T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017<br />
<br />
XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA<br />
STAPHYLOCOCCUS AUREUS Ở 3 BỆNH VIỆN<br />
MIỀN BẮC VIỆT NAM NĂM 2012 - 2014<br />
Hà Thị Nguyệt Minh*; Nguyễn Thái Sơn**; Vũ Thị Thu Hường***<br />
Vũ Thị Kim Liên***; Trần Thị Hải Âu***<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: xác định mức độ đề kháng của S. aureus ở 3 bệnh viện miền Bắc - Việt Nam.<br />
Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả trên 258 chủng S. aureus phân lập từ 3 bệnh<br />
viện ở miền Bắc Việt Nam. Kết quả: tỷ lệ S. aureus kháng methicillin (MRSA) tại 3 bệnh viện là<br />
64,3%. Tỷ lệ kháng thuốc được xác định bằng phương pháp vi pha loãng các chủng S. aureus<br />
phân lập tại 3 bệnh viện với penicillin là 97,7%; erythromycin 76%; cefoxitin 64,3%; tetracyclin<br />
49,2%; chloramphenicol 40,7%; cefuroxim 39,5%; gentamycin 34,5%; ciprofloxacin 32,6%;<br />
cefepim 27,1%; cefotaxim 25,2%; meropenem 20,9%; doxycyclin 5%, rifampicin 3,1%.<br />
Vancomycin vẫn là kháng sinh nhạy cảm với S. aureus. Kết luận: vancomycin là kháng sinh<br />
nhạy cảm với S. aureus.<br />
* Từ khóa: Staphylococcus aureus; Kháng methicillin; Nồng độ ức chế tối thiểu.<br />
<br />
Determime Extent of Antibiotic Resitant of Staphylococus Aureus<br />
in Three Hospitals in North of Vietnam, 2012 - 2014<br />
Summary<br />
Objective: To determine extent of antibiotic resistant of Staphylococcus aureus in three<br />
hospitals in North of Vietnam. Materials and methods: Descriptive study was carried out on 258<br />
strains of S. aureus isolated from 3 hospitals. Results: The rate of methicillin resistant S. aureus<br />
(MRSA) in three hospitals was 64.3%. Extent of antibiotic resistant was determined by broth<br />
microdilution testing to penicillin was 97.7%; erythromycin 76%; cefoxitin 64.3%; tetracyclin<br />
49.2%; chloramphenicol 40.7%; cefuroxim 39.5%; gentamycin 34.5%; ciprofloxacin 32.6%;<br />
cefepim 27.1%; cefotaxim 25.2%; meropenem 20.9%; doxycyclin 5%, rifampicin 3.1%.<br />
Conclusion: Vancomycin is an antibiotics still susceptible with S. aureus.<br />
* Key words: Staphylococcus aureus; Methicillin resistant Staphylococcus aureus; Minimum<br />
inhibitory concentration.<br />
* Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội<br />
** Bệnh viện Quân y 103<br />
*** Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương<br />
Người phản hồi (Corresponding): Hà Thị Minh Nguyệt (hanguyetminh.cdyhn@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 13/02/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/04/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 17/05/2017<br />
<br />
135<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nhiễm khuẩn bệnh viện là vấn đề đang<br />
được quan tâm đặc biệt ở các phát triển<br />
và đang phát triển. S. aureus (tụ cầu<br />
vàng) là một trong những tác nhân quan<br />
trọng gây nhiễm khuẩn bệnh viện, đặc<br />
biệt là tụ cầu vàng kháng methicillin<br />
(methicillin<br />
resistant<br />
Staphylococcus<br />
aureus: MRSA). Nghiên cứu gần đây trên<br />
thế giới cho thấy các chủng MRSA còn là<br />
căn nguyên thường gặp tại bệnh viện và<br />
cộng đồng, đặc biệt ở những bệnh viện<br />
tuyến cuối, nơi tập trung nhiều bệnh<br />
nhân, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng và<br />
thường là các bệnh nặng, điều trị khó<br />
khăn. Do vậy, việc phân lập S. aureus,<br />
nhất là các chủng MRSA đóng vai trò<br />
quan trọng trong điều trị và kiểm soát<br />
nhiễm trùng do loài vi khuẩn này gây ra.<br />
Mặc dù hiện có rất nhiều loại thuốc<br />
kháng sinh điều trị S. aureus, như kháng<br />
sinh nhóm β-lactam ức chế β-lactamase<br />
(methicillin, oxacillin…), nhưng nhiều<br />
chủng S. aureus đã kháng lại những<br />
kháng sinh này. Tỷ lệ kháng với nhóm<br />
kháng sinh này rất khác nhau tại nhiều cơ<br />
sở y tế. Cơ chế S. aureus kháng<br />
methicillin chủ yếu là do chúng mang gen<br />
mecA, đây là gen mã hóa cho protein gắn<br />
penecillin 2a, gen này không có trong vật<br />
liệu di truyền của S. aureus nhạy cảm với<br />
methicillin. Khi S. aureus mang gen<br />
mecA, chúng không những kháng với<br />
kháng sinh nhóm β-lactam, mà còn kháng<br />
lại các nhóm kháng sinh khác, dẫn đến<br />
hiện tượng đa kháng kháng sinh.<br />
Chúng tôi nghiên cứu 258 chủng S.<br />
aureus phân lập được tại 3 bệnh viện<br />
miền Bắc Việt Nam (Bệnh viện Bạch Mai,<br />
Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện<br />
Quân y 103) từ 9 - 2012 đến 4 - 2014 với<br />
mục tiêu:<br />
136<br />
<br />
- Xác định tỷ lệ MRSA tại 3 bệnh viện<br />
ở miền Bắc, Việt Nam.<br />
- Xác định mức độ đề kháng của S.<br />
aureus với 14 loại kháng sinh thường<br />
dùng bằng phương pháp vi pha loãng.<br />
ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
* Đối tượng nghiên cứu:<br />
258 chủng S. aureus phân lập tại 3<br />
bệnh viện miền Bắc Việt Nam (Bệnh viện<br />
Bạch Mai, Bệnh viện Nhi Trung ương và<br />
Bệnh viện Quân y 103).<br />
* Địa điểm nghiên cứu:<br />
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Học<br />
viện Quân y, Bệnh viện Quân y 103.<br />
* Vật liệu, phương tiện nghiên cứu:<br />
- Môi trường, sinh phẩm để nuôi cấy,<br />
định danh S. aureus (Bio Merieux).<br />
+ Thạch máu (Blood agar).<br />
+ Thạch MH (Muller - Hinton).<br />
+ Thuốc thử catalase.<br />
+ Huyết tương thỏ tươi vô khuẩn.<br />
+ Bộ thử Masta Staphy.<br />
- 14 loại kháng sinh bột gồm cefoxitin<br />
(methicillin, do bột methicillin dễ bị mất<br />
tác dụng bởi các yếu tố môi trường nên<br />
thay thế bằng bột cefoxitin); vancomycin;<br />
penicillin; cefuroxim; cefotaxim; cefepime;<br />
meropenem;<br />
tetracyclin;<br />
doxycyclin;<br />
erythromycin; gentamycin; ciprofloxacin;<br />
chloramphenicol, rifampicin do Viện Kiểm<br />
nghiệm Thuốc Trung ương cung cấp.<br />
- Chủng chuẩn S. aureus ATCC 29213<br />
do Bộ môn - Khoa Vi sinh Y học, Học viện<br />
Quân y cung cấp.<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017<br />
- Một số thiết bị dụng cụ phòng thí<br />
nghiệm và dụng cụ tiêu hao.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp<br />
phân tích labo trên chủng vi khuẩn S.<br />
aureus gây bệnh tại miền Bắc, Việt Nam<br />
bằng các kỹ thuật vi sinh vật học.<br />
<br />
* Kỹ thuật nghiên cứu:<br />
- Kỹ thuật định danh các chủng nghiên<br />
cứu:<br />
Các chủng vi khuẩn được định danh<br />
với tiêu chuẩn chẩn đoán xác định S.<br />
aureus như sau [2]:<br />
+ Tan máu hoàn toàn.<br />
+ Nhuộm Gram thấy cầu khuẩn Gram<br />
(+).<br />
<br />
* Thiết kế nghiên cứu:<br />
- Cỡ mẫu và chọn mẫu:<br />
<br />
+ Catalase (+).<br />
<br />
+ Cỡ mẫu:<br />
<br />
+ Coagulase (+) hoặc Masta Staphy<br />
(+).<br />
<br />
n = Z2(1 – α/2) x p (1- p)<br />
d2<br />
Trong đó: n là cỡ mẫu cần nghiên cứu;<br />
p là tỷ lệ ước tính, p = 0,66 [3]; d là sai số<br />
tuyệt đối; thay số: n = 239.<br />
Thực tế số mẫu trong nghiên cứu thu<br />
thập được 258 mẫu.<br />
- Chọn mẫu: lấy toàn bộ các mẫu nuôi<br />
cấy từ bệnh phẩm người bệnh, phân lập<br />
được S. aureus từ 3 bệnh viện ở miền<br />
Bắc từ tháng 9 - 2012 đến 4 - 2014.<br />
<br />
* Kỹ thuật xác định mức độ kháng<br />
kháng sinh của S. aureus:<br />
+ Thử nghiệm tính nhạy cảm của vi<br />
khuẩn với 14 kháng sinh theo CLSI [6].<br />
+ Tiêu chuẩn xác định MRSA: theo<br />
CLSI, đánh giá S. aureus kháng<br />
methicillin theo phương pháp xác định<br />
MIC của cefoxitin [6].<br />
* Xử lý số liệu: theo test thống kê, tỷ<br />
lệ % và phầm mềm SPSS 20.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Tỷ lệ MRSA tại 3 bệnh viện ở miền Bắc, Việt Nam.<br />
Bảng 1: Tỷ lệ MRSA tại 3 bệnh viện ở miền Bắc, Việt Nam.<br />
Bệnh viện Bạch Mai<br />
Số thứ tự<br />
<br />
Bệnh viện Nhi<br />
Trung ương<br />
<br />
Bệnh viện Quân y<br />
103<br />
<br />
MRSA chung<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
MRSA<br />
<br />
65<br />
<br />
50,8<br />
<br />
89<br />
<br />
80,9<br />
<br />
12<br />
<br />
60<br />
<br />
166<br />
<br />
64,3<br />
<br />
MSSA<br />
<br />
63<br />
<br />
49,2<br />
<br />
21<br />
<br />
19,1<br />
<br />
8<br />
<br />
40<br />
<br />
92<br />
<br />
35,7<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
128<br />
<br />
100<br />
<br />
110<br />
<br />
100<br />
<br />
20<br />
<br />
100<br />
<br />
258<br />
<br />
100<br />
<br />
Tỷ lệ MRSA tại Bệnh viện Nhi Trung ương cao nhất (80,9%). Tỷ lệ MRSA chung<br />
cho 3 bệnh viện là 64,3%.<br />
137<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017<br />
2. Xác định mức độ đề kháng của S. aureus với 14 loại kháng sinh.<br />
Bảng 2: Phân bố giá trị MIC penicillin ở 258 chủng S. aureus.<br />
Giá trị MIC (µg/ml)<br />
<br />
Kháng sinh penicillin<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
> 128<br />
<br />
7<br />
<br />
2,7<br />
<br />
128<br />
<br />
4<br />
<br />
1,6<br />
<br />
64<br />
<br />
33<br />
<br />
12,8<br />
<br />
32<br />
<br />
25<br />
<br />
9,7<br />
<br />
16<br />
<br />
35<br />
<br />
13,6<br />
<br />
8<br />
<br />
35<br />
<br />
13,6<br />
<br />
4<br />
<br />
39<br />
<br />
15,1<br />
<br />
2<br />
<br />
32<br />
<br />
12,4<br />
<br />
1<br />
<br />
17<br />
<br />
6,6<br />
<br />
0,5<br />
<br />
10<br />
<br />
3,9<br />
<br />
0,25<br />
<br />
15<br />
<br />
5,8<br />
<br />
0,125<br />
<br />
1<br />
<br />
0,4<br />
<br />
0,063<br />
<br />
5<br />
<br />
1,9<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
258<br />
<br />
100<br />
<br />
Mức độ đề kháng<br />
<br />
R = 97,7%<br />
<br />
S = 2,3%<br />
<br />
97,7% S. aureus kháng với penicillin; MIC của đa số các chủng S. aureus đều<br />
> 2 µg/ml.<br />
Bảng 3: Phân bố giá trị MIC cefoxitin trên 258 chủng S. aureus.<br />
Giá trị MIC (µg/ml)<br />
<br />
Kháng sinh cefoxitin<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
> 128<br />
<br />
47<br />
<br />
18,2<br />
<br />
128<br />
<br />
6<br />
<br />
2,3<br />
<br />
64<br />
<br />
4<br />
<br />
1,6<br />
<br />
32<br />
<br />
18<br />
<br />
7,0<br />
<br />
16<br />
<br />
53<br />
<br />
20,5<br />
<br />
8<br />
<br />
38<br />
<br />
14,7<br />
<br />
4<br />
<br />
45<br />
<br />
17,45<br />
<br />
2<br />
<br />
45<br />
<br />
17,45<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
0,8<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
258<br />
<br />
100<br />
<br />
Mức độ nhạy cảm<br />
<br />
R = 64,3%<br />
<br />
S = 35,7%<br />
<br />
Theo khuyến cáo của CLSI (2015), sử dụng MIC của cefoxitin làm tiêu chuẩn chẩn<br />
đoán MRSA. Vì vậy, có 64,3% số chủng S. aureus đã kháng methicillin. Các chủng<br />
nhạy cảm đều có MIC chủ yếu là 2 µg/ml và 4 µg/ml.<br />
138<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2017<br />
Bảng 4: Phân bố giá trị MIC vacomycin ở 258 chủng S. aureus.<br />
Giá trị MIC (µg/ml)<br />
<br />
Kháng sinh vancomycin<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
2<br />
<br />
70<br />
<br />
27,1<br />
<br />
1<br />
<br />
160<br />
<br />
62,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
25<br />
<br />
9,7<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,063<br />
<br />
1<br />
<br />
0,4<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
258<br />
<br />
100<br />
<br />
Mức độ nhạy cảm<br />
<br />
S = 100%<br />
<br />
100% chủng S. aureus còn nhạy cảm với vancomycin, giá trị MIC chủ yếu 1 µg/ml<br />
và 2 µg/ml.<br />
Bảng 5: MIC và tỷ lệ kháng kháng sinh của 258 chủng S. aureus.<br />
MIC tìm được<br />
(µg/ml)<br />
Số thứ<br />
tự<br />
<br />
Các giá trị tham chiếu<br />
của 258 chủng<br />
S. aureus (µg/ml)<br />
<br />
Tỷ lệ kháng<br />
(%)<br />
<br />
Nhỏ<br />
nhất<br />
<br />
Lớn<br />
nhất<br />
<br />
MIC<br />
<br />
MIC5<br />
(B)<br />
0<br />
<br />
MIC9<br />
(C)<br />
0<br />
<br />
n<br />
<br />
%R<br />
<br />
(A)<br />
<br />
MIC của<br />
S. aureus<br />
29213<br />
(µg/ml)<br />
<br />
Kháng sinh<br />
<br />
1<br />
<br />
Penicillin<br />
<br />
0,063<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥ 0,25<br />
<br />
8<br />
<br />
64<br />
<br />
252<br />
<br />
97,7<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
Cefoxitin<br />
<br />
1<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥8<br />
<br />
8<br />
<br />
> 128<br />
<br />
166<br />
<br />
64,3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Cefuroxim<br />
<br />
0,25<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥ 32<br />
<br />
8<br />
<br />
> 128<br />
<br />
102<br />
<br />
39,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
4<br />
<br />
Cefotaxim<br />
<br />
0,25<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥ 64<br />
<br />
4<br />
<br />
> 128<br />
<br />
65<br />
<br />
25,2<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
Cefepime<br />
<br />
1<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥ 32<br />
<br />
4<br />
<br />
> 128<br />
<br />
70<br />
<br />
27,1<br />
<br />
2<br />
<br />
6<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
0,062<br />
<br />
128<br />
<br />
≥ 16<br />
<br />
0,5<br />
<br />
32<br />
<br />
54<br />
<br />
20,9<br />
<br />
0,05<br />
<br />
7<br />
<br />
Doxycyclin<br />
<br />
0,062<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥ 16<br />
<br />
1<br />
<br />
8<br />
<br />
13<br />
<br />
5,0<br />
<br />
0,12<br />
<br />
8<br />
<br />
Tetracyclin<br />
<br />
0,062<br />
<br />
128<br />
<br />
≥ 16<br />
<br />
8<br />
<br />
32<br />
<br />
127<br />
<br />
49,2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
9<br />
<br />
Erythromycin<br />
<br />
0,063<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥8<br />
<br />
128<br />
<br />
> 129<br />
<br />
196<br />
<br />
76,0<br />
<br />
0,25<br />
<br />
10<br />
<br />
Gentamycin<br />
<br />
0,063<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥ 16<br />
<br />
4<br />
<br />
129<br />
<br />
89<br />
<br />
34,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
11<br />
<br />
Chloramphenicol<br />
<br />
1<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥ 32<br />
<br />
4<br />
<br />
64<br />
<br />
105<br />
<br />
40,7<br />
<br />
4<br />
<br />
12<br />
<br />
Ciprofloxacin<br />
<br />
0,062<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥4<br />
<br />
0,25<br />
<br />
32<br />
<br />
84<br />
<br />
32,6<br />
<br />
0,5<br />
<br />
13<br />
<br />
Rifampicin<br />
<br />
0,062<br />
<br />
> 128<br />
<br />
≥4<br />
<br />
0,062<br />
<br />
0,25<br />
<br />
8<br />
<br />
3,1<br />
<br />
0,01<br />
<br />
14<br />
<br />
Vancomycin<br />
<br />
0,063<br />
<br />
2<br />
<br />
≥ 16<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
(A: Nồng độ ức chế tối thiểu của S. aureus kháng kháng sinh; B: Nồng độ ức chế tối<br />
thiểu của 50% số chủng S. aureus kháng kháng sinh; C: Nồng độ ức chế tối thiểu của<br />
90% số chủng S. aureus kháng kháng sinh).<br />
139<br />
<br />