Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
lượt xem 5
download
Bài viết nghiên cứu thực trạng tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam; những thách thức trong quá trình nâng cao năng suất lao động quốc gia; kiến nghị thúc đẩy năng suất quốc gia;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ VIỆT NAM: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY TS Nguyễn Thị Lê Hoa Viện Năng suất Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Nâng cao năng suất lao động không chỉ là nhu cầu của doanh nghiệp mà còn là yêu cầu quan trọng của mỗi quốc gia. Một quốc gia có năng suất lao động lớn là quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp thấp, sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế cao. Chính vì vậy, Việt Nam luôn coi trọng năng suất lao động, coi đây là một trong những yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Tuy nhiên, gần đây năng suất lao động ở Việt Nam đang có dấu hiệu chậm lại, đặt ra không ít thách thức cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Thực trạng tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam Trong những năm qua, Việt Nam có nhiều bước tiến trong việc cải thiện năng suất lao động, tuy nhiên tốc độ tăng năng suất lao động vẫn còn chậm so với nhiều quốc gia trong khu vực như Hình 1. Tốc độ tăng năng suất lao động 2011-2022 (theo Tổng cục Thống kê). Thái Lan, Indonesia, Singapore. 3,42%. Trong giai đoạn 2013- của khu vực nông, lâm nghiệp và Giai đoạn từ 2011-2021, tốc độ 2019, con số này đã đạt mức thủy sản có xu hướng giảm mạnh tăng trưởng năng suất lao động trung bình 6,3%. Tuy nhiên, từ 48,6% năm 2010 xuống 27,5% của Việt Nam chỉ đạt khoảng 3-4%/năm, thấp hơn so với tăng những năm sau đó, tốc độ tăng vào năm 2022. Trong khi đó cũng trưởng GDP (5-6%/năm). Trong trưởng năng suất lao động lại trong giai đoạn này, tỷ trọng lao hai năm 2021-2022, Việt Nam giảm dần và chỉ đạt mức 4,71% động khu vực dịch vụ tăng từ 29,8 chịu ảnh hưởng không nhỏ của vào năm 2021. Đồng thời, cơ cấu lên 38,9%; khu vực công nghiệp - đại dịch COVID-19, những gián lao động của Việt Nam đã có sự xây dựng tăng từ 21,6 lên 33,6% đoạn trong chuỗi cung ứng, sự thay đổi đáng kể. Tỷ lệ lao động (hình 2). thiếu hụt về nguồn nhân lực và các biện pháp giãn cách xã hội đã khiến tốc độ tăng năng suất lao động bị giảm sút so với giai đoạn trước (hình 1), gây khó khăn cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế và gia tăng tình trạng lạm phát. Trong năm 2011, tốc độ tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam tương đối thấp, chỉ đạt Hình 2. Thay đổi cơ cấu lao động của ba khu vực kinh tế 2010-2022. 35 Số 6 năm 2023
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Mặc dù đã có sự dịch chuyển cận với công nghệ mới. Đây là Kiến nghị thúc đẩy năng suất quốc lao động từ ngành có năng suất yếu tố quan trọng khiến ngành gia lao động thấp sang ngành có công nghiệp trong nước có năng Để thực hiện được mục tiêu năng suất lao động cao hơn, tuy lực cạnh tranh thấp, chưa tạo ra phát triển kinh tế bền vững, Việt nhiên năng suất lao động chung ngành công nghiệp mũi nhọn Nam cần có những giải pháp của nền kinh tế vẫn ở mức thấp đóng vai trò dẫn dắt. nâng cao năng suất quốc gia, so với các nước trong khu vực. Thứ ba, quy mô nền kinh tế trong đó cần chú ý một số vấn đề Có nhiều nguyên nhân gây ra sự Việt Nam còn nhỏ, doanh nghiệp chính sau: chậm trễ này, bao gồm cơ sở hạ tầng kém, hạn chế về vốn đầu tư, chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa, Một là, phát triển phong trào thiếu nguồn nhân lực chất lượng năng lực đầu tư và hấp thụ công cải thiện năng suất quốc gia phù cao, các chính sách kinh tế không nghệ chưa cao. Với xuất phát hợp với bối cảnh mới: Việt Nam đủ hấp dẫn… điểm thấp, quy mô kinh tế nhỏ, cần phát triển phong trào cải thiện việc thu hẹp khoảng cách tương năng suất quốc gia mạnh mẽ hơn Những thách thức trong quá trình đối về thu nhập bình quân và và tái cấu trúc lại nội dung của nâng cao năng suất lao động quốc năng suất lao động của Việt Nam các chương trình năng suất phù gia với các quốc gia khác trong thời hợp với các giai đoạn phát triển: Hiện nay, Việt Nam đang phải gian qua là một thành tựu đáng “Nhận thức về năng suất - Hỗ trợ đối mặt với nhiều thách thức ảnh ghi nhận nhưng chưa đủ để thu cải tiến năng suất - Tự nhận thức hưởng đến năng suất lao động. hẹp khoảng cách tuyệt đối về giá - Tự đầu tư cải tiến năng suất”. Cụ thể là các vấn đề sau: trị năng suất lao động so với các Trên cơ sở đó, các cơ quan chức nước trong khu vực. năng xây dựng các chương trình Thứ nhất, mặc dù chất lượng Thứ tư, trong những năm gần hỗ trợ nâng cao năng suất đúng lao động ngày càng nâng cao, trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn tỷ lệ qua đào tạo tăng qua từng đây, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trải và tập trung kinh phí để có năm, tuy nhiên so với nhu cầu sử thực hiện cải cách và hoàn thiện được kết quả đột phá. dụng lao động thực tế, người lao thể chế kinh tế, góp phần tạo động động còn thiếu cả về mặt kỹ thuật lực cho nền kinh tế. Tuy nhiên, Cần chú trọng sự liên kết giữa và kỹ năng. Theo báo cáo của vẫn còn một số “điểm nghẽn” về các bộ, ngành, địa phương và các Tổng cục Thống kê, năm 2022 thể chế trong quá trình chuyển thành phần kinh tế để xây dựng lực lượng lao động đã qua đào đổi sang kinh tế thị trường, ảnh nhiều chương trình nâng cao năng tạo từ trình độ sơ cấp nghề trở hưởng tới quá trình tái cơ cấu nền suất xuyên suốt, đồng bộ. Trong lên ước tính là 13,5 triệu người, kinh tế và đổi mới mô hình tăng đó, các bộ, ngành, địa phương chiếm 26,2%. Trong khi đó, với trưởng. Thể chế kinh tế thị trường cần thành lập một đầu mối chính bối cảnh chuyển đổi số, nền kinh còn thiếu đồng bộ, đặc biệt là đối thức để xây dựng, triển khai, báo tế quốc gia đang phải đối mặt với với các thị trường: lao động, công cáo, đánh giá các kết quả năng những thách thức về thiếu hụt lao nghệ, bất động sản. Do xuất phát suất, từ đó lập kế hoạch thực hiện động có trình độ cao. điểm thấp và đang trong giai các nội dung nâng cao năng suất đoạn chuyển đổi, việc phát triển trúng đích và hiệu quả. Thứ hai, năng suất lao động ngành công nghiệp tăng chậm, các hình thức thị trường có thể Bên cạnh đó, cần cân bằng phát triển công nghiệp mới theo chế đặc thù trên gặp nhiều khó giữa cách tiếp cận quy mô quốc chiều rộng, chưa phát triển theo khăn, hệ thống pháp luật, chính gia và cách tiếp cận quy mô chiều sâu, dẫn tới thiếu bền vững. sách cho việc phát triển các loại ngành sao cho phù hợp. Cách Người lao động trong ngành công thị trường chưa hoàn chỉnh, chưa tiếp cận quy mô quốc gia cho nghiệp còn số lượng lớn chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao và phạm vi tiếp cận rộng rãi và có được đào tạo đúng chuyên môn, chưa theo kịp sự phát triển của tính đồng nhất song có thể “hỗ thiếu kỹ năng và điều kiện tiếp các loại thị trường này. trợ” cả những doanh nghiệp hoạt 36 Số 6 năm 2023
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Ba là, nâng cao năng lực thực thi của các chương trình hỗ trợ nâng cao năng suất và đổi mới sáng tạo: Các cơ quan chức năng cần kiện toàn các tổ chức tư vấn về năng suất, lựa chọn và tăng cường đầu tư năng lực của các tổ chức tư vấn đạt yêu cầu tiêu chuẩn. Tăng cường hợp tác quốc tế để đào tạo, cung cấp/phát triển và khuyến khích các chuyên gia năng suất có năng lực, kiến thức sâu rộng học hỏi, cập nhật nhằm phát triển các giải pháp cải tiến năng suất để xây dựng các thể chế hiệu quả và phát triển nguồn nhân lực trong nước. Tăng năng suất lao động góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tăng cường công tác thông tin, thống kê về năng suất, đánh giá, động kém hiệu quả. Trong khi Cần tập trung mời gọi và xúc xếp hạng năng suất nhằm thu đó, cách tiếp cận theo quy mô tiến nhà đầu tư trong và ngoài hút sự quan tâm của cộng đồng. ngành cho phép các chính sách nước có tiềm lực, thương hiệu Cung cấp nguồn lực tài chính cần và chương trình được điều chỉnh mạnh; ưu tiên thu hút các dự án thiết và phù hợp cho các chương phù hợp với nhu cầu của từng có công nghệ hiện đại, có hàm trình hỗ trợ từ Chính phủ, khắc khu vực, phù hợp trong điều kiện lượng trí thức cao, có lợi thế cạnh phục những hạn chế về cơ chế nguồn lực hạn chế. Tuy nhiên, tranh, thân thiện với môi trường tài chính, thủ tục hành chính để cách tiếp cận theo ngành có thể và sử dụng hiệu quả nguồn tài tạo thuận lợi và khuyến khích các dẫn đến bỏ qua một số hoạt động nguyên… Sử dụng hiệu quả các doanh nghiệp tham gia. căn bản có tính hệ thống và kết nguồn lực, cơ chế chính sách nối liên ngành. đặc thù để thúc đẩy phát triển Cải tiến năng suất lao động bền vững các khu công nghệ đóng vai trò quan trọng trong Hai là, tạo điều kiện về nguồn tăng trưởng kinh tế, thiết lập một cao. Tiếp tục tạo ra một sân chơi lực và chính sách thúc đẩy năng nền sản xuất hiệu quả, đồng thời bình đẳng cho khu vực tư nhân suất ở các ngành, lĩnh vực: so tạo ra nhiều việc làm và thu nhập trong nước bằng cách loại bỏ các với các nước phát triển, tỷ trọng cho người lao động. Chính vì vậy, trở ngại (tín dụng, đất đai, giảm vốn đầu tư cho nghiên cứu phát việc thúc đẩy năng suất lao động thuế/miễn thuế) để khu vực này triển, công nghệ thông tin, công còn đóng vai trò quan trọng trong cạnh tranh công bằng với các nghệ cao của Việt Nam tương đối việc nâng cao chất lượng cuộc doanh nghiệp nhà nước và doanh thấp. Điều này dẫn đến khoảng sống của người dân, đóng góp nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. cách lớn khi so sánh với các nước vào sự phát triển kinh tế - xã hội phát triển. Vì vậy cần xem xét, Đánh giá hiệu quả chính sách bền vững của đất nước ? điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tư, định kỳ, tháo gỡ những điểm nghẽn tăng tỷ trọng đầu tư nghiên cứu tăng trưởng năng suất và các phát triển, công nghệ thông tin và hạn chế trong thực thi các chính công nghệ cao, hỗ trợ thực hiện sách khoa học và công nghệ, hiệu quả các mục tiêu phát triển thúc đẩy năng suất nhằm điều kinh tế - xã hội. chỉnh phù hợp với bối cảnh mới. 37 Số 6 năm 2023
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Niềm tự hào của người thợ mỏ - Hành trình than Việt Nam: Phần 1
141 p | 100 | 15
-
Những khó khăn trong việc dạy và học kĩ năng nói Tiếng Anh của giảng viên và sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang và một số biện pháp khắc phục
5 p | 136 | 11
-
Những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế
7 p | 234 | 11
-
Áp dụng IFRS tại Việt Nam: Những khó khăn và giải pháp cho các trường đại học đào tạo kế toán
9 p | 111 | 9
-
Quan hệ trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao và hợp tác về an ninh, quốc phòng Nhật Bản - Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2020
18 p | 7 | 5
-
Lịch sử thư viện Việt Nam
65 p | 13 | 5
-
Những khó khăn và thuận lợi của sinh viên năm thứ nhất: Nghiên cứu tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 32 | 4
-
Phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học ở Việt Nam
8 p | 145 | 4
-
Những khó khăn thường gặp của sinh viên Việt Nam khi học chữ Hán tự và một số phương pháp học hiệu quả
5 p | 33 | 4
-
Một số giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
3 p | 10 | 3
-
Khó khăn trong học tập của sinh viên Trường Đại học Đại Nam: Thực trạng và biện pháp
7 p | 12 | 3
-
Học tập trực tuyến và những khó khăn của sinh viên từ thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Hội - Phân hiệu tại Quảng Nam
7 p | 26 | 3
-
Khó khăn của học viên Lào tại Học viện Kỹ thuật Quân sự trong việc nghe hiểu tiếng Việt và một số biện pháp khắc phục
8 p | 69 | 3
-
Ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Đại học Sư phạm - Đại học Huế
11 p | 109 | 3
-
Vài ý kiến về giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam theo chương trình, giáo trình mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo
11 p | 4 | 2
-
Những khó khăn khi tương hợp phân từ quá khứ trong việc chia động từ ở thì quá khứ kép của sinh viên năm thứ nhất, Khoa Tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
7 p | 4 | 1
-
Tiếp nhận văn chương patrick Modiano ở Việt Nam – những khó khăn và hướng đi khả dĩ trong nghiên cứu
7 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn