Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
XÁC ĐỊNH BỆNH NHÂN CÓ NGUY CƠ CAO ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU<br />
SAU CƠN THIẾU MÁU NÃO THOÁNG QUA HOẶC ĐỘT QUỴ THIẾU<br />
MÁU NHẸ BẰNG THANG ĐIỂM ABCD2<br />
Ngô Bá Minh*, Cao Phi Phong**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Thang điểm ABCD2 có thể tiên lượng sớm nguy cơ cao đột quỵ thiếu máu (2, 7 và 30 ngày) sau<br />
cơn thiếu máu não thoáng qua và đột quỵ nhẹ. Tuy nhiên có thể tiên lượng nguy cơ lâu dài ở một bệnh viện đa<br />
khoa vẫn còn chưa chắc chắn.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tái phát đột quỵ thiếu máu sau CTMNTQ và ĐQTM nhẹ và độ tin cậy của thang<br />
điểm ABCD2.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, tiền cứu 134 trường hợp CTMNTQ và ĐQTM nhẹ<br />
nhập viện trong thời gian từ 08/2009 đến tháng 04/2010, theo dõi đột quỵ tái phát qua phân tầng thang điểm 7<br />
điểm ABCD2.<br />
Kết quả:134 bệnh nhân gồm 56 trường hợp chẩn đoán CTMNTQ và 78 trường hợp ĐQTM nhẹ, tuổi<br />
trung bình mẫu nghiên cứu là 61,3±13,1, theo dõi trong 3 tháng, tỷ lệ đột quỵ tái phát 14(10,4%) bệnh nhân.<br />
Nguy cơ cao/trung bình xác định theo ngưỡng điểm ABCD2 >=3 là 111 (83%) bệnh nhân, tỷ lệ tái phát đột quỵ<br />
sau 2, 7, 30, 90 ngày lần lượt là 3,7(KTC95%, 1,2-8,5), 6,7 (KTC 95%, 3,1-12,4), 9,7(KTC 95%, 5,3-16) và<br />
10,4(KTC 95%, 5,8-16,9). Bệnh nhân có nguy cơ cao/trung bình (ABCD2 >=4), tỷ lệ tái phát đột quỵ trong 3<br />
tháng 13(14,7%) bệnh nhân, cao hơn nhóm nguy cơ thấp (p=0,024).<br />
Kết luận: Thang điểm ABCD2 là công cụ tin cậy trong tiên lượng nguy cơ tái phát đột quỵ ngắn hạn và<br />
lâu dài sau CTMNTQ và ĐQTM nhẹ.<br />
Từ khóa: đột quỵ, cơn thoáng thiếu máu não, thang điểm ABCD2, đột quỵ nhẹ, dự hậu, đột quỵ tái phát.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
IDENTIFY THE PATIENTS WITH HIGH RISK OF LATE STROKE AFTER TRANSIENT ISCHEMIC<br />
ATTACK OR MINOR ISCHEMIC STROKE BY ABCD2 SCORE<br />
Ngo Ba Minh, Cao Phi Phong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 603 - 608<br />
Background: The ABCD2 score is able to predict the short-term risk of stroke (2 days, 7days and 30 days)<br />
after a transient ischemic attack/minor stroke. However, whether the ABCD2 score is able to predict the longterm risk of recurrent stroke in general hospital remains uncertain.<br />
Objectives: We aimed to identify the rate of recurrent stroke and its predictive value<br />
Methods: Cross-study prospective134 consecutive patients with a transient ischemic attack/minor stroke,<br />
hospitalized from 08/2009 to 04/2010, were followed up to document any recurrent stroke stratified by a 7-point<br />
ABCD2 score.<br />
Results: A total of 134 patients included 56 TIA cases and 78 minor ischemic stroke were followed for 3<br />
months, the mean age 61.3±13.1, further stroke were identified in 14 (10.4%) patients. High/moderate risk when<br />
ABCD2 >=3 had 111(83%) patients, the patients with TIA or minor stroke had a recurrent stroke within 2 days,<br />
* BV Nhân dân 115, ** Bộ Môn Thần kinh ĐHYD TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Ngô Bá Minh.<br />
ĐT: 0904422414<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Email: bs.ngobaminh@gmail.com<br />
<br />
603<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
7 days, 30 days, 90 days: 3.7(95% CI, 1.2-8.5), 6.7(95%CI, 3.1-12.4), 9.7(95%CI, 5.3-16) và 10.4(95% CI, 5.816.9). Patients had high/moderate risk when ABCD2 >=4, the rate recurrent stroke within 90 days was<br />
13(14.7%) patients, more than low risk group, p=0.024.<br />
Conclusion: ABCD2 score is a useful tool to predict short- term and long-term incident stroke after a<br />
transient ischemic attack or minor ischemic stroke.<br />
Keywords: stroke, transient ischemic attack, ABCD2 score, minor stroke, prognosis, recurrent stroke.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Cơn thiếu máu não thoáng qua(CTMNTQ)<br />
là một yếu tố nguy cơ của đột quỵ thiếu máu,<br />
các nghiên cứu quan sát gần đây tỷ lệ tái phát<br />
sớm sau cơn thiếu máu não thoáng qua và đột<br />
quỵ thiếu máu nhẹ cao hơn nhiều. Tỷ lệ khoảng<br />
10-15% sau 90 ngày, cao hơn tỷ lệ tái phát sau<br />
đột quỵ thiếu máu nặng chỉ có từ 2%-6%(4). Do<br />
đó, các hướng dẫn điều trị hiện nay của hiệp hội<br />
Đột quỵ Hoa Kỳ, Châu Âu, Úc đều xem đây là<br />
trường hợp cấp cứu và khuyến cáo cần nhập<br />
viện CTMNTQ và đột quỵ thiếu máu (ĐQTM)<br />
nhẹ có nguy cơ cao, những bệnh nhân này sẽ<br />
giảm 80% nguy cơ tái phát sớm nếu được đánh<br />
giá và điều trị tích cực.<br />
<br />
Nghiên cứu cắt ngang, tiền cứu 134 trường<br />
hợp CTMNTQ và ĐQTM nhẹ nhập bệnh viện<br />
Nhân Dân 115 trong thời gian từ 08/2009 đến<br />
tháng 04/2010. CTMNTQ được định nghĩa theo<br />
Tổ Chức Y Tế Thế Giới thiếu sót thần kinh kéo<br />
dài dưới 24 giờ và hồi phục hoàn toàn. ĐQTM<br />
nhẹ khi điểm ban đầu của thang điểm đánh giá<br />
Đột quỵ Viện Y Tế Quốc gia Hoa kỳ (NIHSS) 60 (1 điểm),<br />
huyết áp >140/90 mmHg (1điểm), triệu chứng<br />
lâm sàng (yếu liệt: 2 điểm, rối loạn ngôn ngữ<br />
không có yếu liệt: 1 điểm), thời gian kéo dài của<br />
triệu chứng (> 60 phút: 2 điểm, 10-60<br />
phút:1điểm) và đái tháo đường(1 điểm). Huyết<br />
áp để tính điểm trong ABCD2 là huyết áp được<br />
đo ngay khi nhập viện(6). Nếu có nhiều đợt<br />
CTMNTQ trong quá trình nghiên cứu, cơn đầu<br />
tiên sẽ được dùng để tính điểm ABCD2(6). Bệnh<br />
nhân được bác sĩ chuyên khoa thần kinh theo<br />
dõi sau 2, 7, 30, 90 ngày, ghi nhận triệu chứng tái<br />
phát, tình trạng sử dụng thuốc sau xuất viện và<br />
đánh giá điểm mRS sau 90 ngày.<br />
Phân tích và xử lý thống kê: số liệu được<br />
nhập và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS<br />
13.0. trình bày ra bảng kết quả bằng phần mềm<br />
Excel và Winword 2000. Kết quả được trình bày<br />
dưới dạng tỷ lệ (đối với các biến định tính) hay<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
trị số trung bình và độ lệch chuẩn (đối với các<br />
biến định lượng). Tất cả các biến có phân phối<br />
gần như bình thường, vì vậy các phép kiểm có<br />
tham số được sử dụng trong suốt nghiên cứu.<br />
Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê khi<br />
p < 0,05.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
134 bệnh nhân gồm 56 trường hợp chẩn<br />
đoán CTMNTQ và 78 trường hợp ĐQTM nhẹ,<br />
tuổi trung bình mẫu nghiên cứu là 61,3±13,1<br />
tuổi, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
tuổi trung bình giữa 2 nhóm CTMNTQ và<br />
ĐQTM nhẹ. Tỷ lệ bệnh nhân trên 60 tuổi là<br />
44,8%, nam giới chiếm tỷ lệ 61,9%. Tăng lipid<br />
máu 77,6%, tăng huyết áp 66,4%, đái tháo đường<br />
17,9% và 12,7% bệnh nhân có tiền sử CTMNTQ.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lần lượt là 3,7 (KTC95%, 1,2-8,5), 6,7 (KTC 95%,<br />
3,1-12,4), 9,7 (KTC 95%, 5,3-16) và 10,4 (KTC<br />
95%, 5,8-16,9) (bảng 2). Không có trường hợp<br />
nào tái phát sau 2, 7 ngày ở nhóm bệnh nhân<br />
có nguy cơ thấp. Giá trị tiên lượng tái phát đột<br />
quỵ sau 2, 7, 30, 90 ngày bằng thang điểm<br />
ABCD2 chỉ ở mức khá, với diện tích dưới<br />
đường cong (AUC) dao động trong khoảng<br />
0,7-0,8 (biểu đồ 2).<br />
1.00<br />
<br />
.75<br />
<br />
.50<br />
<br />
AUC=0,77<br />
KTC95%=0,610,94<br />
P=0 038<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân theo phân tầng nguy cơ<br />
theo hội tim mạch Hoa Kỳ(AHA)<br />
<br />
Số bệnh nhân, %<br />
Nam, %<br />
Yếu tố nguy cơ, %<br />
Tăng huyết áp<br />
Đái tháo đường<br />
Tăng lipid máu<br />
Thuốc lá(đang hút)<br />
<br />
Nguy cơ thấp<br />
(0-2)<br />
17,2<br />
69,6<br />
<br />
Nguy cơ cao/TB<br />
(3-7)<br />
82,8<br />
60,4<br />
<br />
30,4<br />
04,3<br />
78,3<br />
56,5<br />
<br />
57,7*<br />
20,7*<br />
77,5<br />
37,8<br />
<br />
Sensitivity<br />
<br />
.25<br />
<br />
0.00<br />
<br />
.25<br />
<br />
.50<br />
<br />
.75<br />
<br />
1.00<br />
<br />
1 - Specificity<br />
<br />
Biểu đồ 2: Đường cong ROC tiên lượng đột quỵ tái<br />
phát trong 2 ngày bằng ABCD2. AUC=diện tích<br />
dưới đường cong ROC;KTC=khoảng tin cậy<br />
1.00<br />
<br />
*P =3 là 83%<br />
(111/134), tái phát đột quỵ sau 2, 7, 30, 90 ngày<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
605<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thấp(90%) nhưng<br />
độ đặc hiệu thấp (=4), tỷ lệ tái phát đột quỵ trong 90<br />
ngày 13/88(14,7%) bệnh nhân, cao hơn nhóm<br />
nguy cơ thấp, p=0.024, (bảng 3).<br />
Bảng 3: Độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác khi<br />
nguy cơ cao/trung bình ABCD2≥4<br />
ĐQ sau 2 ĐQ sau 7 ĐQ sau<br />
ngày<br />
ngày<br />
30 ngày<br />
Có Khôn Có Khôn Có Khôn<br />
g<br />
g<br />
g<br />
5 83 9 79 12 76<br />
<br />
Nguy cơ<br />
cao/trung<br />
bình(≥4)(n=88)<br />
Nguy cơ<br />
0 46 0 46 01 45<br />
thấp(90%) nhưng độ đặc hiệu thấp (