intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở bậc trung học cơ sở

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Xây dựng chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở bậc trung học cơ sở nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc, từ đó vận dụng để xây dựng chủ đề “Không khí xung quanh ta” cho học sinh ở bậc THCS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở bậc trung học cơ sở

  1. 12 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP XUYÊN MÔN THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ BUILDING OSS-CURRICULAR INTEGRATED THEMES TAUGHT BY CORNER-BASED TEACHING AT SECONDARY SCHOOL Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; thanhnbh@ued.udn.vn Tóm tắt - Chúng ta không thể giải quyết được các vấn đề thực tiễn Abstract - We cannot solve the practical problems of life only by cuộc sống chỉ bằng kiến thức của một môn học. Chính vì vậy việc the knowledge of a subject. Therefore, the application of teaching áp dụng dạy học tích hợp (TH) vào chương trình dạy học hiện nay integrated into the current curriculum is urgent and it is the trend of là cấp thiết và nó là xu thế của giáo dục Việt Nam trong thời gian education in Vietnam in the coming time. Ministry of Education and tới. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình giáo dục Training has issued a general education curriculum which has phổ thông tổng thể, trong đó có dạy học TH ở môn khoa học tự teaching integrated into a new subject – Natural Science, applying nhiên (KHTN). Vận dụng phương pháp dạy học theo góc (DHTG) corner-based teaching to teach cross-curricular integration in order để dạy học TH xuyên môn nhằm tạo hứng thú học tập, vận dụng to create exciting learning for learners, applying knowledge to solve kiến thức giải quyết các tình huống trong đời sống, nâng cao và practical problems, improve and enhance the quality of teaching. cải thiện chất lượng dạy học. Bài báo này, nghiên cứu đề xuất quy This research presents the method of building cross-curricular trình xây dựng chủ đề TH (CĐTH) xuyên môn theo phương pháp integrated theme used by corner-based teaching. Corner-based DHTG, từ đó vận dụng để xây dựng chủ đề (CĐ) “Không khí xung teaching process uses integrated themes in order to build the quanh ta” cho học sinh (HS) ở bậc THCS. theme "Air around us" for pupils at secondary schools. Từ khóa - Tích hợp; dạy học tích hợp; tích hợp xuyên môn; dạy Key words - integrated; integrated teaching; cross-curricular học theo góc; chủ đề tích hợp. integration; corner-based teaching; integrated theme. 1. Mở đầu dần, theo tác giả Đỗ Hương Trà, dạy học TH có thể chia Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng TH là thành: TH đa môn, TH liên môn và TH xuyên môn [3]. Ở một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Giáo dục mức độ TH xuyên môn. Ở mức độ TH xuyên môn, nội dung Việt Nam giai đoạn hiện nay. Mọi sự vật, hiện tượng trong kiến thức cần dạy không thuộc riêng về môn môn học mà tự nhiên và xã hội không tồn tại độc lập, để giải quyết các thuộc về nhiều môn khác nhau. Ở mức độ này dẫn đến sự vấn đề liên quan đến các sự vật, hiện tượng ấy, cần huy hợp nhất của nhiều môn học. Do đó, các nội dung thuộc động tổng hợp các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực CĐTH sẽ không dạy ở các môn học riêng rẽ. Việc xây dựng khác nhau. CĐTH xuyên môn ra sao và tổ chức dạy học thế nào để đạt được hiệu quả nhất là những vấn đề đặt ra cần được giải Trong quá trình phát triển của khoa học và giáo dục, đáp. Chính vì những lý do trên, tác giả nghiên cứu xây dựng nhiều kiến thức, kĩ năng rất cần chuẩn bị cho học sinh (HS) CĐTH xuyên môn theo phương pháp DHTG ở bậc Trung có thể đối mặt với những thách thức của cuộc sống (như các học cơ sở (THCS). nội dung về bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản...). Do 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu đó, cần phải đưa giáo dục TH các kiến thức và kĩ năng vào 2.1. Tiến trình xây dựng CĐTH xuyên môn theo phương trong các môn học. Mặt khác, do khi dạy học TH, các kiến pháp DHTG thức liên quan, gần với nhau sẽ được đưa vào cùng một môn học làm số đầu môn học ở phổ thông giảm bớt, tránh được Trên cơ sở nghiên cứu lý luận của phương pháp DHTG sự trùng lặp về nội dung giữa các môn học. và dạy học TH, chúng tôi đề xuất tiến trình xây dựng CĐTH xuyên môn theo phương pháp DHTG qua sơ đồ Hình 1. Vì vậy, TH là cần thiết và đúng với bản chất của dạy học theo hướng “tích cực hóa” là lấy hoạt động học tập của HS làm trung tâm, vai trò của giáo viên (GV) là người tổ chức - chủ đạo, HS là người chủ động khám phá - lĩnh hội tri thức. Không những vậy, vấn đề đặt ra là muốn dạy học tốt cũng cần chú ý rất nhiều đến phương pháp tiếp cận và phát triển năng lực HS. Thực tiễn cho thấy, mỗi HS có những phong cách học tập khác nhau và các em chỉ thực sự học tập hiệu quả với cách học tập đó. DHTG được biết đến là một phương pháp dạy học tích cực, trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ độc lập, chuyên biệt (đáp ứng các phong cách học tập của HS) tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhằm giúp HS học thoải mái và học sâu sắc. Hình 1. Tiến trình xây dựng CĐTH xuyên theo Xét theo mức độ TH cuả các khoa học/môn học tăng phương pháp DHTG
  2. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 17, NO. 4, 2019 13 * Bước 1. Xây dựng CĐTH xuyên môn theo DHTG Ngoài ra, GV cần phải liệt kê đầy đủ những phương tiện - Giai đoạn 1: Lựa chọn CĐ, xác định các vấn đề cần dạy học được sử dụng. giải quyết trong CĐ * Bước 3. Lựa chọn, bố trí không gian lớp học theo + Lựa chọn CĐ: GV quan sát các đối tượng trong đời góc sống để lựa chọn CĐ như không khí, nước, nhiệt độ, ánh Ở bước này, căn cứ vào số góc đã xác định trong CĐTH sáng… Các CĐ được chọn thường xuất phát từ ngữ cảnh của xuyên môn để bố trí không gian lớp học phù hợp với PPDH cuộc sống thực, gắn với thực tế, nổi cộm, gắn liền với kinh theo góc. Việc chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết nghiệm sống của HS, phù hợp trình độ nhận thức của HS. cũng được thực hiện đồng thời. Bên cạnh việc phân tích các sự vật, hiện tượng thực tiễn, GV Thông thường, một lớp học có thể phân chia thành cần rà soát các môn thông qua khung chương trình hiện có nhiều góc nhưng 4 góc là hợp lí nhất. Các góc nên được bố để chỉ ra các chuẩn kiến thức kĩ năng; chuẩn năng lực (NL) trí theo một trình tự nhất định nhằm tạo mỹ quan cho lớp từ các môn học có liên quan chặt chẽ đến CĐ đã chọn. học, đồng thời giúp việc luân chuyển giữa các góc diễn ra + Xác định các vấn đề: Đây là bước định hướng các nội thuận lợi, việc này cũng giúp GV dễ dàng quản lí, đốc thúc dung cần được đưa vào trong CĐ. Để xác định vấn đề, GV HS học tập. cần đặt ra hệ thống các câu hỏi trong CĐ mà sau khi học * Bước 4. Tổ chức dạy học CĐTH theo phương pháp xong CĐ, tự HS có thể trả lời được. DHTG - Giai đoạn 2: Xây dựng mục tiêu dạy học CĐ - Giai đoạn 1. GV giới thiệu cách thức học: về cách Nguyên tắc xây dựng mục tiêu CĐTH đó là mục tiêu học, tức là về phương pháp học tập theo góc; số góc đã xây cần cụ thể và lượng hóa được. dựng tương ứng với các nhiệm vụ đặt ra tại mỗi góc; và Để xác định mục tiêu CĐTH, GV cần rà soát xem kiến thời gian tối đa thực hiện tại các góc. thức cần dạy, kĩ năng cần rèn luyện, thông qua CĐTH trong - Giai đoạn 2. Triển khai dạy học: GV tổ chức các hoạt sách giáo khoa, sách báo điện tử, internet..., và luôn đảm động để HS chiếm lĩnh tri thức. bảo phù hợp với trình độ nhận thức của HS. Xác định mục Bảng 1. Các hoạt động chính dạy học trong giờ học tiêu bài học TH xuyên môn, bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đối với nhiều CĐTH việc xác định mục tiêu và xây - GV giới thiệu bài học và phân - Lắng nghe và thực hiện dựng nội dung CĐ đôi khi diễn ra đồng thời. công/ cho các nhóm HS chọn theo yêu cầu của giáo viên. góc xuất phát. - Giai đoạn 3: Xây dựng các nội dung dạy học CĐ Căn cứ vào thời gian dự kiến, mục tiêu và đặc điểm tâm - Phân bố HS vào các góc học sinh lí, đặc điểm địa lý nơi HS đang sống để xây dựng nội tập: theo nhu cầu HS hoặc theo - HS lắng nghe, tìm hiểu và sự bố trí của GV. GV có thể dung cho phù hợp. Để xây dựng nội dung TH, GV phải sưu điều chỉnh số lượng HS tại các quyết định chọn góc theo sở tầm, phân tích nội dung khoa học và lĩnh vực liên quan, chỉ góc nếu số lượng HS quá đông thích. ra được các địa chỉ TH. Các nội dung CĐ đưa ra cần dựa lại cùng chọn một góc. trên các mục tiêu đã đề ra, tuy nhiên cũng cần có tính gắn kết với nhau. - Tự bầu ra nhóm trưởng Tổ chức học tập tại các góc: và thư kí. - Giai đoạn 4: Xây dựng các hoạt động cho từng nội - Sau khi chia nhóm, GV phân - Nhận các phiếu học tập. dung dạy học công nhiệm vụ từng nhóm qua - Nhóm trưởng phân công phiếu học tập. Yêu cầu mỗi + Xác định xem CĐ này sẽ tiến hành trong bao nhiêu nhiệm vụ cho từng thành viên. nhóm bầu ra nhóm trưởng và tiết học. - Cùng thảo luận, đóng góp thư kí. ý kiến, thư kí ghi chép. + Để tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kĩ năng, HS cần tham gia các hoạt động học tập. GV cần xây dựng các hoạt - GV quan sát, hỗ trợ trong quá trình HS thực hiện nhiệm vụ tại - Hoạt động nhóm tích cực. động dạy học cho từng nội dung. các góc. Để thực hiện được việc này cần làm rõ: CĐ có những hoạt động nào, từng hoạt động đó thực hiện vai trò gì trong - Hết thời gian hoạt động tại - Luân chuyển nhẹ nhàng, các góc, GV yêu cầu HS chuyển việc đạt được mục tiêu toàn bài? đảm bảo tính kỉ luật. tới góc khác. * Bước 2. Thiết kế giáo án - Đại diện HS ở các góc Giáo án được thiết kế theo định hướng phát triển năng - Kết thúc giờ học tại các góc, tổ trình bày kết quả học tập lực HS. Đối với phương pháp DHTG cần tổ chức dạy học chức cho HS báo cáo kết quả học theo nhiệm vụ được giao. tập ở mỗi góc. GV yêu cầu đại sao cho ngoài NL nhận thức trước nay vẫn chú trọng, còn - Các HS khác nhận xét, diện các góc trình bày kết quả phát huy tối đa được các NL khác như NL giao tiếp, NL đánh giá các bạn. hợp tác, năng lực tự học… của HS. Cuối cùng, trên cơ sở ý kiến của Cần phải thiết kế nhiệm vụ và hướng dẫn thực hiện từng HS, GV nhận xét, đánh giá kết nhiệm vụ cụ thể cho mỗi góc học tập. Đồng thời, các phiếu quả học tập của HS, chốt lại kiến - Ghi nhận. học tập cá nhân cũng rất cần thiết để đánh giá mức độ đáp thức trọng tâm của bài học, đảm ứng mục tiêu dạy học của HS. bảo cho HS học sâu và thỏa mái.
  3. 14 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Giai đoạn 3. Ngay sau giờ học trên lớp: GV yêu cầu ❖ Xây dựng mục tiêu dạy học CĐ HS dọn dẹp vệ sinh, bố trí lại không gian lớp học như cũ, ➢ Về kiến thức: Trình bày được về các thành phần, vai sắp xếp lại đồ dùng ngăn nắp. trò và các đặc tính của Không khí. * Bước 5. Thiết kế hoạt động đánh giá và củng cố ➢ Về kỹ năng: bài học - Tiến hành được thí nghiệm (TN) và quan sát TN để Việc tổ chức dạy học CĐTH được thực hiện linh hoạt nhận biết các thành phần chính của Không khí gồm oxi duy tùy theo điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất, trình độ HS trì sự cháy và nitơ không duy trì sự cháy. và thời gian cho phép. - Vẽ được biểu đồ thành phần phần trăm các khí có - Học sinh: Thực hiện được bài kiểm tra về các mặt kiến trong Không khí. thức, kỹ năng, thái độ theo mục tiêu bài học đề ra. - Tiến hành được TN, phân tích và lập luận để nhận biết - Giáo viên: Từ kết quả kiểm tra mà HS đạt được, GV được tác dụng “giữ nhiệt” của bể kính và khí CO2, từ đó sẽ điều chỉnh nội dung để chất lượng dạy - học ngày một hiểu được cơ chế gây hiệu ứng nhà kính. tốt hơn [1]. - Khai thác được các văn bản khoa học để tìm hiểu về 2.2. Xây dựng CĐ “Không khí xung quanh ta” các tác hại của ô nhiễm không khí đến đời sống sinh vật và môi trường toàn cầu. Trong tiến trình xây dựng CĐTH xuyên môn, bước 1 là quan trọng nhất, quyết định đến sự thành công của cả chủ đê. - Vẽ được poster tuyên truyền bảo vệ môi trường. Trong khuôn khổ giới hạn của bài báo, chúng tôi trình bày ➢ Về thái độ: Có thái độ thân thiện với môi trường, ý bước 1 trong tiến trình xây dựng CĐTH xuyên môn “Không thức được trách nhiệm cá nhân và cộng đồng để bảo vệ bầu khí xung quanh ta” ở chương trình lớp 8 môn Khoa học tự khí quyển trong lành [2]. thiên bậc THCS (thuộc chương trình giáo dục phổ thông mới ➢ Về năng lực: giải quyết vấn đề thực tiễn. năm 2018) theo tiến trình đã đề xuất. 2.2.2. Xây dựng các nội dung dạy học CĐ 2.2.1. Lựa chọn CĐ, xác định các vấn đề cần giải quyết a. Sự tồn tại của không khí trong CĐ Không khí là một dạng vật chất vô cùng gần gũi với đời sống, nó có mặt ở khắp nơi trên Trái đất. Mặt khác, ô nhiễm môi trường Không khí cũng đang là vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia hiện nay. Ô nhiễm môi trường Không khí tác động tiêu cực đến tình hình sức khỏe con người, biến đổi khí hậu và hệ sinh thái tự nhiên. Từ đây có thể giáo dục ý thức trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ bầu không khí chung. Vì vậy, tôi lựa chọn CĐ “Không khí xung quanh chúng ta”. Không khí là một nội dung xuất hiện trong hầu hết các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí. Nội dung CĐ được trình bày ở Hình 2 [3]. Hình 3. Minh họa sự tồn tại của Không khí quanh ta Không khí chính là những thứ xung quanh ta vì một điều đơn giản không có nó chúng ta không thể tồn tại. Vật chất trong tự nhiên có 3 dạng: rắn, lỏng và khí, trong đó, không khí nằm ở dạng vật chất thứ 3. • Không khí có mặt ở mọi nơi. • Có thể “lấy” được không khí. • Không khí gây ra áp suất và có khối lượng. b. Thành phần của không khí (xem Hình 4) Hình 4. Biểu đồ thành phần các chất trong không khí Hình 2. Nội dung CĐ “Không khí xung quanh ta” Không khí hay còn gọi là khí quyển là lớp khí bao
  4. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 17, NO. 4, 2019 15 quanh Trái đất. Không khí là một hỗn hợp bao gồm nhiều * Tầm quan trọng của sự cháy loại khí và các vật chất khác như vi sinh vật và bụi bẩn. Sự cháy ảnh hưởng đến các hoạt động hằng ngày của Chúng ta có thể cảm nhận được sự di chuyển của Không chúng ta. Các nhiên liệu được thực hiện vào một số mục khí, đó chính là gió. Vì là vật chất nên Không khí có khối đích, như: lượng và thể tích, thành phần cơ bản gồm: nitơ và oxi chiếm 99% với tỷ lệ: nitơ 78%, oxi 21%. Ngoài ra, còn có • Gas/củi: nấu ăn; khí cacbonic do các loài sinh vật thải ra, còn lại khoảng 1% • Than: nấu ăn, sưởi ấm; là các chất khí hiếm. • Dầu hỏa: thắp sáng; c. Không khí và quá trình hô hấp của sinh vật (Hình 5) • Xăng và dầu: phương tiện đi lại; • Khí hiđro: phóng tên lửa và vệ tinh không gian… Sự cháy có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất sản phẩm, trong y tế và trong công nghiệp. Cùng với sự phát triển kinh tế và quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm Không khí ngày càng trở nên trầm trọng hơn. * Ô nhiễm không khí Ô nhiễm Không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một Hình 5. Biểu đồ thành phần các khí trong khí thở ra sự biến đổi quan trọng trong thành phần Không khí, làm * Khái niệm hô hấp cho Không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi Mọi vật sống đều sử dụng oxi cho quá trình hô hấp xảy khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi. ra ở mỗi tế bào (hô hấp tế bào). Hô hấp tế bào là quá trình * Chất gây ô nhiễm môi trường Không khí oxi hóa đường tạo thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể, đồng thời thải ra khí các-bô-níc và nước. Phương trình hóa học của quá trình oxi hóa này là: Glucôzơ + khí oxi = Khí các-bô-níc + Nước + Năng lượng. Để quá trình hô hấp diễn ra cần có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường. Hành động thở ra, hít vào của hầu hết sinh vật nhằm cung cấp oxi cho quá trình hô hấp. Ở Hình 7. Dịch đau mắt lan rộng Hình 8. Viêm tai do bụi người, bộ phận đảm nhiệm vai trò trao đổi khí chính là phổi. và tiếng ồn * Khí hít vào và khí thở ra Các chất có trong Không khí gây ra những ảnh hưởng Khí hít vào chứa phần lớn oxi, khí thở ra chứa phần lớn xấu đến sức khỏe con người, sự sinh trưởng và phát triển của các-bô-níc. Nhiệt độ của khí thở ra bằng nhiệt độ cơ thể động thực vật. Chất ô nhiễm sơ cấp: Chất ô nhiễm xâm nhập trong khi nhiệt độ của khí hít vào bằng nhiệt độ môi trường. trực tiếp vào môi trường gồm: SO2, CO2, CO, bụi, khói, ... Khí nitơ và các khí hiếm không tham gia vào quá trình Ngoài ra, những chất ô nhiễm thâm nhập vào môi hô hấp, do vậy thành phần của các khí này tương đối giống trường thông qua các phản ứng hóa học giữa các chất ô nhau trong khí hít vào và khí thở ra. nhiễm sơ cấp và phản ứng của khí quyển: SO3 sinh ra từ d. Không khí và sự cháy SO2 và O2; H2SO4 sinh ra từ SO2, O2 và H2O. Hình 9. Viêm phổi Hình 10. Viêm mũi * Cuộc sống không có không khí sạch Hình 6. Biểu đồ thành phần các khí trong khí hít vào * Sự cháy Sự cháy là một phản ứng hóa học giữa một cơ chất với oxi, giải phóng nhiệt và ánh sáng. Các nhiên liệu hóa thạch rất dễ dàng bị oxi hóa để tạo ra nhiệt năng và quang năng. Sản phẩm của sự cháy phụ thuộc vào chất bị cháy. Ví dụ nếu đốt cháy khí metan thì sản phẩm tạo thành là CO2, Hình 11. Mưa axít phá Hình 12. Mưa axít phá H2O và nhiệt năng. hủy rừng thông hủy công trình kiến trúc
  5. 16 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh a) Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và đời sống động + Quan sát sự thay đổi của nước vôi trong ở đáy bình. (Hình 7, 8, 9, 10), thực vật (Hình 11) [5]. Yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập. b) Ô nhiễm Không khí có thể cản trở tầm nhìn, do vậy PHIẾU HỌC TẬP có thể làm tăng số vụ tai nạn giao thông. Câu 1. Nêu nhận xét về nhiệt độ thành bình và sự thay đổi c) Bụi bẩn làm mất mĩ quan các công trình kiến trúc,… của nước vôi trong ở đáy bình. Sau đó rút ra kết luận về các d) Hủy hoại các công trình xây dựng, cầu cống, di tích sản phẩm của sự cháy. lịch sử (Hình 12). * Sự nóng lên của bầu khí quyển Câu 2. Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau, sau đó tiến hành thí nghiệm như hình, theo dõi thời gian cháy ở hai lọ và điền kết quả vào bảng: Thời gian cháy Lọ Giải thích (phút) Lọ thủy tinh nhỏ Lọ thủy tinh lớn Hình 13. Mô hình nhà máy nhiệt điện làm Câu 3. Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra ô nhiễm môi trường chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong khí Những nhân tố làm biến đổi khí hậu có thể phân chia oxi? thành hai nhân tố: con người và thiên nhiên. Câu 4. Những điều kiện cần thiết để cho một vật có thể + Nhân tố thiên nhiên: từ hoạt động của Mặt trời và cháy và duy trì sự cháy là gì? những vụ nổ điểm đen trên Mặt trời, các tia lửa từ Mặt trời, Câu 5. Muốn dập ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta v.v… Các luồng khí lạnh, khí nóng khi chúng di chuyển thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng cũng gây ra biến đổi khí hậu; hay các vụ nổ của núi lửa; sự nước? Giải thích vì sao? thay đổi của tốc độ tự quay của Trái đất v.v… Câu 6. Nêu các biện pháp để dập tắt sự cháy. + Nhân tố con người: sự phát triển của các nhà máy ở các khu công nghiệp; sử dụng than đá, dầu mỏ và các khí 3. Kết luận thiên nhiên làm nhiên liệu (Hình 13) đã làm cho hàm lượng Dạy học TH là một quan điểm dạy học nhằm hình thành của khí CO2 trong khí quyển tăng lên. Bên cạnh đó, con ở HS những năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn dựa trên sự người chăn thả gia súc quá mức phá hoại các đồng cỏ; Khi huy động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực con người chặt phá rừng, khí O2 giảm nghiêm trọng, đồng khác nhau. Qua nghiên cứu cho thấy, nếu áp dụng quy trình thời với lượng khí CO2 trong khí quyển tăng lên. Khí CO2 đề xuất, có thể vận dụng xây dựng được CĐTH xuyên môn là một bức bình phong che chắn không cho nhiệt thoát ra. theo phương pháp DHTG. Trong thời gian tới, GV xây dựng Do đó, hàm lượng CO2 trong tầng khí quyển ngày một tăng và tổ chức dạy học TH tốt, đó sẽ là tiền đề để GV đáp ứng lên và tạo thành hiệu ứng nhà kính. Do vậy, khí hậu trên năng lực dạy học môn Khoa học tự nhiên trong chương trình Trái đất nóng lên. giáo dục phổ thông mới, đáp ứng đổi mới giáo dục theo 2.2.3. Xây dựng các hoạt động cho từng nội dung chương trình giáo dục mà Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ triển khai sau năm 2020. Hoạt động tìm hiểu khái niệm, sản phẩm, điều kiện phát sinh, cách duy trì sự cháy và các biện pháp để dập tắt sự cháy. TÀI LIỆU THAM KHẢO - GV cung cấp thông tin: [1] Nguyễn Văn Biên, “Quy trình xây dựng chủ đề TH về khoa học tự + Khái niệm: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. nhiên”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, tập 60/02, 2015, tr 61-66. + Thí nghiệm: Xác định các sản phẩm chủ yếu của sự cháy. [2] Vũ Quang (Tổng Chủ biên), Vật lí 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014. - Vật liệu: Một bình thủy tinh có nắp đậy, cây nến được [3] Đỗ Hương Trà, “Nghiên cứu dạy học liên môn: những yêu cầu đặt buộc bằng dây thép, dung dịch nước vôi trong. ra trong việc xây dựng, lựa chọn nội dung và tổ chức dạy học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 1 (2015), - Tiến hành: 44-51. + Đổ dung dịch nước vôi trong vào bình (một lượng [4] Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển năng khoảng 1/5 bình). lực học sinh (Quyển 2), NXB Đại học Sư phạm, 2016. [5] Nguyễn Quang Vinh (Tổng Chủ biên), Sinh học 6, 7, 8, 9, NXB Giáo + Đốt nến, đưa nến vào bình và đậy nắp bình lại. dục Việt Nam, 2016. + Sau khi nến tắt, quan sát thành bình và dùng tay chạm [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông (môn vào thành bình để kiểm tra nhiệt độ của thành bình. Khoa học tự nhiên), Hà Nội, 2018. (BBT nhận bài: 15/03/2019, hoàn tất thủ tục phản biện: 20/4/2019)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2