreƯĐ ở nhóm có<br />
đường máu bình thường có mối tương quan<br />
nghịch mức độ yếu với r = -0,36 (p < 0,05).<br />
- Giữa đường máu và ĐTLcreƯĐ ở<br />
nhóm có đường máu tăng không mối tương<br />
quan với r = -0,13 (p > 0,05).<br />
- Giữa HbA1C và ĐTLcreƯĐ ở nhóm có<br />
đường máu bình thường có mối tương quan<br />
nghịch mức độ yếu với r = -0,35 (p < 0,05).<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
4<br />
<br />
Cockcroft D.W., Gault M.H, (1975), “Prediction of creatinine<br />
clearance from serum creatinine”, Nephron, 16, pp. 31-41.<br />
Diệp Thị Thanh Bình, (1996), Tầm soát microalbumin niệu bằng<br />
Micro test trên bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn tốt nghiệp<br />
Thạc sỹ Y Học, ĐHYD TP Hồ Chí Minh.<br />
Lê Thanh Hà (2004), Một số nhận xét bệnh thận do đái tháo đường<br />
típ 2 ở người có tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2<br />
chuyên ngành Lão khoa, ĐHYD TP Hồ Chí Minh.<br />
Mai Thế Trạch (1997), “Một số nhận xét về thay đổi lâm sàng<br />
và nghiên cứu trong bệnh đái tháo đường ở nước ta trong 30<br />
năm qua”. Tạp chí y học ĐHYD TP Hồ Chí Minh. Chuyên đề nội<br />
tiết, số 2, tr. 8-9.<br />
Menon V., Greene T., Pereira A.A, Wang X. , Beck G.J, (2005),<br />
“Glycosylated Hemoglobin and Mortality in Patients with<br />
Nondiabetic Chronic Kidney Diaease”, J Am Soc Nephron, 16,<br />
pp. 3411-3417.<br />
Parvinh H.H (1996), “Initiation and Progression of Diabetic<br />
Nephrology”, The New England J Med , 335: 1683-1683.<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
5<br />
<br />