Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
TỈ LỆ VIÊM PHỔI THỞ MÁY VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH<br />
DO ACINETOBACTER BAUMANNII Ở NGƯỜI CAO TUỔI<br />
TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Dương Bửu Lộc*, Hoàng Văn Quang**, Trịnh Thị Bích Hà*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: A. baumannii là tác nhân có tỉ lệ cao nhất so với P. aeruginosa, Klebsiella spp và Staphylococcus<br />
aureus kháng methicillin. Tỉ lệ viêm phổi thở máy do A. baumannii còn khá cao, trong đó xu hướng đề kháng<br />
kháng sinh ngày càng tăng, đặc biệt là kháng carbapanem. Đã có một số nghiên cứu về vấn đề này nhưng đa số<br />
được thực hiện trên tất cả bệnh nhân, còn rất ít các nghiên cứu trên đối tượng người cao tuổi.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ mắc, tỉ lệ đề kháng kháng sinh của VPTM do A. baumannii ở người cao<br />
tuổi.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi thở máy ≥ 60 tại<br />
khoa HSTC-CĐ Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 09/2016 đến 04/2017. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô<br />
tả tiến cứu theo dõi dọc.<br />
Kết quả: có 65 bệnh nhân VPTM do AB chiếm tỉ lệ 67,7%. Trong 65 bệnh nhân VPTM do A. baumannii,<br />
đơn thuần chiếm tỉ lệ 80%, phối hợp tác nhân khác chiếm tỉ lệ 20%. Tỉ lệ Acinetobacter nhạy hoàn toàn, kháng<br />
diện rộng và toàn kháng lần lượt là 6,2%; 63,0% và 30,8%. Tỉ lệ Acinetobacter kháng Amikacin: 40,0%, kháng<br />
Colistin: 30,8%, kháng Moxifloxacin: 96,9%, kháng Ciprofloxacin: 98,5%, kháng Imipenem: 96,9%, kháng<br />
Meropenem: 98,5%, kháng Piperacillin – Tazobactam: 96,9%, kháng Ceftazidime: 100%, kháng Tigecycline:<br />
12,3%, kháng Fosfomycine: 95,4%.<br />
Kết luận: tỉ lệ mắc Acinetobacter viêm phổi thở máy cao tuổi là 67,7%, A. baumannii đơn thuần chiếm tỉ lệ<br />
80%, kết hợp tác nhân khác chiếm tỉ lệ 20%. Tỉ lệ kháng Colistin 30,8%.<br />
Từ khóa: Viêm phổi thở máy (VPTM), Acinetobacter baumannii, đa kháng thuốc (MDR), kháng diện rộng<br />
(XDR), toàn kháng thuốc (PDR)<br />
ABSTRACT<br />
THE PREVALANCE OF VENTILATOR ASSOCIATED<br />
PNEUMONIAE IN THE ELDERLY PATIENTS AND ANTIBIOTIC RESISTANCE OF<br />
ACINETOBACTER BAUMANNII AT THONG NHAT HOSPITAL<br />
Duong Buu Loc, Hoang Van Quang, Trinh Thi Bich Ha<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 244 - 249<br />
<br />
Background: A .baumannii is the most common pathogen between P.aeruginosa, Klebsiella spp and<br />
Staphylococcus aureus resistance methicillin. The prevalance ventilator associated pneumoniae of A. baumannii<br />
very high, with trend of antibiotic resistance more growing high, especially carbapenem resistance alarming. With<br />
a lot of trials that research for this topic but the majority trials perform with all kind of patients, very little trial<br />
related to elderly patients.<br />
Objective: to determine the prevalence of VAP and antibiotic resistance VAP of Acinetobacter baumannii in<br />
eldely patients.<br />
<br />
* Bộ môn Lão khoa – Đại học Y Dược TP.HCM, ** Bệnh viện Thống Nhất, TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Dương Bửu Lộc ĐT: 0939904902 Email: buulocduong@yahoo.com<br />
244 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Method: Mechanically ventilated patients ≥60 years old in ICU Thong Nhat from 09/2016 to 04/2017. The<br />
study was designed as a prospective crosssectionaldescriptive, follow –up.<br />
Results: including 65 (67.7%) VAP cases as Acinetobacter baumanniiattributed. Among 65 VAP, the<br />
prevalance VAP alone was 80% and other combination was 20%, respectively. Not- MDR, XDR, PDR<br />
Acinetobacter baumannii prevalence was 6.2%; 63.0% and 30.8%, respectively.Acinetobacter baumannii<br />
prevalence was resistance to Amikacin in 40.0%, Colistin in 30.8%, Moxifloxacin in 96.9%, Ciprofloxacin in<br />
98.5%, Imipenem in 96.9%, Meropenem in 98.5%, Piperacillin – Tazobactam in 96.9%, Ceftazidime in<br />
100%,Tigecycline in 12.3%, Fosfomycine in 95.4%.<br />
Conclusion: Acinetobacter baumannii VAP prevalence was 67.7%. The prevelance VAP alone is 80% and<br />
other combination is 20%, respectively. The bacteria wasresistance to Colistine in 30.8%.<br />
Keywords: Acinetobacter baumannii, MDR, XDR, PDR, VAP<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thống kê từ 36 bệnh viện trong cả nước giai Đối tượng nghiên cứu<br />
đoạn 2006-2007 cho thấy viêm phổi bệnh viện Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán viêm<br />
thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ hàng đầu tại các phổi thở máy ≥ 60 tại khoa HSTC-CĐ Bệnh viện<br />
khoa Hồi sức. Tỉ lệ viêm phổi thở máy dao động Thống Nhất từ tháng 09/2016 đến 04/2017.<br />
từ 9-27% bệnh nhân có đặt nội khí quản(1). Theo<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
nghiên cứu của tác giả Lê Bảo Huy (2008), tỉ lệ<br />
Nghiên cứu mô tả tiến cứu theo dõi dọc.<br />
viêm phổi thở máy (VPTM) tại khoa Hồi sức là<br />
52,5%(3). Viêm phổi do A.baumannii được báo Tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
động tại nhiều quốc gia, do chỉ còn nhạy với Theo Hội lồng ngực Hòa Kỳ (2016) và Hội<br />
carbapenem(10). Theo tổng cục thống kê, tỉ lệ các bệnh nhiễm khuẩn Hoa Kỳ (2016), viêm phổi<br />
người cao tuổi ở Việt Nam ngày càng tăng trong thở máy xuất hiện:<br />
những năm gần đây. Người cao tuổi có những Tổn thương thâm nhiễm mới hay tiến triển<br />
biến đổi đặc trưng do hiện tượng lão hóa làm trên X quang ngực sau thở máy 48h xuất hiện và<br />
cho cơ thể giảm khả năng thích nghi với những ít nhất 2 tiêu chuẩn sau:<br />
thay đổi môi trường, khiến cho cơ thể dễ tổn<br />
Sốt ≥ 3805 C hay < 350 C, tăng tiết đàm mủ<br />
thương hơn, bệnh nhân cao tuổi thường kèm<br />
hay thay đổi tính chất đàm, bạch cầu máu ≥<br />
theo suy yếu hệ thống miễn dịch, đáp ứng kém<br />
12.000/mL hay < 4.000/mL, giảm PaO2.<br />
với kháng sinh và thường phải nhập viện nhiều<br />
Vi khuẩn: cấy định lượng chất tiết đường hô<br />
hơn lứa tuổi khác(8). Bệnh viện Thống Nhất điều<br />
hấp dưới: Cấy dịch phế quản mù với ngưỡng ≥<br />
trị bệnh nhân đa số là người cao tuổi. Tỉ lệ viêm<br />
105 CFU/mL, cấy dịch rửa phế quản phế nang<br />
phổi thở máy do A.baumannii còn khá cao, trong<br />
(BAL) với ngưỡng ≥ 104 CFU/mL, cấy theo<br />
đó xu hướng đề kháng kháng sinh ngày càng<br />
phương pháp bàn chải đàm có bảo vệ với<br />
tăng, đặc biệt là kháng carbapanem(4, 9). Đã có<br />
ngưỡng ≥ 103 CFU/mL, phân lập vi khuẩn phân<br />
một số nghiên cứu về vấn đề này nhưng đa số<br />
lập từ cấy máu hay dịch màng phổi.<br />
được thực hiện trên tất cả bệnh nhân, còn rất ít<br />
các nghiên cứu trên đối tượng người cao tuổi. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Mục tiêu nghiên cứu Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi cộng<br />
đồng trước khi vào khoa HSCC.<br />
Xác định tỉ lệ mắc, tỉ lệ đề kháng kháng sinh<br />
của VPTM do A. baumannii ở người cao tuổi. Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi bệnh<br />
viện tại các khoa lâm sàng khác.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 245<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm Trong thời gian 8 tháng, từ tháng 09/2016<br />
Cấy đàm: cấy định lượng. Mẫu đàm: hút đến tháng 04/2017 có 96 bệnh nhân đủ tiêu<br />
dịch khí quản, chải đàm có bảo vệ, dịch rửa chuẩn đưa vào nghiên cứu, trong đó 65 bệnh<br />
phế quản. Trước khi cấy, mẫu bệnh phẩm phải nhân VPTM có kết quả cấy đàm là A.<br />
được soi dưới kính hiển vi để xem đây thực sự baumannii chiếm tỉ lệ 67,7%, và 31 bệnh nhân<br />
là đàm hoặc là chất tiết ở miệng. Mẫu đàm có VPTM có kết quả cấy đàm do vi khuẩn khác<br />
đúng tiêu chuẩn: mẫu đàm được quan sát chiếm tỉ lệ 32,3%.<br />
dưới kính hiển vi quang trường 10, chỉ được Bảng 2. Phân bố bệnh lý đi kèm ở hai nhóm nghiên<br />
cấy khi có nhiều hơn 25 tế bào bạch cầu và ít cứu<br />
hơn 10 tế bào biểu mô. Bệnh lý đi kèm VPTM do AB VPTM không do AB p<br />
n = 65(%) n =31(%)<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Tăng huyết áp 43 (66,2%) 15 (48,4%) 0,09<br />
Bệnh nhân viêm phổi thở máy, được cấp Đái tháo đường 22 (33,9%) 7 (22,6%) 0,26<br />
đàm định danh vi khuẩn, làm kháng sinh đồ. Bệnh phổi mạn 24 (36,9%) 7 (22,6%) 0,16<br />
Các bệnh nhân được chia thành 2 nhóm: viêm Suy tim 20 (30,8%) 14 (45,2%) 0,17<br />
Suy thận mạn 23 (35,4%) 10 (32,2%) 0,76<br />
phổi do A. baumannii và viêm phổi do vi khuẩn<br />
Bệnh gan mạn 9 (13,9%) 3 (9,7%) 0,56<br />
khác. Các thông tin bao gồm: Tuổi, giới, điểm K/ suy giảm miễn 10 (15,4%) 4 (12,9%) 0,75<br />
APACHE II, SOFA tại thời điểm chẩn đoán dịch<br />
VPTM, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả Bệnh mạch vành 9 (13,9%) 0 (0,0 %) 0,003<br />
định danh vi khuẩn, kháng sinh đồ, các yếu tố Di chứng 40 (61,5%) 20 (64,5%) 0,78<br />
TBMMN<br />
tiên lượng nặng: yếu tố về lâm sàng, yếu tố cận<br />
Bảng 3. Tác nhân gây bệnh phân lập được<br />
lâm sàng…<br />
Tác nhân gây bệnh Số mẫu cấy Tỉ lệ (%)<br />
Phương pháp xử lý số liệu Nhóm VPTM do A. baumannii 65 100<br />
Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1. A. baumannii đơn thuần 52 80<br />
A. baumannii + P. aeruginosa 1 1,5<br />
Các biến số định tính được phân tích bằng phép<br />
A. baumannii + Klebsiella 3 4,6<br />
kiểm chi bình phương, được mô tả dưới dạng pneumoniae<br />
tần số: tỷ lệ phần trăm (%). Nếu trong bảng 2x2 A. baumannii + S. aureus 4 6,2<br />
có một ô có giá trị < 5, chọn phép kiểm Fisher. A. baumannii + Stenotrophomonas 1 1,5<br />
A. baumannii + Burkholderia 1 1,5<br />
Các biến số định lượng có phân phối chuẩn A. baumannii + E. coli 1 1,5<br />
được phân tích bằng phép kiểm T-test và mô tả A. baumannii + Candida 2 3,2<br />
dưới dạng trị số trung bình ± độ lệnh chuẩn. Nhận xét: Trong 65 bệnh nhân VPTM do<br />
Phân tích hồi qui logistic đơn biến, đa biến A. baumannii có:52 trường hợp A. baumannii<br />
các yếu tố tiên lượng tử vong. đơn thuần chiếm tỉ lệ 80%, 13 trường hợp A.<br />
KẾT QUẢ baumannii phối hợp tác nhân khác chiếm tỉ lệ<br />
20%.<br />
Bảng 1. Đặc điểm tuổi, nhóm tuổi và giới tính ở hai<br />
Bảng 4. Đặc điểm đề kháng kháng sinh Acinetobacter<br />
nhóm<br />
Tên kháng sinh Số Số (%) Số (%) Số (%)<br />
VPTM do AB VPTM không do AB p chủng chủng chủng đề chủng<br />
(n = 65) (n =31) nhạy cảm kháng trung gian<br />
Tuổi 79,6 ± 8,6 80,1± 9,1 0,83 PIPERACILLIN 65 1 (1,5%) 63 (96,9%) 1(1,5%)<br />
Nhóm tuổi PIP/TAZ 65 2(3,1%) 63(96,9%) 0(0,0%)<br />
60-69 10 (15,4%) 4(12,9%) 0,79 Cefotaxime 65 0(0,0%) 65(100,0%) 0(0,0%)<br />
70-79 22 (33,8%) 9(29,0%)<br />
Ceftazidime 65 0(0,0%) 65(100,0%) 0(0,0%)<br />
≥ 80 33(50,8%) 18(58,1%)<br />
Cefepime 65 0(0,0%) 64(98,5%) 1(1,5%)<br />
Giới: Nam 48 (73,9%) 17 (54,8%) 0,06<br />
Aztreonam 65 0(0,0%) 65(100,0%) 0(0,0%)<br />
Nữ 17 (26,1%) 14 (45,2%)<br />
<br />
<br />
246 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tên kháng sinh Số Số (%) Số (%) Số (%) 89,8%(7, 9). Sự khác biệt này là do kỹ thuật làm<br />
chủng chủng chủng đề chủng<br />
nhạy cảm kháng trung gian<br />
kháng sinh đồ ở từng bệnh viện khác nhau. Tỉ<br />
Imipenem 65 1(1,5%) 63(96,9%) 1(1,5%) lệ kháng Cefepime trong nghiên cứu của<br />
Meropenem 65 1(1,5%) 64(98,5%) 0(0,0%) chúng tôi là 98,5 % với MIC ≥ 64 mg/L, tương<br />
TMP/SMX 65 60(92,3%) 5(7,7%) 0(0,0%) tự kết quả Dương Minh Ngọc là 96,7%(2), cao<br />
Amikacin 65 37(56,9%) 26(40,0%) 2(3,1%) hơn Nguyễn Xuân Vinh là 85,7%(9).<br />
Gentamycin 65 5(7,7%) 59(90,8%) 1(1,5%)<br />
Tobramycin 65 4(6,2%) 59(90,8%) 2(3,1%) Hai kháng sinh β-lactam và β-lactam/β-<br />
Ciprofloxacin 65 0(0,0%) 64(98,5%) 1(1,5%) lactamase được dùng nhiều nhất tại khoa HSCC<br />
Moxifloxacin 65 2(3,1%) 63(96,9%) 0(0,0%) trong nghiên cứu của chúng tôi là<br />
Tigecycline 65 20(30,8%) 8(12,3%) 37(56,9%) Cefoperazol/sulbactam và Piperacillin/<br />
Fosfomycine 65 3(4,6%) 62(95,4%) 0(0,0%)<br />
tazobactam. Tuy nhiên tỉ lệ đề kháng<br />
Colistin 65 45(69,2%) 20(30,8%) 0(0,0%)<br />
Cefoperazol/sulbactam chưa ghi nhận được qua<br />
Bảng 5. Phân loại kiểu hình đa kháng của A. kháng sinh đồ trong nghiên cứu của chúng tôi.<br />
baumannii Tỉ lệ đề kháng Piperacillin/tazobactam trong<br />
Loại kiểu hình Tần số (%)<br />
nghiên cứu chúng tôi là 96,9% với MIC ≥ 128<br />
Nhạy hoàn toàn 4/65 (6,2%)<br />
MDR 0/65 (0%)<br />
mg/L. Tỉ lệ đề kháng này cao hơn Trần Minh<br />
XDR 41/65 (63,0%) Giang 90%(11), Nguyễn Xuân Vinh 79,6%(9).<br />
PDR 20/65 (30,8%) Hai kháng sinh carbepenem nhóm 2 được<br />
BÀN LUẬN dùng nhiều nhất trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
là Imipenem và Meropenem. Tỉ lệ đề kháng 2<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 65<br />
kháng sinh này trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
bệnh nhân VPTM do Acinetobacter đưa vào<br />
lần lượt là 96,8% và 98,5% khá cao. Cao hơn so<br />
nghiên cứu. Nhóm VPTM do Acinetobacter có<br />
với các tác giả khác. Theo Lê Tiến Dũng, tỉ lệ<br />
12 trường hợp Acinetobacter phối hợp vi khuẩn<br />
kháng Meropenem là 63,2%(7). Theo Trần Minh<br />
khác (20,0%), 53 trường hợp nhiễm<br />
Giang, tỉ lệ đề kháng Imipenem là 83,3%(11). Theo<br />
Acinetobacter đơn thuần (80%). Tỉ lệ mắc A.<br />
Nguyễn Xuân Vinh, tỉ lệ đề kháng lần lượt là<br />
baumannii có 65/96 trường hợp chiếm tỉ lệ<br />
70,0% và 67,3%(9). Theo Lê Thị Kim Nhung, tỉ lệ<br />
67,7%. Nghiên cứu của Trần Minh Giang<br />
đề kháng Imipenem là 88,6%(6). Như vậy, trong<br />
(2012), A.baumannii chiếm tỉ lệ mắc cao nhất<br />
nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ đề kháng<br />
69,3%, tương đồng nghiên cứu chúng tôi(11).<br />
Imipenem và Meropenem đều cao hơn các tác<br />
Nghiên cứu của chúng tôi đều cao hơn các tác<br />
giả khác. Điều này, phù hợp với tỉ lệ A.<br />
giả khác ở bệnh viện Thống Nhất từ năm 2007<br />
baumannii khá cao trong nghiên cứu chúng tôi<br />
đến năm 2014(3, 5, 9). Điều này là do độ tuổi trên<br />
68%, đặc điểm bệnh nền kèm theo nhiều, nhập<br />
80 và bệnh lý kèm theo trong nghiên cứu<br />
khoa HSCC nhiều lần nên tỉ lệ đề kháng của các<br />
chúng tôi cao nhất. Vì vậy, tỉ lệ nhiễm AB cao<br />
kháng sinh khá cao gần 100%.<br />
nhất, điều này cho thấy xu hướng nhiễm A.<br />
baumannii trên VPTM ngày càng tăng dần, trở Cả 2 loại kháng sinh Ciprofloxacin và<br />
nên đáng báo động, điều này sẽ ảnh hưởng Moxifloxacin trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
đến tình hình đề kháng kháng sinh và tỉ lệ tử đều kháng với tỉ lệ là 98,5% và 96,9% với MIC<br />
vong VPTM. lần lượt là ≥ 8 mg/L và ≥ 4 mg/L. Kết quả trong<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ nghiên cứu của chúng tôi, Ciprofloxacin kháng<br />
kháng Ceftazidime là 100% với MIC ≥ 64 với tỉ lệ khá cao 98,5%, tương đồng với tác giả<br />
mg/L. Tác giả Lê Tiến Dũng (2015) và Nguyễn<br />
Dương Minh Ngọc gần đây nhất tại bệnh viện<br />
Xuân Vinh thì thấp hơn lần lượt là 73,7% và<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 247<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
Chợ Rẫy là 98,3%(2). Theo Lê Thị Kim Nhung, tỉ của Acinetobacter và Pseudomonas lả 72%, và<br />
lệ kháng này là 97,1% .Theo Nguyễn Xuân<br />
(6) không có trường hợp nào toàn kháng(12).<br />
Vinh, tỉ lệ kháng này là 83,7%(9).Tỉ lệ kháng KẾT LUẬN<br />
Ciprofloxacin trong nghiên cứu của chúng tôi,<br />
Tỉ lệ VPTM do A. baumannii ở người cao tuổi<br />
đều cao hơn các tác giả bệnh viện Thống Nhất từ<br />
là 67,7%. VPTM do A. baumannii đơn thuần<br />
năm 2007 đến 2013.<br />
chiếm tỉ lệ 80%. A. baumannii kết hợp tác nhân<br />
Kháng sinh đại diện trong nhóm khác chiếm tỉ lệ 20%. Tỉ lệ đề kháng diện rộng và<br />
Aminoglycoside trong nghiên cứu của chúng kháng toàn bộ kháng sinh khá cao lần lượt là<br />
tôi là Amikacin. Tỉ lệ đề kháng Amikacin 63,0% và 30,8%. Tỉ lệ đề kháng cao với các kháng<br />
trong nghiên cứu chúng tôi là 40% với MIC ≥ sinh: Imipenem là 96,9%, Meropenem 98,5%,<br />
64 mg/L. Theo Trần Minh Giang, tỉ lệ này là kháng Piperacillin 96,9%,<br />
88,9%(11). Theo Lê Thị Kim Nhung, tỉ lệ này là Piperacillin/tazobactam 96,9%, 100% kháng<br />
94,3%(5). Theo Nguyễn Xuân Vinh, tỉ lệ này Cefotaxim và Ceftazidim; kháng Cefepime<br />
88,8%(9). Nghiên cứu của chúng tôi, thấp hơn 98,5%; kháng Gentamycin 90,8%; Tobramycin<br />
so với các tác giả khác. 90,8%; Ciprofloxacin 98,5% và Moxifloxacin<br />
Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ 96,9%; Fosfomycin 95,4%. Tỉ lệ đề kháng thấp với<br />
kháng Colistin là 30,8% với MIC ≥ 16 mg/L. Tỉ lệ các kháng sinh: Amikacin 40%, Tigecycline<br />
kháng Colistin trong nghiên cứu chúng tôi cao 12,3%, Colistin 30,8%.<br />
hơn tác giả Dương Minh Ngọc gần đây (0%) , (2)<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Nguyễn Xuân Vinh (16,3%)(9). Tuy nhiên thấp 1. Albertos R, Caralt B, Rello J (2011), "Ventilator - associated<br />
hơn kết quả Trần Minh Giang (55,6%)(11). Do pneumonia management in critical care illness", Curr Opin<br />
Gastroenteral, 27(2), pp. 160 -166.<br />
Colistin được sử dụng đã lâu tại bệnh viện 2. Dương Minh Ngọc (2016), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng và đề<br />
kháng kháng sinh của Acinetobacter baumannii gây viêm<br />
Thống Nhất, hơn thế nữa tỉ lệ Acinetobacter trong<br />
phổi bệnh viện và viêm phổi thớ máy tại khoa hô hấp bệnh<br />
mẫu nghiên cứu khá cao 67,7%, nên tỉ lệ kháng viện Chợ Rẫy", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược thành phố<br />
Hồ Chí Minh.<br />
này là điều đáng báo động trong hệ thống quản 3. Lê Bảo Huy (2008), "Khảo sát các đặc điểm viêm phổi liên<br />
lý kháng sinh tại bệnh viện Thống Nhất. Tỷ lệ quan đến thở máy tại khoa hồi sức cấp cức bệnh viện Thống<br />
Nhất", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí<br />
kháng Fosfomycin và Tigecycline trong nghiên Minh.<br />
cứu của chúng tôi lần lượt là 95,4% và 12,30% với 4. Lê Thị Kim Nhung (2007), "Nghiên cứu viêm phổi mắc phải<br />
trên người có tuổi", Luận án tiến sỹ y khoa, Đại học Y dược thành<br />
MIC ≥ 256 mg/L và MIC ≥ 16 mg/L. phố Hồ Chí Minh.<br />
5. Lê Thị Kim Nhung, Nguyễn Ngọc Khánh, Đỗ Thanh Hương,<br />
Kiểu hình đề kháng diện rộng chiếm ưu thế Viên Vinh Phú (2015), "Một số đặc điểm lâm sàng và tác nhân<br />
63%, kiểu hình toàn kháng chiếm 30,8%. Tỉ lệ gây nhiễm khuẩn bệnh viện trên người cao tuổi tại bệnh viện<br />
Thống Nhất (2013 -2014)", Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí<br />
Acinetobacter đa kháng cao 93,8%. Cao hơn Minh - Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh, 19(5), tr. 248 -<br />
252.<br />
nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Vinh, tỉ lệ đa<br />
6. Lê Thị Kim Nhung, Trần Thị Ánh Loan, Viên Vinh Phú<br />
kháng Acinetobacter là 74,5%(8). Điều này sẽ ảnh (2015), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tác nhân gây<br />
bệnh viêm phổi trên người cao tuổi tại bệnh viện Thống Nhất<br />
hưởng đến việc lựa chọn kháng sinh điều trị ban 2014", Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh - Đại học Y dược<br />
đầu VPTM. Theo nghiên cứu của Đặng Văn Thành Phố Hồ Chí Minh, 19(5), tr. 253 -258.<br />
7. Lê Tiến Dũng, Võ Kim Tuyến (2016), "Đề kháng in vitro vi<br />
Ninh thực hiện tại khoa HSCC bệnh viện khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện Đại học Y Dược<br />
Nguyễn Tri Phương 2014, tỉ lệ kháng diện rộng TPHCM 2015", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. Hội nghị<br />
khoa học kỹ thuật BV Đại học Y dược TPHCM lần thứ nhất<br />
<br />
<br />
<br />
248 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ngày 09 tháng 04 năm 2016, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, 12. Trần Văn Ngọc, Đặng Văn Ninh (2014), "Đề kháng<br />
Phụ bản số 2(Tập 20),tr. 192 - 197. Carbapenem của Pseudomonas aeruginosa và Acinetobacter<br />
8. Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân (2011), Hội chứng lão hóa, baumannii gây Viêm phổi bệnh viện và viêm phổi thở máy tại<br />
Nxb Y học. khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Nguyễn Tri Phương", Trang<br />
9. Nguyễn Xuân Vinh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng web hội hô hấp Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />
và cận lâm sàng của viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn<br />
Acinetobacter baumannii ở người cao tuổi tại bệnh viện<br />
Thống Nhất", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược thành phố Ngày nhận bài báo: 18/11/2017<br />
Hồ Chí Minh.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 19/11/2017<br />
10. Reaneto A, Youssef NC, Tuche F et al. (2008), "Diagnosis of<br />
ventilator - associated pneumonia:a systemetic review of the Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
literature", Crit care, 12(2), pp. 21.<br />
11. Trần Minh Giang (2013), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng và vi<br />
sinh trên bệnh nhân viêm phổi thở máy tại khoa săn sóc đặc<br />
biệt bệnh viện Nhân Dân Gia Định", Luận văn thạc sỹ y học, Đại<br />
học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 249<br />