intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vở ghi bài giáo viên Chuyên đề Sinh học 12 - Bài 13: Di truyền quần thể (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: Lệ Minh Gia | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vở ghi bài giáo viên Chuyên đề Sinh học 12 - Bài 13: Di truyền quần thể (Sách Chân trời sáng tạo) được thiết kế nhằm giúp giáo viên nắm bắt được các kiến thức cốt lõi về di truyền quần thể, từ đó truyền đạt hiệu quả cho học sinh. Tài liệu này cung cấp các phương pháp giảng dạy khoa học và dễ hiểu, cùng với các ví dụ minh họa thực tiễn, giúp học sinh hình dung rõ ràng về sự di truyền trong quần thể và các yếu tố ảnh hưởng đến di truyền như chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, và độ lệch di truyền. Mời quý thầy cô cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vở ghi bài giáo viên Chuyên đề Sinh học 12 - Bài 13: Di truyền quần thể (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. CHƯƠNG 3: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ VÀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI BÀI 13. DI TRUYỀN QUẦN THỂ I. Khái niệm 1. Quần thể Tập hợp các cá thể + (1) Cùng: + Loài + Trải qua một quá trình lịch sử + Không gian sống + Có thể (2) sinh sản ra thế hệ sau (3) hữu thụ. Ví dụ: 2. Di truyền quần thể Nghiên cứu + (4)Thay đổi của tần số allele và tần số kiểu gene đối với một tính trạng cụ thể trong quần thể theo thời gian. + Các yếu tố (5) tác động làm (6) thay đổi tần số allele và thành phân kiểu gene. II. Các đặc trưng di truyền của quần thể - Vốn gen: (7) Toàn bộ các allele của (8) tất cả các gene trong quần thể ở một thời điểm nhất định. + Tần số allele: là (9) tỉ lệ giữa số allele được xét trên tổng số các loại allele khác nhau của cùng một gene. + Tần số của một kiểu gene: là (10) tỉ số cá thể có kiểu gene đó trên tổng số cá thể trong quần thể. III. Quần thể tự thụ phấn và giao phối gần Giao phối gần Các cá thể có quan hệ gần gũi (gần giống nhau hoặc giống nhau về kiểu gen) giao phối với nhau. 1. Cấu trúc di truyền + Tỉ lệ kiểu gene dị hợp (11) giảm dần, tỉ lệ kiểu gene (12) đồng hợp tăng dần
  2. + Tầ n số allele (13) không đổ i . + Quần thể tự thụ phấn nghiêm nghặt hoặc giao phối gần có cấu trúc di truyền ổn định gồm toàn kiểu gen (14) đồng hợp. 2. Một số vấn đề thực tiễn - Tự thụ phấn hoặc giao phối gần làm xuất hiện kiểu gene đồng hợp gen (15) lặn gây hại dẫn đến hiện tượng suy thoái cận huyết=> giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, dị tật ở người,… ==>Vận dụng: + Tạo (16) dòng thuần + Luật hôn nhân (17) cấm kết hôn cận huyết + Tránh hiện tượng (18) thoái hóa giống Công thức: - Giả sử TPKG của P : x AA + y Aa + z aa (x + y + z = 1) + TPKG của Quần thể sau n thế hệ tự: Aa = y., AA = x + y.()/2, aa = z + y.()/2 IV. Quần thể ngẫu phối ( các cá thể giao phối ngẫu nhiên) 1. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối và trạng thái cân bằng di truyền + (19) Đa hình về kiểu gene và kiểu hình (Ngẫu phối tạo ra nhiều (20)biến dị tổ hợp)--> Cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. + Tần số allele và tần số kiểu gene của quần thể (21) duy trì ổn định => trạng thái cân bằng di truyền. 3. Định luật Hardy – Weinberg Nội dung Trong một quần thể lớn và ngẫu nhiên, tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể sẽ (22) duy trì không đổi qua các thế hệ trong các điều kiện nghiệm đúng. Biểu thức định luật (23) p2 AA + (24) 2pqAa + (25) q2aa = 1 (với p, q lần lượt là tần số allele A, a trong quần thể) Điều kiện nghiệm đúng
  3. - Quần thể kích thước (26) lớn. - Ngẫu phối. - Không có các yếu tố làm (27) thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene (đột biến, CLTN, di nhập gene)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0