Dương Thị Tú Anh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
65 (03): 105 - 109<br />
<br />
XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI HÀM LƢỢNG VẾT Cd (II), Pb (II) VÀ Cu(II)<br />
TRONG MỘT SỐ MẪU ĐẤT KHU VỰC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN<br />
BẰNG PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN ANỐT<br />
Dƣơng Thị Tú Anh*, Mai Xuân Trƣờng, Vũ Văn Nhƣợng<br />
<br />
Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên<br />
TÓM TẮT<br />
Cadimi, chì và đồng là những chất gây ô nhiễm toàn cầu thường có trong các đối tượng nước tự<br />
nhiên, sinh vật học….Chúng sẽ trở nên độc hại khi hàm lượng của chúng trong hệ sinh thái vượt<br />
quá mức cho phép. Chúng có thể gây những ảnh hưởng và nguy hại đối với sức khỏe của loài<br />
người. Các dạng vô cơ của chúng có thể là các tác nhân gây ung thư.<br />
Phương pháp Von-ampe hòa tan anot xung vi phân sử dụng điện cực giọt thủy ngân treo đã được<br />
áp dụng để xác định đồng thời Cadimi, chì và đồng trong nhiều đối tượng phân tích khác nhau.<br />
Phương pháp Von-ampe hòa tan anot xung vi phân có độ chính xác cao và giới hạn phát hiện thấp,<br />
với những điều kiện thích hợp khoảng nồng độ có thể phát hiện đồng thời ba kim loại là từ<br />
1,43.10-10M đến 2,54.10-10M. Phương pháp này đã được áp dụng thành công trong việc xác định<br />
đồng thời cadimi, chì và đồng trong một số mẫu đất trồng khu vực thành phố Thái Nguyên cho kết<br />
quả có độ lặp lại tốt và sai số nhỏ nằm trong phạm vi cho phép. Trong các mẫu đã phân tích được<br />
đều thấy hàm lượng của đồng là lớn hơn.<br />
Từ khoá: Stripping volammetry, simultaneous, cultivated land, metal,DPASV.<br />
<br />
ĐẦU<br />
Chì (Pb) có trong tự nhiên dưới dạng khoáng<br />
sunfua galen, khoáng cacbonate-cerussite và<br />
sunfat anglessite. Nó có trong đất một lượng<br />
nhỏ, sự hòa tan của chì trong đất tăng lên do quá<br />
trình axít hóa trong đất chua. Chì được tích tụ<br />
trong cây trồng và do đó đối với cây lương thực,<br />
thực phẩm có thể dẫn đến sự độc hại do chì.<br />
Ngày nay hiểm họa môi trường do sản phẩm<br />
sinh ra từ các động cơ đốt “ xăng chì” và<br />
nguồn nước thải công nghiệp đòi hỏi phải<br />
kiểm tra hàm lượng chì trong không khí,<br />
trong đất và trong nước.<br />
Cadimi (Cd) là một trong rất ít nguyên tố<br />
không có ích lợi gì cho cơ thể con người.<br />
Nguyên tố này và các dung dịch, các hợp<br />
chất của nó là những chất cực độc thậm chí<br />
chỉ với nồng độ thấp, và chúng sẽ tích lũy<br />
sinh học trong cơ thể cũng như trong các hệ<br />
sinh thái. Một trong những lý do có khả năng<br />
nhất cho độc tính của chúng là chúng can<br />
thiệp vào các phản ứng của các enzime chứa<br />
kẽm.Cadimi cũng có thể can thiệp vào các<br />
quá trình sinh học có chứa magiê và canxi<br />
theo cách thức tương tự.<br />
MỞ<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 0988760319<br />
<br />
, Email:<br />
<br />
Đồng (Cu) được xem là một nguyên tố dinh<br />
dưỡng đối với cây trồng, nó tham gia một số<br />
men polyphenol oxidaza, có ý nghĩa trong quá<br />
trình quang hợp và các quá trình đồng hóa của<br />
thực vật. Nhu cầu đồng của cây trồng rất rõ<br />
rệt, đa số cây trồng đều thiếu đồng ( bình<br />
quân trong thực vật khô chỉ có 10ppm Cu).<br />
Nhiều nước tiên tiến đã bón một lượng<br />
CuSO4 rất lớn, nhưng chưa thấy có hiện<br />
tượng độc hại cho cây. Nhiều tác giả [3]; [7]<br />
cho rằng sự độc hại của đồng liên quan đến<br />
hàm lượng nhôm hòa tan. Đồng cũng là<br />
nguyên tố cần thiết cho sinh vật nhưng chỉ ở<br />
một mức độ nhất định, nếu ít hơn hoặc nhiều<br />
hơn lại có tác dụng ngược lại.<br />
Chính vì vậy việc xác định Cd, Pb và Cu<br />
trong các đối tượng phân tích nói chung và<br />
trong đất trồng nói riêng là rất cần thiết.<br />
Trong bài báo này, chúng tôi sẽ trình bày các<br />
kết quả nghiên cứu, áp dụng phương pháp<br />
von ampe hoà tan anốt xung vi phân<br />
(DPASV) dùng điện cực giọt thuỷ ngân treo<br />
(HDME) để xác định đồng thời hàm lượng<br />
vết Cd(II), Cu(II), và Pb(II) trong một vài<br />
mẫu đất trồng rau khu vực Thành phố Thái<br />
Nguyên. Phương pháp von ampe hoà tan anốt<br />
xung vi phân là một trong những phương<br />
pháp có độ chính xác, độ chọn lọc và độ nhạy<br />
<br />
105<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Tú Anh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
cao cho phép xác định đồng thời hàm lượng<br />
vết Cd(II), Cu(II), và Pb(II) trong nhiều đối<br />
tượng khác nhau [1-6].<br />
THỰC NGHIỆM<br />
Thiết bị và hoá chất<br />
Các phép đo được thực hiện trên hệ thiết bị<br />
phân tích cực phổ VA 797 do hãng<br />
Metrohm ( Switzerland) sản xuất, có hệ<br />
thống sục khí tự động với hệ 3 điện cực:<br />
Điện cực làm việc là điện cực giọt thuỷ<br />
ngân; điện cực so sánh: Ag/AgCl, KCl (3M)<br />
và điện cực phụ trợ: điện cực Platin.<br />
Có thể điều khiển quá trình ghi đo trên máy<br />
bằng các chương trình đo cụ thể do người đo<br />
thực hiện dưới dạng các câu lệnh.<br />
Tất cả các hoá chất được sử dụng trong quá<br />
trình nghiên cứu đều là hoá chất tinh khiết<br />
phân tích (PA) của Merck. Các dung dịch<br />
chuẩn Cd(II), Cu(II), và Pb(II) được pha chế<br />
hàng ngày từ các dung dịch chuẩn gốc nồng<br />
độ 1000mg/l của Merck bằng nước cất siêu<br />
sạch.Trước khi tiến hành phân tích điện cực<br />
và bình chứa mẫu được làm sạch bằng dung<br />
dịch HNO3 10% và tráng rửa nhiều lần bằng<br />
nước cất siêu sạch. Các dụng cụ thuỷ tinh<br />
như: bình định mức, pipét... các chai thuỷ<br />
tinh, chai nhựa PE, chai lọ đựng hoá chất đều<br />
được ngâm, tráng, rửa sạch trước khi dùng.<br />
Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />
Mẫu đất được lấy tại hiện trường trên tầng đất<br />
mặt. Lấy khoảng 50 gam mẫu cho vào bình<br />
polyetylen và được bảo quản cẩn thận trong khi<br />
vận chuyển. Sau đó mẫu được tiền xử lý bằng<br />
cách phơi khô rồi nghiền nhỏ và sàng qua rây<br />
có dường kính lỗ 2mm để loại bỏ đá, sạn, rễ<br />
cây…, mẫu được rải đều thành lớp mỏng hình<br />
tròn trên tấm polyetylen sạch và chia nhỏ theo<br />
phương pháp ¼ hình nón đến khối lượng cần<br />
thiết để thu được mẫu đại diện cho phân tích.<br />
Quy trình phân hủy mẫu đất<br />
Cân chính xác 1 gam mẫu cho vào bình<br />
Kjeldahl và lần lượt cho vào bình 3ml axit nitric<br />
đậm đặc và 9ml axit clohydric đậm đặc rồi đun<br />
trên bếp điện cho đến khi mẫu bị phân hủy hết.<br />
Thêm nước cất siêu sạch dể cô đuổi lượng axit<br />
còn dư. Mẫu sau khi được phân hủy hết để<br />
nguội và định mức bằng nước cất siêu sạch đến<br />
<br />
65 (03): 105 - 109<br />
<br />
100ml rồi tiến hành định lượng theo phương<br />
pháp Von-Ampe hòa tan anot xung vi phân.<br />
Quy trình phân tích Cd(II), Cu(II), và Pb(II)<br />
Quy trình này đã được chúng tôi nghiên cứu,<br />
xây dựng và công bố ở tài liệu [5]. Trong bài<br />
báo này chúng tôi áp dụng quy trình đã xây<br />
dựng được để xác định đồng thời hàm lượng vết<br />
Cd (II), Pb (II), và Cu (II) trong một số mẫu đất<br />
trồng rau khu vực Thành phố Thái Nguyên.<br />
Các mẫu đất sau khi xử lý được định mức<br />
bằng nước cất siêu sạch tới thể tích nhất định.<br />
Sau đó lấy chính xác một thể tích dung dịch<br />
nghiên cứu và một thể tích nhất định dung<br />
dịch HCl 1M vào bình điện phân sao cho<br />
nồng độ HCl trong dung dịch là 2.10-3 M,<br />
nhúng hệ điện cực vào dung dịch cần đo. Sục<br />
khí với thời gian 60s sau đó điện phân làm<br />
giàu ở - 0, 9V trong thời gian 120s, tốc độ<br />
quay cực là 2000 vòng /min. Sau khi kết thúc<br />
giai đoạn điện phân làm giàu, ngừng quay<br />
cực, để dung dịch yên tĩnh 15s, sau đó quét<br />
thế theo chiều dương từ - 0, 9V đến 0V bằng<br />
kỹ thuật xung vi phân để hoà tan các kim<br />
loại với biên độ xung bằng 50mV; bề rộng<br />
xung 40ms; thời gian bước nhảy thế bằng<br />
0,1s; bước nhảy thế bằng 5mV; tốc độ quét<br />
thế bằng 24mV/s đồng thời ghi đường von ampe hòa tan anot. Để xác định hàm lượng<br />
Cd(II), Cu(II), và Pb(II) chúng tôi lựa chọn<br />
phương pháp thêm chuẩn.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Khảo sát ảnh hƣởng của thành phần và<br />
nồng độ axít đến quá trình xử lý mẫu<br />
Quá trình phân hủy mẫu sinh học và môi<br />
trường theo phương pháp vô cơ hóa ướt đòi<br />
hỏi sử dụng các axít mạnh làm tác nhân phân<br />
hủy và oxi hóa mẫu. Do vậy phải lựa chọn<br />
thành phần và tỷ lệ các loại axít sao cho quá<br />
trình phân hủy mẫu triệt để nhưng không<br />
làm mất lượng ion kim loại cần phân tích có<br />
trong mẫu nghiên cứu.<br />
Axít nitric đặc có tính oxi hóa mạnh nhưng có<br />
nhiệt độ sôi thấp 1210C nên nếu chỉ sử dụng<br />
axít này để vô cơ hóa mẫu thì mẫu sẽ không<br />
bị phân hủy triệt để. Khi axít nitric kết hợp<br />
với axít clohydric, nó tạo thành nước cường<br />
toan, do vậy người ta thường sử dụng hỗn hợp<br />
này để phân hủy mẫu [7] .<br />
<br />
106<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Để khảo sát ảnh hưởng của các axít đến quá<br />
trình phân hủy mẫu, chúng tôi tiến hành vô cơ<br />
hóa 1g mẫu đất trên bình Kjeldahl, với lượng<br />
Cd, Pb và Cu thêm vào lần lượt là 0,5; 1 và<br />
1,5 g và sử dụng hỗn hợp hai axít trên với<br />
thành phần và tỷ lệ khác nhau. Hiệu quả sử<br />
dụng của các axít được đánh giá thông qua độ<br />
thu hồi. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
axít và nồng độ axít đến hiệu suất thu hồi<br />
được đưa ra ở bảng 1.<br />
Kết quả khảo sát ở bảng 1 cho thấy khi chỉ sử<br />
dụng axít HNO3, độ thu hồi của Cd, Pb và Cu<br />
lần lượt là 51,5; 57,2 và 54,7% tại nhiệt độ<br />
1700C và 49,3; 52,8 và 50,6% tại nhiệt độ<br />
2000C. Khi sử dụng hỗn hợp 10ml axít HNO3<br />
và 2ml axít HCl đậm đặc ở 1700C cho độ thu<br />
hồi của Cd, Pb và Cu lần lượt là 61,6; 60,7;<br />
63,4% và 60,0; 58,3; và 60,7% ở 2000C. Tuy<br />
nhiên khi vô cơ hóa mẫu ở nhiệt độ 1700C, để<br />
mẫu hòa tan hoàn toàn, thời gian vô cơ hóa<br />
mẫu phải kéo dài tới hơn 6h, còn khi vô cơ<br />
hóa mẫu ở nhiệt độ 2000C thì hiệu suất thu<br />
hồi thấp hơn một chút nhưng thời gian phân<br />
hủy ngắn hơn. Các kết quả khảo sát cũng cho<br />
thấy khi sử dụng hỗn hợp hai axít HNO3 và<br />
HCl đậm đặc với tỷ lệ HNO3 : HCl là 3:9 thì<br />
hiệu suất thu hồi tốt nhất, đạt 98,2; 97,6 và<br />
97% đối với Cd;Pb và Cu với thời gian phân<br />
hủy chỉ cần 2h. Chính vì vậy chúng tôi sử<br />
dụng hỗn hợp hai axít với tỷ lệ và thành phần<br />
HNO3 : HCl là 3:9 để phân hủy mẫu trong<br />
quá trình nghiên cứu.<br />
<br />
12<br />
12<br />
10<br />
10<br />
9<br />
8<br />
7<br />
6<br />
5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
<br />
HNO3 (ml)<br />
<br />
Nhiệt<br />
độ<br />
( 0C)<br />
<br />
170<br />
200<br />
170<br />
200<br />
200<br />
200<br />
200<br />
200<br />
200<br />
200<br />
200<br />
200<br />
<br />
51,5<br />
49,3<br />
61,6<br />
60,0<br />
74,5<br />
79,0<br />
67,4<br />
85,2<br />
92,0<br />
95,3<br />
98,2<br />
94,6<br />
<br />
57,2<br />
52,8<br />
60,7<br />
58,3<br />
72,5<br />
81,0<br />
69,2<br />
83,0<br />
93,7<br />
96,5<br />
97,6<br />
95,6<br />
<br />
54,7<br />
50,6<br />
63,4<br />
60,7<br />
69,8<br />
77,6<br />
66,7<br />
82,3<br />
91,0<br />
93,4<br />
97,0<br />
94,1<br />
<br />
sample<br />
200n<br />
<br />
Cu<br />
<br />
150n<br />
<br />
Bảng 1:Ảnh hưởng của axít và nồng độ axít đến<br />
hiệu suất thu hồi<br />
Các loại axít<br />
sử dụng<br />
<br />
0<br />
0<br />
2<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
65 (03): 105 - 109<br />
<br />
Phân tích một số mẫu đất<br />
Trên cơ sở các điều kiện tối ưu cũng như quy<br />
trình phân tích chung cho phép xác định đồng<br />
thời Cd(II), Pb(II) và Cu(II) đối với các đối<br />
tượng phân tích khác nhau [5].Trong bài báo<br />
này chúng tôi tiến hành áp dụng phân tích với<br />
một số mẫu đất trồng rau khu vực TP Thái<br />
Nguyên. Các mẫu phân tích được lấy trên 7<br />
khu ruộng khác nhau thuộc tổ 7 phường Túc<br />
Duyên. Mẫu và các vị trí lấy mẫu được thể<br />
hiện ở bảng 2.<br />
Số lần lặp lại là 3 đến 5 lần đối với mỗi mẫu<br />
phân tích. Kết quả phân tích được chỉ ra trên<br />
Determination of Cd, Pb, Cu in drinking<br />
hình 1; hình 2water.<br />
và bảng<br />
3.<br />
AN V86<br />
<br />
I (A)<br />
<br />
Dương Thị Tú Anh và cs<br />
<br />
100n<br />
<br />
Pb<br />
<br />
50.0n<br />
<br />
Cd<br />
<br />
0<br />
<br />
Độ thu hồi (%)<br />
<br />
-0.60<br />
<br />
-0.40<br />
<br />
-0.20<br />
<br />
0<br />
<br />
U (V)<br />
<br />
Hình 1: Phổ đồ von -ampe hoà tan anot của Cd(II)<br />
Pb(II)<br />
và<br />
Cu(II)<br />
trong<br />
mẫu<br />
M1<br />
Bảng 2: Vị trí lấy mẫu và thời gian lấy mẫu<br />
HCl<br />
(ml)<br />
<br />
Cd<br />
<br />
Pb<br />
<br />
Cu<br />
<br />
Mẫu<br />
<br />
Kí hiệu mẫu<br />
<br />
Vị trí lấy mẫu<br />
<br />
Thời gian lấy mẫu<br />
<br />
Đất trồng rau<br />
<br />
M1<br />
<br />
Khu ruộng 1- Tổ 7, Phường Túc Duyên - TP Thái Nguyên.<br />
Mẫu thuộc tầng đất mặt.<br />
<br />
09/2009<br />
<br />
Đất trồng rau<br />
<br />
M2<br />
<br />
Đất trồng rau<br />
<br />
M3<br />
<br />
Đất trồng rau<br />
<br />
M4<br />
<br />
Khu ruộng 2- Tổ 7, Phường Túc Duyên - TP Thái Nguyên.<br />
Mẫu thuộc tầng đất mặt.<br />
Khu ruộng 3- Tổ 7, Phường Túc Duyên - TP Thái Nguyên.<br />
Mẫu thuộc tầng đất mặt.<br />
Khu ruộng 4- Tổ 7, Phường Túc Duyên - TP Thái Nguyên.<br />
Mẫu thuộc tầng đất mặt.<br />
<br />
10/2009<br />
10/2009<br />
10/2009<br />
<br />
107<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Tú Anh và cs<br />
Đất trồng rau<br />
<br />
M5<br />
<br />
Đất trồng rau<br />
<br />
M6<br />
<br />
Đất trồng rau<br />
<br />
M7<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
Khu ruộng 5- Tổ 7, Phường Túc Duyên - TP Thái Nguyên.<br />
Mẫu thuộc tầng đất mặt.<br />
Khu ruộng 6- Tổ 7, Phường Túc Duyên - TP Thái Nguyên.<br />
Mẫu thuộc tầng đất mặt.<br />
Khu ruộng 7- Tổ 7 Phường Túc Duyên - TP Thái Nguyên.<br />
Mẫu thuộc tầng đất mặt.<br />
<br />
65 (03): 105 - 109<br />
10/2009<br />
11/2009<br />
11/2009<br />
<br />
Qua các kết quả phân tích được, chúng tôi<br />
nhận thấy các mẫu đất phân tích đều có chứa<br />
25.0n<br />
hàm lượng các ion kim loại nặng Cd(II),<br />
20.0n<br />
Pb(II) và Cu(II), trong đó hàm lượng đồng<br />
15.0n<br />
trong các mẫu phân tích đều lớn hơn cả. Điều<br />
10.0n<br />
5.00n<br />
này có thể được giải thích là do trong quá<br />
-2.1e-006<br />
0<br />
trình chăm sóc rau trồng, nhân dân đã bón<br />
-0.00<br />
0<br />
0.00<br />
0.00<br />
một lượng nhất định hóa chất giàu CuSO4<br />
c (g/L)<br />
Pb<br />
nhằm làm giàu đồng cho đất, đồng thời một<br />
c =<br />
28.417 ug/L<br />
phần hàm lượng Cu có được do sự tồn dư của<br />
+/0.291 ug/L (1.02%)<br />
các loại thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực<br />
80.0n<br />
vật trong quá trình chăm sóc rau trồng còn<br />
60.0n<br />
lưu lại và tích tụ trong đất.<br />
40.0n<br />
KẾT LUẬN<br />
20.0n<br />
-2.8e-005<br />
Áp dụng các điều kiện tối ưu cho phép xác<br />
0<br />
định đồng thời hàm lượng vết Cd(II), Cu(II)<br />
-3.00e-5 -2.00e-5 -1.00e-5<br />
0<br />
1.00e-5<br />
2.00e-5<br />
và Pb(II) đã khảo sát và đã được nêu ra ở tài<br />
c (g/L)<br />
Cu<br />
liệu [5] và áp dụng quy trình phân tích dã xây<br />
c =<br />
63.705 ug/L<br />
dựng được [5] vào việc phân tích một số mẫu<br />
+/1.923 ug/L (3.02%)<br />
125n<br />
đất trồng thuộc khu vực thành phố Thái<br />
100n<br />
Nguyên cho kết quả có độ lặp lại tốt và sai số<br />
75.0n<br />
nhỏ nằm trong phạm vi cho phép.<br />
50.0n<br />
25.0n<br />
Kết quả thu được cho thấy các mẫu đất phân<br />
-6.2e-005<br />
0<br />
tích đều có chứa các ion kim loại nặng Cd(II),<br />
-6.00e-5<br />
-4.00e-5<br />
-2.00e-5<br />
0<br />
2.00e-5<br />
4.00e-5<br />
Pb(II) và Cu(II). Tuy nhiên rau trồng trên khu<br />
c (g/L)<br />
đất này có bị nhiễm độc bởi các kim loại đó<br />
Hình 2: Đồ thị biểu diễn hàm lượng Cd(II); Pb(II)<br />
hay không và ở mức độ như thế nào thì chúng<br />
và Cu(II) trong mẫu M1<br />
tôi cần tiến hành các nghiên cứu tiếp theo để<br />
Phổ đồ von -ampe hoà tan anot và đồ thị biểu<br />
đưa ra kết luận một cách đầy đủ và chính xác.<br />
diễn hàm lượng của Cd(II), Pb(II) và Cu(II)<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
trong các mẫu M2; M3; M4; M5; M6; M7<br />
[1] Paulo J. S, Melson R. S(1997), Simultaneous<br />
có dạng tương tự.<br />
2.199 ug/L<br />
0.107 ug/L (4.86%)<br />
<br />
I (A)<br />
<br />
I (A)<br />
<br />
I (A)<br />
<br />
Cd<br />
c =<br />
+/-<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả xác định Cd(II), Cu(II), và Pb(II)<br />
trong một số mẫu đất<br />
Mẫu<br />
M1<br />
M2<br />
M3<br />
M4<br />
M5<br />
M6<br />
M7<br />
<br />
Cd(II)(pp<br />
m)<br />
2,199<br />
3,363<br />
2,637<br />
2,031<br />
3,891<br />
1,973<br />
1,043<br />
<br />
Pb(II )<br />
(ppm)<br />
28,417<br />
46,321<br />
23,397<br />
38.303<br />
39,079<br />
22,047<br />
13,780<br />
<br />
Cu(II)<br />
(ppm)<br />
63,705<br />
75,300<br />
73,631<br />
87,460<br />
78,584<br />
59,717<br />
14,868<br />
<br />
determination of trace amounts of zinc, lead and<br />
copper in rum by anodic stripping volammetry,<br />
Talanta, 44, pp: 185-188.<br />
[2] Eric P. Achterberg, Chalotter Braungardt<br />
(1999), “ Stripping voltammetry for the<br />
determination of trace metal distribution in<br />
marine water”, Analytical Chimica Acta,vol.<br />
400,pp: 381-397.<br />
[3] Van Staden J. F., Matoetoe M. C, (2000),<br />
“Simultaneous determination of coppre, lead,<br />
<br />
108<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Tú Anh và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
cadmium and zinc using differential pulse anodic<br />
stripping volammetry in a flow system”, Analytical Chimica Acta,vol.411, No 1-2, pp: 201-207.<br />
[4] Hoàng Trọng Sĩ, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn<br />
Hải Phong (2005), “Phương pháp von- ampe hòa<br />
tan anốt xác định đồng thời Cu (II), Pb(II) và Zn<br />
(II) trong nước tiểu công nhân đúc đồng phường<br />
đúc Huế” - Hội nghị Khoa học Phân tích Hóa, Lý<br />
và Sinh học Việt Nam lần thứ hai, tr: 209- 214.<br />
[5] Trịnh Xuân Giản, Dương Thị Tú Anh (2009),<br />
“Nghiên cứu, xác định đồng thời hàm lượng vết<br />
Cd (II), Pb (II) và Cu (II) trong một số mẫu nước<br />
khu vực Thành phố Thái Nguyên bằng phương<br />
<br />
65 (03): 105 - 109<br />
<br />
pháp von -ampe hòa tan anốt”, Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên, số1(49)- trang: 42-46.<br />
[6] Lê Huy Bá( 2009), “Nghiên cứu, xây dựng một<br />
số chỉ tiêu độc chất kim loại nặng (Pb, Cd, As,<br />
Hg) trong môi trường đất đối với cây trồng nông<br />
nghiệp”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu<br />
Khoa học – Trường ĐH Công nghiệp TP. HCM<br />
[7] Viện Thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay<br />
phân tích Đất – Nước phân bón và cây trồng, Nxb<br />
Nông nghiệp.<br />
<br />
SIMULTANEOUS DETERMINATION OF TRACE AMOUNTS OF CADMIUM,<br />
LEAD AND COPPER IN CULTIVATED LAND SAMPLES OF THAINGUYEN<br />
CITY BY ANODIC STRIPPING VOLAMMETRY METHOD<br />
Duong Thi Tu Anh, Mai Xuan Truong, Vu Van Nhuong<br />
<br />
College of Education - Thai Nguyen University<br />
SUMMARY<br />
Cadmium, lead and copper are three global contaminant and in natural water, biological…They<br />
become toxic if present in excessive quantities and prose potential thread to ecosystem. They can<br />
have direct and serious impact on human health, owing to the carcinogenic properties of its<br />
inorganic form.<br />
The differential pulse anodic stripping volammetry (DPASV) using hanging mercury drop<br />
electrode was applied for simultaneous determination of cadmium, lead and copper in various<br />
analyzed objects. Under suitable condition, the differential pulse anodic stripping volammetry has<br />
high recovery and low detection limit( 1,43.10-10M2,54.10-10M) for three metals. The method has<br />
been sucessfuly applied for the simultaneous determination of Cd(II), Pb(II) and Cu(II) in real<br />
cultivated land samples of Thai Nguyen City with have satisfactory repeats results and low error<br />
in permitting limit. Almost all samples analyzed had the concentrations more than of copper.<br />
Keywords: Stripping volammetry, simultaneous, cultivated land, metal,DPASV.<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 0988760319 , Email:<br />
<br />
109<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />