intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi thở máy tại khoa hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa Bình Dương

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

62
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu có mục tiêu nhằm xác định tỉ lệ viêm phổi thở máy, tác nhân gây bệnh và sự đề kháng kháng sinh ở bệnh nhân viêm phổi thở máy tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa Bình Dương từ tháng 1‐2010 đến tháng 12‐2010.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi thở máy tại khoa hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa Bình Dương

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY  <br /> VIÊM PHỔI THỞ MÁY TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC  <br /> BỆNH VIỆN ĐA KHOA BÌNH DƯƠNG <br /> Phan Văn Tiếng*, Ngô Thế Hoàng**, Trần Văn Ngọc*** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục  tiêu: Xác định tỉ lệ viêm phổi thở máy, tác nhân gây bệnh và sự đề kháng kháng sinh ở bệnh nhân <br /> VPTM tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa Bình Dương từ tháng 1‐ 2010 đến tháng 12‐ 2010. <br /> Phương pháp: Tiền cứu, mô tả.  <br /> Kết quả: 56 bệnh nhân được chẩn đoán VPTM, chiếm 33,1%. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn gram <br /> âm 86% (P. aeruginosa 32%, A. baumannii 28%, K. pneumoniae 18% và Enterobacter 8%); S. aureus 14%. P. <br /> aeruginosa,  K.  pneumoniae  và  Enterobacter  đề  kháng  với  hầu  hết  kháng  sinh  nhưng  100%  còn  nhạy  với <br /> Imipenem. A. baumannii và S. aureus kháng tất cả các kháng sinh, lần lượt kháng Imipenem 64,3% và 16,7%. S. <br /> aureus kháng Vancomycin 14,3%. <br /> Kết  luận: Tác nhân gây bệnh hàng đầu là vi khuẩn gram âm. P. Aeruginosa và K. pneumoniae còn nhạy <br /> 100% với Imipenem, nhưng A. baumannii kháng 64,3%. S. aureus đề kháng Vancomycin 14,3%. <br /> Từ khóa: Viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy, đề kháng kháng sinh. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA CAUSE OF VENTILATOR ‐ ASSOCIATED PNEUMONIA <br /> AT INTENSIVE CARE UNIT, BINH DUONG HOSPITAL <br /> Phan Van Tieng, Ngo The Hoang, Tran Van Ngọc <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 275 ‐ 281 <br /> Objective: To determine the rate of Ventilator‐Associated Pneumonia, pathogens and antibiotic resistance <br /> in patients at the ventilated patients at ICU, Binh Duong hospital from 1‐2010 to December 12‐2010. <br /> Methods: Prospective, descriptive. <br /> Results:  56  patients  were  diagnosed  VPTM,  accounting  for  33.1%.  Pathogens  mainly  Gram‐negative <br /> bacteria 86% (P. aeruginosa 32%, A. baumannii 28%, K. pneumoniae 18% and Enterobacter 8%), S. aureus <br /> 14%.  P.  aeruginosa,  K.  pneumoniae  and  Enterobacter  resistant  to  most  antibiotics,  but  100%  sensitive  to <br /> Imipenem. A. baumannii and S. aureus resistant to all antibiotics, Imipenem resistance respectively 64.3% and <br /> 16.7%. S. aureus resistant to Vancomycin 14.3%. <br /> Conclusion:  The  causative  agent  leading  the  Gram‐negative  bacteria.  P.  aeruginosa  and  K.  pneumoniae <br /> were  100%  sensitive  to  Imipenem,  but  A.  baumannii  resistant  to  64.3%.  S.  aureus  resistant  to  Vancomycin <br /> 14.3%. <br /> Keywords: Hospital‐Acquired Pneumonia, Ventilator‐Associated Pneumonia, antibiotic resistance. <br /> (VPBV) tại khoa Hồi sức tích cực, chiếm tần suất <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> 8‐28% các bệnh nhân thở máy. Việc điều trị rất tốt <br /> Viêm phổi có liên quan đến thở máy (VPTM) <br /> kém nhưng hiệu quả không cao, tỉ lệ tử vong trên <br /> đứng  đầu  trong  nhóm  viêm  phổi  bệnh  viện <br /> *BV Đa khoa Bình Dương   <br /> **BV Thống Nhất TPHCM   <br /> ***ĐHYD TPHCM <br /> Tác giả liên lạc: BSCKII.Ngô Thế Hoàng  ĐT: 0908418109 <br /> Email: thekhangngo@gmail.com.vn.<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br /> <br /> 275<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> 70%(2,8).  Tác  nhân  gây  viêm  phổi  thay  đổi  tùy <br /> theo  số  lượng  bệnh  nhân  tại  mỗi  khoa  phòng, <br /> thời gian nằm viện, điều trị kháng sinh trước đó. <br /> Đã có nhiều nghiên cứu về VPTM được thực hiện <br /> trên thế giới cũng như tại các bệnh viện lớn ở Việt <br /> Nam cho thấy sự gia tăng đề kháng kháng sinh <br /> của vi khuẩn gây VPTM làm giảm hiệu quả điều <br /> trị  là  thách  thức  lớn  trong  thực  hành  lâm  sàng, <br /> đặc biệt đối với các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh. <br /> Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với các mục <br /> tiêu:  <br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br /> Tỉ lệ VPTM <br /> Trong  thời  gian  nghiên  cứu,  chúng  tôi  thu <br /> dung được 169 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, <br /> trong  đó  56  bệnh  nhân  được  chẩn  đoán  VPTM <br /> (biểu đồ 1). Nam 53,6% (30/56), nữ 46,4% (26/56), <br /> tuổi trung bình 65,84 ± 12,03. <br /> VPTM<br /> <br /> thở máy không viêm phổi<br /> 33,1%<br /> <br /> Xác định tỉ lệ VPTM. <br /> <br /> 66,9%<br /> <br /> Xác định tần suất của vi khuẩn gây VPTM.  <br /> Đánh giá sự đề kháng kháng sinh của các vi <br /> khuẩn này. <br /> <br />  <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Biểu đồ 1: Tỉ lệ VPTM. <br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Bệnh nhân vào điều trị tại khoa Hồi sức tích <br /> cực  và  chống  độc  bệnh  viện  Đa  khoa  Bình <br /> Dương từ 01.01.2010 đến 01.12.2010, được chẩn <br /> đoán VPTM theo tiêu chuẩn sau thở máy 48 giờ <br /> xuất hiện(2): <br /> Sốt. <br /> Tăng  tiết  đàm  mủ  hay  thay  đổi  tính  chất <br /> đàm. <br /> Bạch cầu máu ≥ 12.000/ml hay 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0