Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐỂ GIẢM NGUY CƠ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN<br />
ĐẾN THỞ MÁY<br />
Trịnh Anh Thư*, Lê Thị Hồng*, Ngô Thị Hồng*, Nguyễn Thị Bích Dung*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) được định nghĩa là viêm phổi ở người bệnh thở máy<br />
ít nhất 48 giờ. VPLQTM là viêm phổi nhiễm trùng bệnh viện được thấy nhiều nhất ở khoa Hồi Sức Tích Cực<br />
(HSTC). Một trong những yếu tố chính gây VPLQTM là hít vi khuẩn thường trú ở vùng hầu họng do chăm sóc<br />
răng miệng kém<br />
Chăm sóc răng miệng bằng bàn chải là phương pháp dùng bàn chải đánh răng để loại bỏ những mảng bám<br />
và những dịch tiết ở vùng hầu họng nhằm giảm nguy cơ VPLQTM ở những người bệnh này.<br />
Mục tiêu: Để đánh giá hiệu quả của chăm sóc răng miệng bằng bàn chải trên tỉ lệ viêm phổi liên quan thở<br />
máy ở người bệnh thở máy tại khoa HSTC – Bệnh viện Bình Dân.<br />
Phương pháp: Mô tả cắt ngang. Tất cả những NB nhập khoa HSTC có thở máy qua nội khí quản (NKQ)<br />
hay mở khí quản (MKQ) trên 48 giờ từ tháng 01/2015 đến tháng 01/2016 được chăm sóc răng miệng bằng bàn<br />
chải 2 lần/ngày<br />
Kết quả: Nghiên cứu trên 96 người bệnh (NB), trong đó nam: 62 (64,6%), nữ: 34 (35,4%). Tuổi nhỏ nhất là<br />
24, lớn nhất là 91. Thời gian NB thở máy ≥ 7 ngày: 54 (56,3%), từ 8 – 21 ngày: 36 (37,5%), >21 ngày: 6 (6,3%).<br />
Tỉ lệ viêm phổi liên quan thở máy là 27,1%.<br />
Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy sự cần thiết để chuẩn hóa việc chăm sóc răng miệng tại khoa<br />
HSTC để cải tiến chất lượng chăm sóc răng miệng và giúp giảm nguy cơ VPLQTM.<br />
Từ khóa: Chăm sóc răng miệng, viêm phổi liên quan thở máy.<br />
ABSTRACT<br />
ORAL CARE TO REDUCE VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA<br />
Trinh Anh Thu, Le Thi Hong, Ngo Thi Hong, Nguyen Thi Bich Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 504 - 512<br />
<br />
Backgrounds: Ventilator associated pneumonia (VAP) is defined as pneumonia in person who have received<br />
mechanical ventilation for at least 48 hours. VAP is the most common nosocomial infection in intensive care unit.<br />
One major factor causing VAP is the aspiration of oral colonization because of poor oral care practices. Oral care<br />
using tooth brushing can prevent formulation of dental plaque together with aspiration of secretions may reduce<br />
the risk of VAP in these patients.<br />
Objectives: To answer for the effects of oral hygiene care by tooth brushing on the incidence of VAP in<br />
critical ill patients receiving mechanical ventilation in intensive care unit in Bình Dân hospital.<br />
Methodology: Observational study of cross sectional all adult patient admitted intensive care: endotracheal<br />
ventilation or tracheotomy ventilation over 48 hours from January 2015 to February 2016 received oral care with<br />
toothbrush twice daily.<br />
Results: We have 96 patients, male 62 (64.6%), female 34 (35.4%), the youngest age is 24, the oldest age is<br />
91. The duration of mechanical ventilation ≥ 7 days: 54 patients (56.3%), 8 – 21 days: 36 patients (37.5%), over<br />
<br />
* Bệnh viện Bình Dân<br />
Tác giả liên lạc: CNĐD Trịnh Anh Thư ĐT: 09037086333 Email: anhthubd66@yahoo.com<br />
504 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
21 days: 06 patients (6.3%). The rate of VAP is 27.10%.<br />
Conclusions: Our finding showed the need to have standardized oral care protocols in ICU to improve<br />
quality of oral care and reducing VAP.<br />
Keywords: Oral care, Ventilator associated pneumonia.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ cũng khảo sát trước khi thực hiện nghiên cứu<br />
này chỉ có 13% điều dưỡng biết được hiệu quả<br />
Tỉ lệ viêm phổi liên quan đến thở máy đặc của việc CSRM giúp giảm viêm phổi trên NB thở<br />
biệt cao trong nhóm người bệnh nằm tại khoa máy.<br />
săn sóc tích cực (43- 63,55/ 1000 ngày thở máy) và<br />
Sau thời gian nghiên cứu chúng tôi đã<br />
là nguyên nhân chính gây tăng nguy cơ bệnh tật,<br />
khảo sát lần 2 có 84% điều dưỡng (ĐD) biết<br />
tử vong, tăng thời gian nằm viện và tăng chi phí<br />
được hiệu quả của CSRM bằng bàn chải giúp<br />
điều trị(6). Theo các nghiên cứu y học trên thế<br />
giảm tần suất VPLQTM ngoài ra còn giúp cho<br />
giới, người bệnh (NB) phải thở máy có nguy cơ<br />
NB thoải mái, răng miệng sạch sẽ. Do đó<br />
mắc viêm phổi bệnh viện cao hơn 6 - 21 lần so<br />
chúng tôi muốn tiến hành nghiên cứu này để<br />
với những người bệnh thông thường(6). Tại Việt<br />
khảo sát tần suất VPLQTM ở NB thở máy<br />
Nam, một nghiên cứu tại Bệnh viện Nhân dân<br />
được CSRM bằng bàn chải.<br />
Gia Định năm 2008 cho thấy, tỷ lệ người bệnh<br />
thở máy bị viêm phổi bệnh viện lên đến 45,16% Theo Trung Tâm Kiểm Soát Và Phòng Ngừa<br />
(14) còn khảo sát tại Bệnh viện Nhi Trung Bệnh Tật Hoa Kỳ thì viêm phổi phải có một<br />
ương năm 2009 là 29,1% . (1) trong các tiêu chuẩn sau (Tiêu chuẩn CDC -<br />
Center for Disease Control anh Prevention):<br />
Một trong những biện pháp để giảm nguy cơ<br />
viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) là chăm Phổi có ran hay gõ đục và có một trong<br />
sóc răng miệng (CSRM) đã có nhiều nghiên cứu những tiêu chuẩn sau :<br />
trên thế giới và ở nước ta cũng có các nghiên cứu Bắt đầu có đờm mủ hay tính chất đờm<br />
chứng minh vấn đề này(1,4,5,14). Tuy nhiên tại nước thay đổi.<br />
ta, thực tế cho thấy, những năm gần đây các Cấy máu dương tính.<br />
bệnh viện đã ý thức được tầm quan trọng của vệ<br />
Phân lập được tác nhân gây bệnh từ bệnh<br />
sinh khoang miệng trên người bệnh thở máy và<br />
phẩm hút qua khí quản, rửa phế quản phế nang.<br />
bắt đầu chú trọng thực hiện vấn đề này. Có<br />
X Quang ngực cho thấy thâm nhiễm mới<br />
nhiều lý do, việc vệ sinh khoang miệng cho<br />
hay thâm nhiễm tiến triển, đông đặc, hang,<br />
người bệnh thở máy chưa thực sự được thực<br />
hay tràn dịch màng phổi và một trong những<br />
hiện nghiêm túc, hiệu quả, đa phần mới chỉ làm<br />
tiêu chuẩn sau:<br />
1 - 2 lần cho người bệnh trong suốt thời gian<br />
nằm thở máy hoặc không thực hiện. Mặc dù Bắt đầu có đờm mủ hay tính chất đờm thay<br />
năm 2012 Bộ y tế đã ban hành văn bản hướng đổi.<br />
dẫn phòng ngừa viêm phổi nhiễm trùng bệnh Cấy máu dương tính.<br />
viện trong các cơ sở khám chữa bệnh và ngay tại Phân lập được tác nhân gây bệnh từ bệnh<br />
khoa Hồi Sức Tích Cực (HSTC) – Bệnh viện Bình phẩm hút qua khí quản, rửa phế quản phế nang.<br />
Dân (10) chúng tôi chỉ tiến hành việc chăm sóc<br />
Phân lập được vi rút hay tìm thấy kháng<br />
răng miệng người bệnh (CSRM)(1) bằng gạc và<br />
nguyên vi rút trong đờm.<br />
hút đàm nhớt thường xuyên, huấn luyện nhân<br />
Chẩn đoán được tác nhân gây bệnh bằng<br />
viên rửa tay nhanh hay mang găng đúng cách và<br />
hiệu giá IgM của huyết thanh kép.<br />
xử lý các dụng cụ đường hô hấp trong suốt quá<br />
trình người bệnh thở máy. Ở tại khoa chúng tôi Hình ảnh mô bệnh học của viêm phổi.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 505<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Viêm phổi có liên quan với thở máy Mô tả kỹ thuật CSRM bằng bàn chải<br />
(VPLQTM)(14) (Ventilator – associated Sử dụng bàn chải làm sạch răng miệng, thực<br />
pneumonia VAP): là viêm phổi xảy ra sau 48 – hiện 2 lần trong ngày lúc 8 giờ sáng và 20 giờ tối.<br />
72 giờ sau khi đặt nội khí quản (NKQ). Các NB Chuẩn bị dụng cụ:<br />
được đặt NKQ(2) sau khi bị viêm phổi bệnh viện<br />
Mâm<br />
(VPBV) nặng cũng được quản lý như VAP.<br />
Khăn lông<br />
Viêm phổi đi kèm với thở máy khởi phát<br />
sớm (VPLQTM KP sớm)(6): là viêm phổi xảy ra Bàn chải đánh răng, băng keo<br />
trong vòng 4 ngày đầu tiên sau đặt NKQ thở Chén chum, nước muối sinh lý<br />
máy 48 giờ, thường do các chủng vi khuẩn còn Ống tiêm 10cc: 2 cái<br />
nhạy cảm KS, tiên lượng tốt. Ống nghe<br />
Viêm phổi đi kèm với thở máy khởi phát Máy đo áp lực bóng chèn<br />
muộn (VPLQTM KP muộn)(3): là viêm phổi xảy<br />
Airway<br />
ra sau 5 ngày đặt NKQ thở máy, thường do các<br />
tác nhân đa kháng thuốc, tiên lượng xấu đi kèm Máy hút đàm, ống hút đàm<br />
với tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong. Bồn hạt đậu, gạc, găng sạch, vaselin<br />
Mục tiêu nghiên cứu Chuẩn bị NB:<br />
Xác định tỷ lệ VPLQTM và các yếu tố nguy Giải thích cho NB biết việc sắp làm<br />
cơ viêm phổi trong nhóm người bệnh CSRM Gắn máy hút đàm-kiểm tra máy<br />
bằng bàn chải. Nối ống hút đàm vào máy<br />
Xây dựng quy trình CSRM được chuẩn hóa + Rửa tay và mang găng sạch<br />
tại khoa HSTC<br />
+ Đánh giá tình trạng răng miệng NB<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
+ Cho người bệnh nằm đầu cao 300, nghiêng<br />
Thiết kế nghiên cứu về phía ĐD, choàng khăn qua cổ người bệnh<br />
Nghiên cứu dựa trên mô tả cắt ngang + Kiểm tra áp lực bóng chèn, âm phế bào hai<br />
Địa điểm nghiên cứu bên phổi, vị trí ống NKQ<br />
Nghiên cứu được thực hiện khoa HSTC- + Lấy airway ra thay ống khác khi hoàn tất<br />
Bệnh viện Bình Dân từ tháng 01/2015 dến tháng kỹ thuật CSRM.<br />
1/2016. + Chải răng, nướu răng, lưỡi nhẹ nhàng với<br />
Đối tượng nghiên cứu bàn chải theo thú tự mặt ngoài-mặt trong-mặt<br />
Tất cả người bệnh nhập khoa HSTC được nhai-hàm trên-hàm dưới. Nếu người bệnh<br />
đặt nội khí quản, mở khí quản và thở máy trên không có răng, vẫn làm sạch nướu răng và lưỡi<br />
24h kể cả NB lây nhiễm như HIV, VGSVB… một cách nhẹ nhàng với bàn chải.<br />
+ Dùng ống tiêm 5ml bơm nước muối sinh lý<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
(NaCl 0,9%) vào khóe miệng phía trên, đặt ống<br />
Các trường hợp chẩn đoán viêm phổi trước<br />
vào khóe miệng phía dưới để hút hết nước.<br />
khi vào khoa.<br />
Dùng gạc chậm khô nước còn đọng lại cạnh<br />
Người bệnh thở máy dưới 24 giờ<br />
má trong miệng<br />
Người bệnh sẽ tử vong trong vòng 48 giờ.<br />
+ Kiểm tra lại âm phế bào hai bên phổi, cố<br />
Người bệnh có tiểu cầu thấp dưới 20.000mm3 định ống NKQ đúng vị trí<br />
Người bệnh có rối loạn đông máu nặng + Dùng khăn khô lau miệng<br />
<br />
<br />
506 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
+ Thoa chất trơn lên môi nếu môi khô KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
+ Cho người bệnh nằm lại tiện nghi Tổng số NB thở máy được chăm sóc răng<br />
+ Dọn dẹp dụng cụ, Bàn chải được sử dụng miệng bằng bằng bàn chải ngày 2 lần từ tháng<br />
mổi NB 1 cái / ngày 01/2015 đến tháng 01/2016. Chúng tôi có tổng số<br />
+ Rửa tay 96 ca. Trong đó đã được phân bố theo các bảng<br />
như sau:<br />
+ Ghi hồ sơ<br />
Phân bố theo giới<br />
Phương pháp thu thập dữ kiện<br />
Người bệnh được chọn theo tiêu chuẩn đã Bảng 1. Phân bố theo giới<br />
Giới Số ca (n=96) Tỷ lệ (%)<br />
nêu. Nam 62 64,6<br />
Dữ kiện được thu thập qua khám lâm sàng, Nữ 34 35,4<br />
Tổng 96 100<br />
xem hồ sơ bệnh án và ghi lại trong một mẫu điều<br />
Nam chiếm tỉ lệ: 64,6%, nữ chiếm tỉ lệ: 35,4%.<br />
tra. Các dữ kiện bao gồm: đặc điểm người bệnh,<br />
thông tin lâm sàng, các can thiệp trên người Bảng phân bố theo tuổi:<br />
bệnh, kháng sinh sử dụng, kháng sinh đồ. Đánh Bảng 2. Phân bố theo nhóm tuổi<br />
giá VPBV theo định nghĩa của CDC. Nhóm tuổi Số ca (n=96) Tỉ lệ %<br />
≤ 40 11 11,5%<br />
Phân tích thống kê 40– 59 30 31,1%<br />
Kết quả được mã hóa và xử lý bằng phần ≥ 60 55 57,4%<br />
mềm SPSS 18.0 và được trình bày số liệu dưới Tổng cộng 96 100%<br />
dạng bảng, biểu đồ. Phép kiểm chi bình phương: p < 0.001<br />
<br />
Các biến số định lượng được mô tả bằng giá Nhận xét: - Nhỏ nhất: 21 tuổi, lớn nhất: 94<br />
trị trung bình và độ lệch chuẩn nếu kết quả có tuổi. - Trung bình: 63,64 ± 17,52 tuổi. Số trường<br />
hợp trong độ tuổi trên 60 chiếm tỉ lệ 57,4%<br />
phân phối chuẩn, hoặc dưới dạng số trung vị<br />
nếu không có phân phối chuẩn. Đặc điểm điều trị<br />
Bảng 3. Đặc điểm điều trị<br />
- Các biến số định tính được mô tả bằng tần<br />
Số ca Tỉ lệ<br />
p<br />
số và tỷ lệ phần trăm. (n=96) %<br />
Có 42 43,8<br />
- Phân tích để tìm mối liên quan giữa các Phẫu thuật ngực bụng 0,221<br />
Không 54 56,2<br />
biến số: Có 62 64,6<br />
Bệnh đi kèm 0,004<br />
Không 34 35,4<br />
+ Phép kiểm t-test để so sánh 2 trung bình<br />
Sử dụng thuốc giảm tiết dạ Có 96 100<br />
-<br />
nếu số liệu tuân theo phân phối bình thường. dày Không 0 0<br />
Phép kiểm phi tham số Mann-Whitney U dùng Có 96 100<br />
Đặt thông dạ dày -<br />
Không 0 0<br />
để so sánh 2 trung vị của 2 nhóm độc lập nếu số<br />
Sử dụng kháng sinh trước Có 96 100<br />
-<br />
liệu không tuân theo phân phối bình thường. thở máy Không 0 0<br />
<br />
+ Phép kiểm Chi bình phương (Chi-squard Bảng thời gian nằm săn sóc đặc biệt:<br />
test) dùng để so sánh tỷ lệ giữa các nhóm nghiên Bảng 4. Thời gian nằm săn sóc đặc biệt<br />
cứu hoặc phép kiểm chính xác Fisher (Fisher’s Số ngày Số ca (n=96) Tỉ lệ %<br />
Thời gian nằm ≤ 7 ngày 54 56,3<br />
exact test) khi có > 20% tần số mong đợi trong Săn Sóc Đặc 8-21ngày 36 37,5<br />
bảng < 5. Biệt ≥ 21 ngày 06 6,3<br />
Tổng 96 100<br />
+ Phân tích số liệu có ý nghĩa thống kê khi<br />
p ≤ 0,05. Phép kiểm chi bình phương: p = 0,013<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 507<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Thời gian nằm săn sóc đặc biệt Ít nhất: 02 VPLQTM trên NB có mở khí quản<br />
ngày, lâu nhất: 319 ngày (01 trường hợp do Bảng 7. Liên quan giữa yếu tố mở khí quản với<br />
không có thân nhân). - Trung bình: 12,28 ± 33,13 VPLQTM<br />
ngày. - Trung vị: 6 ngày. VPLQTM<br />
Mở khí quản Tổng<br />
Số ngày thở máy Có Không<br />
Có 9 (60,0) 6 (40,0) 15<br />
Bảng 5. Số ngày thở máy Không 17 (21,0) 64 (79,0) 81<br />
Số ngày thở máy Số ca (n=96) Tỷ lệ (%) Tổng 26 (27,1) 70 (72,9) 96<br />
< 5 ngày 49 51,0<br />
Phép kiểm chi bình phương: p = 0,002; OR = 5,65, KTC<br />
5 ngày – 14 ngày 37 38,5<br />
95%: 1,76 – 18,07<br />
> 14 ngày 10 10,4<br />
Tổng 96 100 NB mở khí quản có nguy cơ VPLQTM gấp<br />
Phép kiểm chi bình phương: p < 0,001 5,65 lần, p=0,002 có ý nghĩa thống kê. Trong 15<br />
Số ngày thở máy ít nhất: 2 ngày, lâu nhất: 71 trường hợp mở khí quản có 9 trường hợp có<br />
ngày, trung bình: 7,49 ± 9,09 ngày, trung vị: 4 VPLQTM và 6 trường hợp không bị viêm phổi.<br />
ngày. Dữ liệu vi sinh<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán VPLQTM: Bảng 8. Kết quả phân lập vi trùng<br />
Số NB<br />
Bảng 6. Chẩn đoán VPLQTM Vi trùng Tỷ lệ (%)<br />
(n=96)<br />
Chẩn đoán VPLQTM Số ca Tỷ lệ Vi trùng không mọc 51 53,1<br />
(n=96) (%)<br />
E. coli 11 11,5<br />
Có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán VPLQTM 26 27,1<br />
Acinetobacter baumannii 9 9,4<br />
Chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán 70 72,9<br />
VPLQTM Pseudomonas 4 4,2<br />
Tổng 96 100 Nấm men 4 4,2<br />
Proteus mirabilis 3 3,1<br />
Phép kiểm chi bình phương: p = 0,023<br />
Aeruginosa 2 2,1<br />
Nhận xét: Tỉ lệ VPLQTM có đủ tiêu chuẩn là Enterococus spp 2 2,1<br />
26 ca (27,1%) (phù hợp với CDC: 10-48%). X- Streptococcus 2 2,1<br />
Quang có viêm phổi, cấy vi trùng (+), có đàm, Aerococcus viridans 1 1,0<br />
Enterobacter cloacae 1 1,0<br />
sốt, bạch cầu tăng trên 12000 k/uL.<br />
Orefzibabitanus 1 1,0<br />
Chưa đủ tiêu chuẩn do cấy vi trùng không Providencia spp 1 1,0<br />
mọc, có thể sử dụng kháng sinh trước, NB già Staphylococus aureus 1 1,0<br />
yếu, suy kiệt, và bệnh lí khác đi kèm hay lấy Stenotrophomonas maltophilia 1 1,0<br />
Cầu trùng gram (+) 1 1,0<br />
mẫu cấy chưa chuẩn.<br />
BK (-) 1 1,0<br />
Tổng 96 100<br />
Tỉ lệ cấy vi trùng không mọc: 53,1%. Vi<br />
khuẩn E. coli 11,5%; Acinetobacter baumannii:<br />
9,4%; Pseudomonas: 4,2%<br />
Tình hình sử dụng kháng sinh<br />
Bảng 9. Tình hình sử dụng kháng sinh<br />
Nhóm Kháng sinh Tần số Tỷ lệ (%) p OR<br />
Nhóm Imipenem Tienam 75 78,1 0,466 0,68<br />
Avelox 7 7,63 0,927 1,08<br />
Nhóm Fluoroquinolon<br />
Ciprofloxacin 8 8,3 0,890 0,89<br />
Tavanic 11 11,5 0,145 2,54<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
508 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhóm Kháng sinh Tần số Tỷ lệ (%) p OR<br />
Sulperazole 4 4,2 0,213 1,39<br />
Nhóm Cephalosporine thế hệ 3<br />
Ceftazidime 14 14,6 0,892 1,09<br />
Flagyl 12 12,5 0,602 1,41<br />
Nhóm Imidazole<br />
Metronidazol 6 6,3 0,024 6,18<br />
Nhóm Glycopeptid Targocid 3 3,1 0,805 1,36<br />
Vancomicin 14 14,6 0,001 6,88<br />
Bigentil 2 2,1 0,461 2,76<br />
Nhóm Aminoglycosid<br />
Vinphacine 12 12,5 0,118 0,22<br />
Nhóm Peniciline Augmentin 10 10,4 0,826 1,17<br />
Nhóm Carbapenem Invanz 7 7,3 0,063 4,06<br />
Meronem 2 2,1 0,384 1,38<br />
Nhóm Lincosamid DalacinC 9 9,4 0,658 1,39<br />
Nhóm kháng sinh Beta -lactam Medocef 8 8,3 0,128 3,01<br />
Nhóm Polymicin Colistin 7 7,3 0,063 4,06<br />
Nhóm beta -Lactam Unasyn 5 5,2 0,089 4,43<br />
Nhóm Cephalosporine thế hệ 2 Cefuroxim 4 4,2 0,924 0,89<br />
Nhóm Fosphomicine Fosmicin 2 2,1 0,384 1,38<br />
Nhận xét: Fibroneotin làm cho vi khuẩn không bám vào<br />
Nhóm Imipenem: 78,1% miệng và niêm mạc khí quản. Sự có mặt của<br />
ống NKQ - chính nó đã phá vỡ hàng rào bảo<br />
Nhóm Fluoroquinolon: 27,43%<br />
vệ của NB gây chấn thương và phản ứng viêm<br />
Nhóm Cephalosporine thế hệ 3: 18,8% tại chỗ, thêm vào đó NB nằm lâu một chỗ<br />
Nhóm Imidazole: 18,8% không được vệ sinh răng miệng, nên trong<br />
Nhóm Glycopeptid :17,7% khoang miệng NB trong vòng 48 giờ sau nhập<br />
Nhóm Aminoglycosid: 14,6% viện thiếu Fibroneotin gây ra sự phát triển của<br />
những khuẩn lạc ở miệng và tạo thành những<br />
Kết quả điều trị chung<br />
mảng bám răng miệng, điều này gây viêm<br />
Bảng 10. Kết quả điều trị nướu - lợi - răng làm gia tăng sự phát triển của<br />
Kết quả điều trị Số ca (n=96) Tỷ lệ (%) những vi khuẩn gram âm tạo thành hồ vi<br />
Chuyển trại 24 25,0<br />
khuẩn ở vùng hầu họng và đây là yếu tố quan<br />
Xuất viện 14 14,6<br />
Chuyển viện (COPD) 7 7,3 trọng góp phần gây VPLQTM(16,19).<br />
Xin về (tử vong) 51 53,1 Theo các nghiên cứu y học trên thế giới,<br />
Tổng 96 100 NB được đặt NKQ thở máy có nguy cơ<br />
Phép kiểm chi bình phương: p = 0,044 VPLQTM cao hơn 6-21 lần so với NB thông<br />
BÀN LUẬN thường, nguy cơ VPLQTM tăng 3% mỗi ngày<br />
VPLQTM là loại nhiễm trùng bệnh viện trong tuần đầu của thở máy, tăng 2% mỗi<br />
thường gặp ở khoa HSTC xảy ra ở NB được đặt ngày trong tuần 2 thở máy và nguy cơ<br />
nội khí quản và thở máy trên 48 giờ. Một trong VPLQTM tăng 1% mỗi ngày trong tuần 3 của<br />
những cơ chế bệnh sinh của VPLQTM là sự xâm thở máy và VPLQTM gây tử vong 33-50%<br />
nhập của vi khuẩn ở miệng và vùng hầu họng nhưng tỷ lệ này khác nhau tùy bệnh nền của<br />
qua bóng chèn ống NKQ vào khí quản lan xuống NB và vi khuẩn đề kháng kháng sinh(4).<br />
đường hô hấp dưới của NB(15,16). Do VPLQTM chiếm tỉ lệ cao từ 10-48%(5) để<br />
Bình thường ở người khỏe, sự hoạt động hiểu các yếu tố liên quan để giảm tần suất VP,<br />
các tuyến nước bọt ở miệng làm cho các mô ở CDC đã đề xuất những biện pháp để giảm<br />
niêm mạc miệng được phủ bởi 1 lớp VPLQTM gồm: nằm đầu cao 30-400, vệ sinh tay,<br />
phòng bệnh, giáo dục điều dưỡng, kiểm soát các<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 509<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
dụng cụ hô hấp, phòng ngừa chuẩn nhiễm trùng 27,1% (bảng 6).<br />
và vệ sinh răng miệng cho NB. Hiệu quả của Tại nước ta, 1 nghiên cứu tại BVND Gia Định<br />
CSRM ở NB thở máy gắn liền với giảm tần suất năm 2008 cho thấy tỉ lệ VPLQTM là 45,16%, khảo<br />
VPLQTM. Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo trong sát tại BV nhi Trung Ương là 29,1%(1,14).<br />
ngày Sức khỏe thế giới năm 2011 về dùng kháng<br />
Trong nghiên cứu hiệu quả của CSRM bằng<br />
sinh hợp lí cho kết quả của sự giảm gia tăng đề<br />
bàn chải trong phòng ngừa viêm phổi BV trên<br />
kháng kháng sinh và nhấn mạnh sự cần thiết của<br />
NB chấn thương sọ não của điều dưỡng Nguyễn<br />
kiểm soát nhiễm trùng trong thực hành lâm<br />
Thị Ngọc Huệ ở BV Chợ Rẫy cho thấy tỉ lệ viêm<br />
sàng, trong đó bao gồm thực hành tốt, vệ sinh<br />
phổi BV là 2,6% (14/155 NB)(2).<br />
răng miệng để phòng VPLQTM(5,6).<br />
Trong nghiên cứu của Ly Yao năm 2007,<br />
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu y học<br />
CSRM bằng bàn chải với nước vô trùng 2<br />
về việc CSRM của NB, nhưng chưa có nghiên<br />
lần/ngày ở NB phẫu thuật thần kinh có thở máy<br />
cứu CSRM ở NB săn sóc đặc biệt tại bệnh viện<br />
ít nhất 48-72giờ kèm NB nằm đầu cao, hút dịch ở<br />
ngoại khoa. Ngay cả trong nước, gần đây các<br />
hầu họng trước và sau khi chải răng trên 53 NB<br />
bệnh viện đã ý thức được tầm quan trọng của<br />
(đa số là nam, tuổi trung bình là 60,6 tuổi), ở<br />
vệ sinh răng miệng ở NB thở máy và bắt đầu<br />
phẫu thuật cấp cứu thần kinh (75,5%) sau 7 ngày<br />
thực hiện.<br />
chải răng thấy tỉ lệ giảm 17% so với nhóm chứng<br />
Từ những điều trên cho chúng ta thấy rằng (CSRM bằng gạc) 75%(15).<br />
nếu chăm sóc điều dưỡng tốt và đảm bảo vệ sinh<br />
Phần trăm VPLQTM của chúng tôi cao hơn 2<br />
răng miệng cho NB, loại bỏ được các mảng bám<br />
nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Ly<br />
răng, các biến chứng liên quan như sự lan truyền<br />
Yao vì trong 2 nghiên cứu đó đa số là NB phẫu<br />
của các vi khuẩn gây bệnh viêm phổi sẽ giảm<br />
thuật cấp cứu về thần kinh, có thể ít có các yếu tố<br />
VPLQTM(8,16,17).<br />
nguy cơ của NB như suy giảm miễn dịch, suy đa<br />
Có nhiều phương thức CSRM được ứng tạng, sốc nhiễm trùng hay bệnh lí nội khoa khác<br />
dụng với mục đích giảm VPLQTM trong đó đi kèm. Ngay cả trong khoa của chúng tôi vẫn<br />
CSRM bằng bàn chải là 1 trong những phương chưa thống kê tỉ lệ VPLQTM trước khi áp dụng<br />
thức được chứng minh có hiệu quả giảm CSRM bằng bàn chải để phòng VPLQTM nên<br />
VPLQTM(1,2,15). không so sánh được.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có nhược Một nghiên cứu được tiến hành trên 31 bệnh<br />
điểm không nghiên cứu ngẫu nhiên có đối nhi của khoa hồi sức ngoại của BV nhi Trung<br />
chứng trên 2 nhóm mà chỉ thực hiện CSRM bằng Ương đầu năm 2010 cho thấy tần suất VPLQTM<br />
bàn chải 2 lần/ngày cho 96 NB thở máy trên 48 ở nhóm CSRM giảm hơn 14,2% so với NB không<br />
giờ, không có chống chỉ định như trong tiêu được chăm sóc (13,3% so với 37,5%)(1).<br />
chuẩn chọn bệnh, CSRM được tiến hành ngay từ<br />
Tuy nhiên theo báo cáo của BV Chợ Rẫy năm<br />
lúc đặt NKQ đến lúc rút NKQ.<br />
2005 tần suất của VPLQTM là 34,1% và theo<br />
NB được CSRM bằng bàn chải 2 lần/ngày và Đặng Thị Vân Trang báo cáo mức độ tuân thủ<br />
ghi nhận kết quả đến lúc NB xuất viện, trong 96 thực hành phòng ngừa VPLQTM điều tra 19<br />
trường hợp của chúng tôi có 55 trường hợp trên bệnh viện toàn quốc năm 2005 (Bộ Y tế), tỉ lệ<br />
60 tuổi và 41 trường hợp dưới 60 tuổi (Bảng 2). VPLQTM là 55,4% chiếm tỉ lệ cao nhất trong các<br />
NB đều có thông dạ dày và đều sử dụng thuốc nhiễm khuẩn BV(910).<br />
giảm tiết dịch dạ dày để phòng loét dạ dày do<br />
Trong số các vi khuẩn gây VPLQTM chúng<br />
kích xúc (bảng 3). Số NB có đủ tiêu chuẩn chẩn<br />
tôi có được qua cấy đàm lấy ở ống NKQ đa số là<br />
đoán VPLQTM 26 NB với tần suất VPLQTM là<br />
E.Coli kế đến là Acinetobacter và kế đến là<br />
<br />
<br />
510 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Pseudomonas (Bảng 8). Khi so sánh với các vi bàn chải đến nay vẫn chưa có nghiên cứu chuẩn<br />
khuẩn gây VPLQTM của bệnh viện Chợ Rẫy và để áp dụng cho người bệnh thở máy trên 48giờ<br />
Huế như sau: cho từng loại bệnh. Tuy nhiên các nghiên cứu<br />
Bảng 11: tỷ lệ nhiễm trùng theo bệnh viện đều cho kết quả CSRM giảm được tần suất<br />
Bệnh viện VPLQTM(1,2,12).<br />
BVCR 2008 BV Huế 2010 BVBD 2015<br />
Vi khuẩn Theo cử nhân Lê Lan Anh ở bệnh viện nhi<br />
E.Coli 7,9 3,1 11,5 Trung Ương, ngay tại bệnh viện này cũng có đến<br />
Acinetobacter 15,8 32,7 9,4<br />
25,4% nhân viên y tế cho biết chưa bao giờ<br />
Pseudomonas 32,9 6,1 4,2<br />
CSRM cho người bệnh thở máy(1). Nghiên cứu<br />
Sự khác biệt này có thể do nhiều yếu tố như<br />
khảo sát mức độ tuân thủ thực hành phòng ngừa<br />
lấy bệnh phẩm, tình trạng NB, các chăm sóc<br />
VPLQTM của Đặng Thị Vân Trang năm 2010<br />
khác, tỉ lệ cấy của chúng tôi trong 96 trường hợp<br />
đưa ra kết luận các hỗ trợ ngăn ngừa VPLQTM<br />
có 51 trường hợp (53,1%) là vi trùng không mọc<br />
nên tập trung và tuân thủ rửa tay và CSRM<br />
(bảng 8).<br />
trong đó CSRM bằng bàn chải nên được áp dụng<br />
Có thể chẩn đoán vi khuẩn gây VPLQTM rộng rãi(10,13).<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi chưa hoàn toàn<br />
Thời gian CSRM bằng bàn chải 2 lần/ngày là<br />
chính xác do khoa chúng tôi chỉ lấy bệnh phẩm<br />
tiêu chuẩn tối thiểu cho một người hoạt động ăn<br />
qua hút đàm ống NKQ có những hạn chế là cấy<br />
uống chế độ bình thường (Hiệp hội nha khoa<br />
dịch khí quản có thể mọc vi khuẩn do sự phát<br />
Mỹ). Tần suất chăm sóc trên bệnh nhân có đặt<br />
triển của các vi khuẩn thường trú ở phần trên<br />
nội khí quản thở máy đang còn bàn luận(7).<br />
của đường thở làm khó phân biệt giữa vi khuẩn<br />
thường trú và tác nhân gây bệnh thực sự dẫn Theo Barnason và cộng sự đề xuất đánh răng<br />
2 lần/ngày (mỗi 12h) có hiệu quả trên bệnh nhân<br />
đến sự điều trị dựa trên kết quả dương tính giả.<br />
đặt NKQ nhưng cũng đề nghị nghiên cứu chi<br />
Chính điều đó dẫn đến kết quả cấy vi khuẩn<br />
không phù hợp với chọn lựa kháng sinh điều trị. tiết hơn(2,18).<br />
Tốt nhất là cấy định lượng sau khi lấy đàm bằng Mặc dù nghiên cứu của chúng tôi còn rất<br />
phương pháp chải phế quản có bảo vệ hay nhiều hạn chế nhưng qua thực tế CSRM bằng<br />
phương pháp rửa phế nang có tính nhạy cảm và bàn chải (để chỉ loại bỏ mảng bám răng) có làm<br />
độ nhạy cao nhưng hiện nay phương pháp này tần suất VPLQTM ở khoa HSTC của chúng tôi có<br />
chưa được thực hiện tại khoa (bảng 9). thấp so với các báo cáo chung của VPLQTM<br />
Trong 96 trường hợp VPLQTM của chúng trong nước ta và các nghiên cứu trong nước đã<br />
tôi, tỉ lệ chuyển trại và xuất viện là 38 NB chiếm chứng minh CSRM bằng bàn chải có hiệu quả<br />
tỉ lệ 39,6%, chuyển viện vì bệnh phổi phế quản phòng VPLQTM.<br />
tắc nghẽn là 7 NB chiếm tỉ lệ 7,3%, tử vong và Qua nghiên cứu này chúng tôi xin đề ra quy<br />
nặng xin về 51 NB chiếm tỉ lệ 53,1%. (Bảng 10) trình chuẩn cho các điều dưỡng trong khoa thực<br />
Trong đó liên quan tới viêm phổi, suy đa tạng và hành trên người bệnh thở máy tại khoa.<br />
vi trùng đề kháng kháng sinh 12 NB và 39 NB KẾT LUẬN<br />
còn lại nguyên nhân tử vong, xin về: sốc nhiễm<br />
Tỉ lệ VPLQTM là 27,1%.<br />
trùng, tai biến mạch máu não, suy đa tạng, ung<br />
thư giai đoạn cuối. Các yếu tố nguy cơ gây VPLQTM: Yếu tố<br />
tuổi, bệnh đi kèm, thời gian nằm HSTC, thở máy<br />
Trong y văn đều khẳng định CSRM trong<br />
kéo dài, mở khí quản, phẫu thuật ngực bụng, đặt<br />
công tác điều dưỡng chắc chắn sẽ giảm<br />
thông dạ dày, sử dụng > 2 loại kháng sinh trước,<br />
VPLQTM(6,11,15) Tuy nhiên chọn phương pháp<br />
sử dụng thuốc giảm tiết dịch dạ dày.<br />
nào như CSRM bằng hoá chất, bằng gạc, bằng<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 511<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
Sau CSRM bằng bàn chải 2 lần/ngày để giảm 7. Garcia R, Jendresky L (2009). Reducing Ventilator Associated<br />
Pneumonia though advanced oral dental care : A 48 – month<br />
tần suất VPLQTM cho NB nằm ở khoa HSTC study. Amerrican jounal of Critical care, p 523-534.<br />
có giảm VPLQTM 8. Hillier B, Wilson C (2013). Preventing Ventilator – Assosiated<br />
pneumonia Through oral care, product selection and<br />
Khoa HSTC xin được xây dựng quy trình application Method AACN advanced Critical care, page 38-58.<br />
CSRM 2 lần/ngày được chuẩn hoá tại khoa. 9. Huỳnh Văn Bình (2009). “Khảo sát tình hình viêm phổi BN<br />
sau mổ có thở máy tại khoa PTGMHS Bệnh viên Nhân Dân<br />
KIẾN NGHỊ Gia Định”, Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Bệnh viện Nhân dân Gia<br />
Định 2009, tr 208-219.<br />
Đề nghị được áp dụng quy trình CSRM tại 10. Margo AH (2009). Effect of oral care on bacterial Colonization<br />
khoa với NB thở máy. and Ventilator – Associated – Pneumonia. AJCC vol 18-5; p<br />
275-278.<br />
Đề nghị được cung cấp máy đo áp lực bóng 11. Merz LR., Kollef MH, Fraser VJ (2004). Effects of an Antibiotic<br />
chèn loại dễ sử dụng. Cycling Program on Antibiotic Prescribing Practices in an<br />
Intensive Care Unit Antimicrob Agents Chemother; 48(8) : pp.<br />
Tăng cường kiến thức và thực hành chăm 2861 - 2865.<br />
sóc NB thở máy cho các nhân viên Y tế tại khoa 12. Mouth Care to Reduce Ventilator Associated Pneumonia<br />
(2013). AJN 2013 page 2430.<br />
HSTC để giảm tần suất VPLQTM. 13. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lê Thị Anh Thư (2011). “Hiệu quả<br />
Đề nghị triển khai phương pháp thở máy của phương pháp chăm sóc răng miệng bằng bàn chải trong<br />
phòng ngừa viêm phổi bệnh viện trên NB chấn thương sọ<br />
không xâm lấn như là một biện pháp hỗ trợ hô não”, Y Học TP. Hồ Chí Minh 2011, tr 600-608.<br />
hấp thay thế thở máy có xâm lấn. 14. Selman A, Ukke K (2014). Oral care in patients on Mechanical<br />
Ventilation in Intensive Care Unit literature review.<br />
Đề nghị được trang bị ống nội khí quản có International journal of Research in Medical Sciences; page 822-<br />
ống hút đàm trên bóng chèn. 829.<br />
15. Suzanne P, Kathleen S (2005). “The role of oral care in<br />
Đề nghị xây dựng qui trình chống nhiễm prevention of hospital acquired Pneumonia”, The Clinical Issue,<br />
khuẩn cũng như nâng cao ý thức thực hành page 2-3.<br />
chống nhiễm khuẩn bệnh viện cho nhân viên y 16. Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi nhiễm trùng bệnh<br />
viện trong các cơ sở khám bệnh – chữa bệnh. Bộ Y tế 2012,<br />
tế từ lúc đặt NKQ cho đến rút NKQ. 2015, tr3-6.<br />
17. Thái Thị Kim Nga (2003). Đánh giá VPBV tại khoa SS ĐB<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ngoại thần kinh BVCR 2-4/ 2003. NKBV BVCR TPHCM trang<br />
1. American thoracic society infectious Diseases Society of 69-79.<br />
America (2005). Guidelines for the manegement of adults with 18. Rapes, Rupper SD (2017). Evidence-based Practice : Use of the<br />
hospital-acquired, ventilator-associated and healthcare – ventilator bundle to pevent ventilator Asscociated Pneumonia.<br />
associated-pneumonia Am J Respir Crit care Med ; 171:388-416. American journal of critical care volum 16 page 20-2<br />
2. Beth A (2007). Ventilator Associated Pneumonia - Risk Factors 19. Yao L, Chang CG (2011). Brushing teeth with purified Water<br />
and Prevention, Critical nurse vol 27. No 4 -8; page 32-40 to reduce vantilator associated pneumonia. J Nurs keo 2011 p<br />
3. Đặng Thị Vân Trang (2005). Khảo sát mức độ tuân thủ thực 289-297<br />
hành phòng ngừa VP liên quan đến thở máy – BYT 2005.<br />
4. Đào Hữu Hưng (2010). “Đánh giá hiệu quả vệ sinh khoang<br />
miệng trên bệnh nhân thở máy tại khoa Hồi sức ngoại – Bệnh Ngày nhận bài báo: 29/12/2017<br />
viện Nhi Trung ương từ 01/12/2009 đến 30/07/2010”, Tạp chí Y<br />
học TP.Hồ Chí Minh 2010, tr1-6.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/12/2017<br />
5. Day R (1993) Mouth care in an ICU a review- Intensive Crit care Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br />
Nurs 9 246-252..<br />
6. Fields BL (2008). Oralcare intervention to reduce incidence of<br />
Ventilator- Associated pneumonia in the neurolitic intensive<br />
care unit. Jneutrosce Nurs, page 291 – 298.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
512 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br />