BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 8/2007<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
XÂY<br />
PGS. TS VƯƠNG TOÀN<br />
Viện Thông tin Khoa học Xã hội<br />
<br />
<br />
DỰNG<br />
HỆ 1. Mở đầu<br />
<br />
THUẬT<br />
Sự xuất hiện các công cụ điện tử<br />
trong xã hội thông tin đã dẫn đến những<br />
thay đổi rất cơ bản trong thư viên, lĩnh<br />
NGỮ vực có bề dày lịch sử nhưng vốn chỉ<br />
hoạt động nặng theo truyền thống. Và<br />
THÔNG từ mấy thập niên trở lại đây, nó đã kéo<br />
theo những thay đổi trong cơ cấu tổ<br />
<br />
TIN chức và nội dung đào tạo của ngành<br />
học này.<br />
<br />
THƯ Các kỹ thuật mới cho phép xác<br />
định các nguồn tài nguyên thông tin<br />
<br />
VIỆN, tiềm năng, trong đó nhiều quá trình mới<br />
xuất hiện cho phép tìm kiếm các nguồn<br />
tin điện tử nói chung và các nguồn tin<br />
GÓP trên mạng nói riêng, tạo điều kiện thuận<br />
lợi cho quá trình lưu trữ và tìm kiếm<br />
PHẦN thông tin, và đã mở ra những triển vọng<br />
chưa từng thấy cho hoạt động thông tin<br />
HOÀN - thư viện.<br />
Hiện nay, mạng tài liệu tra cứu<br />
THIỆN trực tuyến xuất hiện với một khối lượng<br />
lớn: từ điển nói chung và từ điển<br />
<br />
NGÔN chuyên ngành bằng nhiều thứ tiếng,<br />
giáo trình đi kèm các tài liệu phân tích<br />
<br />
NGỮ<br />
các dữ liệu khoa học và các tài liệu đa<br />
dạng tập hợp “những vấn đề được quan<br />
tâm nhiều nhất”. Bạn đọc không nhất<br />
KHOA thiết cứ phải bước chân đến thư viện<br />
như trước.<br />
HỌC Trong bài “Nguồn tin và các địa<br />
chỉ về khoa học xã hội trên Internet:<br />
TIẾNG hướng dẫn người sử dụng”1. CRAIG<br />
<br />
<br />
VIỆT 1<br />
Các khoa học xã hội trên thế giới (Chu<br />
Tiến Ánh - Vương Toàn dich). H.,<br />
Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007, tr. 443-<br />
456.<br />
<br />
<br />
2<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 8/2007<br />
<br />
<br />
<br />
McKIE nhận xét rằng từ nhiều năm trở thống nhất cho nội dung thuật ngữ bằng<br />
lại đây, chúng ta đã chứng kiến nhiều tiếng Việt. …<br />
thay đổi lớn trong cách tiến hành các Chẳng vậy mà cách đây chưa<br />
công trình nghiên cứu, đến mức mà lâu, “Việt Nam ta có thư viện số hay<br />
“nền kinh tế dựa trên thông tin” phát chưa” đã trở thành chủ đề được bàn<br />
triển hơn cả nền kinh tế công nghiệp đã luận khá hứng thú trong nhóm<br />
có nhiều thành công trước đó. Việc thuvientre@googlegroups.com, sau khi<br />
phát triển rộng rãi các công cụ nghiên tờ Tia sáng cho công bố bài Cấp thiết<br />
cứu điện tử, đặc biệt là World Wide xây dựng thư viện số của Đào Tiến<br />
Web (web) đã tạo ra một số thay đổi Khoa<br />
sau: (http://www.tiasang.com.vn/news?id=1<br />
1. Thay đổi trong cách phổ biến, 488), theo đó “có một nhu cầu hết sức<br />
lưu trữ, tìm kiếm, trích thông tin thiết thân đối với các nhà khoa học đó<br />
và trong những bài học rút ra từ là cần sớm có một Thư viện số (Digital<br />
những thông tin này. ... Library) cho cộng đồng khoa học nước<br />
2. Thay đổi trong bản chất thông nhà”, mà không giải thích cách tác giả<br />
tin liên quan đến khoa học xã hiểu thế nào là thư viện số . Do vậy, Lê<br />
hội (các thể loại mới, cách sử Thùy Dương cho rằng cuộc tranh luận<br />
dụng mới) và khả năng tiếp cận nên quay trở lại vấn đề căn bản nhất, đó<br />
với các thông tin này dễ dàng là khái niệm Digital Library mà chúng<br />
hơn nhiều. ta vẫn dịch là Thư viện số, trong khi<br />
library không phải lúc nào cũng là thư<br />
3. Thay đổi trong cách cung cấp viện (hiểu theo nghĩa thư viện là nơi<br />
các dữ liệu của các cơ quan chức chúng ta đang làm việc), do vậy mà<br />
trách cho nhà nghiên cứu … theo anh, digital library cũng có những<br />
4. Thay đổi trong cách kiểm soát cách hiểu khác nhau. Đúng là cho đến<br />
thông tin của các nhà chức nay, ngành thông tin - thư viện chúng ta<br />
trách… vẫn chưa có một cuốn từ điển thuật ngữ<br />
mà bảng từ xuất phát bằng tiếng Việt,<br />
5. Thay đổi trong cách trao đổi xác định rõ từng khái niệm được sử<br />
giao tiếp giữa các thành viên dụng - chứ không phải chỉ là sao phỏng<br />
trong một nhóm nghiên cứu. bằng cách “tạm” dịch từ môt thứ tiếng<br />
Dù quan niệm và thực tiễn có thể nước ngoài nào đó, mà ngược lai,<br />
còn khác nhau về nhận thức và cách chúng cần được đối chiếu với các ngoại<br />
làm, nhưng đâu đâu ta cũng thấy nói ngữ phổ biến trên thế giới - để đi tới<br />
đến kết hợp thư viện truyền thống với một cách hiểu thống nhất trong ngành,<br />
thư viện hiện đại, và ứng dụng công trước cuộc hội nhập để phát triển.<br />
nghệ thông tin vào hiện đại hoá thư Do vậy, xây dựng hệ thuật ngữ<br />
viện… cho ngôn ngữ khoa học của ngành<br />
Các nhà chuyên môn nay thường thông tin - thư viện là một trong những<br />
nói đến tin học hoá thư viện, đến xây việc cần được quan tâm, và trong bài<br />
dựng thư viện số, thư viện điện tử, địa này, chúng tôi muốn nhấn mạnh đến<br />
chỉ điện tử, báo/tạp chí điện tử, nhưng những khía cạnh ngôn ngữ học của<br />
các thuật ngữ được dùng dường như chỉ công việc này.<br />
là sao phỏng từ nước ngoài (thường là<br />
tiếng Anh). Còn thiếu những định nghĩa<br />
<br />
3<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 8/2007<br />
<br />
<br />
<br />
2. Ngôn ngữ khoa học Tính chất khoa học của thuật<br />
và việc xây dựng hệ thuật ngữ được thể hiện ở tính chính xác, tính<br />
ngữ thông tin – thư viện hệ thống và tính quốc tế của nó.<br />
<br />
Ngôn ngữ khoa học được phân Tính chính xác của thuật ngữ<br />
biệt với ngôn ngữ chung rõ nhất ở vốn được thể hiện ở cả mặt ngữ nghĩa và<br />
từ vựng, đó là hệ thuật ngữ khoa học, hình thức. Do nó biểu thị đúng cái khái<br />
và ở phong cách ngôn ngữ được sử niệm (đúng hoặc sai) mà chúng gọi tên<br />
dụng trong lập luận khoa học. Bất cứ nên khi nghe, hoặc đọc thuật ngữ đó, ta<br />
ngành khoa học nào cũng cần phải có chỉ hiểu và chỉ có khái niệm khoa học<br />
một tập hợp từ ngữ được xác định một (đúng hay sai) ứng với nó mà thôi. Tính<br />
cách nghiêm ngặt, dùng để biểu thị các chính xác về ngữ nghĩa loại trừ hiện<br />
sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc tượng đồng nghĩa, song tính một nghĩa<br />
điểm, trong ngành đó. Lớp từ vựng bao của thuật ngữ cần được hiểu là trong<br />
gồm những đơn vị như vậy được gọi là một ngành khoa học, mỗi thuật ngữ chỉ<br />
hệ thuật ngữ của mỗi ngành khoa học. nên có một nghĩa (biểu thị một sự vật<br />
và một khái niệm). Về hình thức, tính<br />
Các nhà ngôn ngữ học xác định chính xác thể hiện ở chỗ: các hình vị<br />
thuật ngữ là ''những từ chuyên môn có hợp thành thuật ngữ phải phù hợp tối đa<br />
nghĩa đặc biệt; những từ cố gắng chỉ có với khái niệm được biểu thị, không có<br />
một nghĩa với tính cách biểu hiện chính những vị trí dư thừa dể gây lầm lẫn dù<br />
xác các khái niệm và tên gọi các sự vật sự hiện diện của hình vị này khiến cho<br />
'' (A. Reformstskij). Thuật ngữ khác từ thuật ngữ có vẻ như phù hợp với các<br />
thông thường ở chỗ nó ''có ý nghĩa biến quy luật chung trong cấu tạo ngôn ngữ<br />
vật trùng hoàn toàn với sự vật, hiện hơn: các hình vị được biến đổi, phát<br />
tượng... có thực trong thực tế đối tượng triển phù hợp với sự phát triển của các<br />
của ngành kỹ thuật và ngành khoa học khái niệm khoa học, kiểu cấu tạo thuật<br />
tương ứng''. và có ý nghĩa biểu niệm là'' ngữ phải phù hợp với '' tính trí tuệ '' của<br />
khái niệm về các sự vật hiện tượng này các thuật ngữ. Do chính xác về mặt<br />
đúng như chúng tồn tại trong tư duy'' hình thức nên ta thấy thuật ngữ thường<br />
(Đỗ Hữu Châu). Một thuật ngữ là do chặt chẽ và ngắn gọn. Về mặt lý thuyết<br />
tính hệ thống của bản thân đối tượng và thì thuật ngữ tối ưu là thuật ngữ chỉ<br />
khái niệm như ''một cái nhãn dán vào biểu thị một khái niệm để thực hiện cái<br />
đối tượng này (cùng với khái niệm về nguyên tắc ''mỗi khái niệm có một<br />
chúng) tạo nên chính nội dung của nó. thuật ngữ và mỗi thuật ngữ chỉ có một<br />
Tính hệ thống về mặt ngữ nghĩa của khái niệm ''.<br />
thuật ngữ là do tính hệ thống của bản<br />
thân đối tượng và khái niệm trong Song do quy luật tiết kiệm của<br />
ngành khoa học và kỹ thuật đó quyết ngôn ngữ, số lượng tên gọi ít hơn số<br />
định2. lượng sự vật được gọi tên nên có những<br />
thuật ngữ biểu thị các sự vật, hiện<br />
tượng, đối tượng khác nhau (về bản<br />
chất hoặc mức độ rộng/hẹp) thuộc các<br />
ngành khoa học khác nhau. Ví dụ ngôn<br />
2<br />
Xem: Vương Toàn.- Ngôn ngữ ngữ tự nhiên và ngôn ngữ tìm tin, ngôn<br />
khoa học và ngôn ngữ trong thông tin ngữ lập trình, lưu thông hàng hoá và<br />
KHXH. Tc. Thông tin KHXH, 1987. s.1, tr. lưu thông tài liệu, hồn ma và phiếu ma,<br />
91-97. tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên<br />
<br />
4<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 8/2007<br />
<br />
<br />
<br />
thông tin, lớp một, hai, ba và tư liệu mình. Chúng tôi đã có dịp3 bàn đến các<br />
cấp một, hai, ba,… dạng tóm tắt văn bản, với nội dung có<br />
Xét ở bình diện phong cách học phần khác biệt – nên không hẳn đã có<br />
thì về nguyên tắc, mọi từ ngữ khoa học sự tương ứng về thụât ngữ giữa các<br />
đều mang màu sắc phong cách khoa ngôn ngữ. Chẳng hạn, tiếng Việt có:<br />
học song, trong thực tế, không phải mọi tóm tắt, giới thiệu sách, điểm sách, lược<br />
thuật ngữ đều có màu sắc khoa học như thuật, bình thuật,..(tạp chí Thông tin<br />
nhau. Màu sắc này được thể hiện rõ khoa học xã hội luôn có mục Giới thiệu<br />
ràng ở các thuật ngữ có phạm vi hẹp, ở sách nhập về Thư viện...) ; tiếng Pháp<br />
đây là riêng trong khoa thông tin - thư có résumé, lecture (de livre); compte-<br />
viện như: dịch vụ (cung cấp thông tin), rendu (tạp chí Bulletin de la Société de<br />
phân cấp theo cấu trúc và phân cấp la Linguistique de Paris ra mỗi năm 2<br />
theo ký hiệu, v.v ...Người ngoài chuyên số thì số thứ 2 luôn dảnh điểm lại các<br />
ngành có thể hiểu không hoàn toàn công trình ngôn ngữ học trên thế giới<br />
chính xác các khái niệm như: thư viện mà Toà soạn tiếp cận được), annotation<br />
ảo, kiểm soát thư tịch, phân tích chủ đề, (trong các bulletin signalétique),... ;<br />
khổ mẫu chuẩn, trường đảo, v.v... , tiếng Anh có: summary, abstract, book<br />
nhất là khi chúng được sử dụng phổ review,…(tạp chí Vietnam Social<br />
biến ở dạng tắt, như: ISBD, ISBN, Science luôn có mục Book review);<br />
ISDS, ISSN,...Vì đây là những thuật tiếng Nga có referat (Viện Thông tin<br />
ngữ biểu thị các khái niệm khoa học KHXH Nga có bộ referativnyi jurnal)<br />
được xác định nên không thể sử dụng thường được dịch sang tiếng Việt là<br />
chúng tuỳ tiện, mà phải có sự cân nhắc, lược thuật, obzor thường dịch là tổng<br />
chọn thuật ngữ một cách thích hợp. thuật hoặc tổng quan…<br />
<br />
Đôi khi, sự phân biệt cũng chỉ Người làm công tác khoa học<br />
mang tính tương đối, ví như cách phân không được phép lầm lẫn thuật ngữ với<br />
loại thành thư viện chuyên (đa) ngành / từ thông thường đồng âm. Trong văn<br />
thư viên công cộng (mà theo chúng tôi, bản khoa học, sự lầm lẫn chỉ xảy ra khi<br />
nên gọi là thư viện đại chúng) vì chẳng không nắm chắc khái niệm nên không<br />
lẽ thư viên chuyên ngành thì không còn phân biệt từ thông thường với thuật ngữ<br />
là thư viện công cộng (Cf. Public có màu sắc phong cách khoa học không<br />
library / Specialized and multi-sectoral thực rõ ràng. Đối với những thuật ngữ<br />
libraries), dù xưa kia thư viện luôn có phạm vi sử dụng được mở rộng, do<br />
được coi như là các thiết chế công cộng ngành khoa học đó trực tiếp gắn với<br />
thì nay có thể được “tư nhân hóa”, hoặc sinh hoạt hằng ngày của mọi thành viên<br />
được phép lấy các dịch vụ mà họ cung trong xã hội thì màu sắc khoa học của<br />
cấp làm một trong những nguồn thu chúng có phần mờ đi, nên khi dùng<br />
nhập. Do vây, ta càng thấy rất cần phải chúng trong văn bản khoa học càng<br />
có những định nghĩa tiếng Việt để xác phải thận trọng vì sự lầm lẫn tai hại rất<br />
định cho rõ khái niệm.<br />
Đôi khi ngay trong cùng một 3<br />
Vương Toàn.- Thử đề xuất quy trình tự<br />
ngành khoa học, ở các nước khác nhau, động tóm tắt văn bản khoa học.<br />
các trường phái, thậm chí các tác giả "Bản tin Thư viện - Công nghệ<br />
khác nhau sử dụng những hệ thuật ngữ thông tin". Trường ĐH Khoa học<br />
riêng để thể hiện rõ hơn quan điểm của Tư nhiên TP Hồ Chí Minh, 3/2007,<br />
tr. 14-17.<br />
<br />
<br />
5<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 8/2007<br />
<br />
<br />
<br />
dễ xảy ra do không hiểu chính xác khái tin (nghe hoặc đọc) hiểu sai hoặc lẫn<br />
niệm mà chúng biểu thị, nhất là ở lộn từ khái niệm này sang khái niệm<br />
trường hợp thuật ngữ có diện mạo ngữ khác. Sự phù hợp giữa hình thức thuật<br />
âm không xa lạ với diện mạo ngữ âm từ ngữ và nội dung khái niệm là điều tất<br />
Việt thông thường (Ví dụ: mở trong kho yếu cần thiết trong lập luận khoa học<br />
mở, thư viện mở,… khác trong kinh tế nhưng chớ nên hiểu điều này một cách<br />
mở, đại học mở,… máy móc, xem nó như một chân lý<br />
Ai cũng hiểu không phải thư tuyệt đối, bởi vì cần phải thừa nhận<br />
viện hiện đại chỉ cần có máy tính nối rằng có một số trường hợp, hình thức<br />
mạng, một vài CSDL được gọi là tích ký hiệu ngôn ngữ không hoàn toàn phù<br />
hợp nhưng mới chỉ gồm những dữ liệu hợp với nội dung khái niệm đúng như<br />
được tích (từ nhiều nguồn) mà chưa chân lý khách quan tuyệt đối.<br />
hợp (vì chẳng hạn như các biểu ghi cho Lại có trường hợp, lúc đầu có sự<br />
những tài liệu giống nhau, được tích phù hợp, nhưng về sau, do con người<br />
vào những đợt khác nhau, vẫn nằm ở hiểu biết thêm, nội dung khái niệm<br />
những vị trí khác nhau). Bên cạnh đó là được thay đổi song hình thức ký hiệu<br />
một số CSDL được xây dựng bằng cách ngôn ngữ thì vẫn thế. Và cũng không<br />
rút trích những tài liệu về một chủ đề phải không có trường hợp mặt chủ quan<br />
nào đó, từ (những) CSDL có sẵn, rồi bổ của con người không thật phù hợp với<br />
sung thêm và cập nhật tư liệu…Và dù mặt khách quan nội dung ý nghĩa của<br />
đã được nghiệm thu cẩn thận, song có thuật ngữ vì ''trong ký hiệu ngôn ngữ có<br />
lẽ do cảm thấy loại CSDL như vậy mặt quy ước của xã hội, quy ước giữa<br />
không đáp ứng được cho các nhà người này với người khác” (Lưu Văn<br />
nghiên cứu bao nhiêu, hoặc còn lúng Lăng ).<br />
túng về về khâu “phí dịch vụ hợp lý”, Thuật ngữ phải chứa đựng nội<br />
nên CSDL làm ra vẫn tạm để dung thuần lí trí, không xen yếu tố chủ<br />
đấy,…không được cập nhật thường quan, cảm tính, do vậy nó tuyệt nhiên<br />
xuyên nên không khỏi lạc hậu theo thời không mang sắc thái biểu cảm, là cái<br />
gian. biểu thị sự đánh giá chủ quan.<br />
Cần hết sức tránh sử dụng tuỳ Khoa thông tin – thư viện cũng<br />
tiện thuật ngữ trong lập luận khoa học, gặp những vấn đề này, bởi vì nó có thể<br />
tiến tới chuẩn hoá và thống nhất thuật sử dụng các từ hàng ngày rồi gán cho<br />
ngữ khoa học trên mọi mặt (ngay cả chúng các nghĩa hàm chỉ và các định<br />
cách phiên âm, chuyển tự) là rất cần nghĩa chuyên ngành, những nghĩa này<br />
thiết. Tình trạng còn những khác biệt đôi khi lại khác nhau giữa các ngành<br />
hiện nay (thậm chí thiếu nhất quán ở học. Đó là chưa kể do khoa học phát<br />
ngay một tác giả) không phải không triển, ngôn ngữ được dùng để truyền<br />
gây trở ngại cho việc hiểu thuật ngữ đạt thông tin chuyên ngành cũng luôn<br />
một cách chính xác. được bổ sung và có khi thay đổi.<br />
Nhìn chung, tính chính xác đòi Tuy phải đối mặt với các vấn đề<br />
hỏi thuật ngữ phải thể hiện đúng nhất tài chính và phải lựa chọn tài liệu bổ<br />
nội dung khoa học một cách rõ ràng. sung nhưng các thư viện truyền thống<br />
Trong hoạt động thông tin - thư viện, vẫn tiếp tục giữ vai trò là nguồn cung<br />
việc sử dụng thuật ngữ một cách chính cấp thông tin rất phong phú cho nghiên<br />
xác tuyệt đối sẽ không làm người nhận cứu. Có điều là tài nguyên thông tin cần<br />
<br />
<br />
6<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 8/2007<br />
<br />
<br />
<br />
bổ sung không còn chỉ là ấn phẩm trên là một việc làm hoàn toàn có ý thức:<br />
giấy như trước. Không gian sử dụng để trong khi bảo đảm tính chính xác của<br />
công bố nay đã thay đổi. Tác phẩm xuất các hình vị hợp thành, kiểu cấu tạo<br />
bản cá nhân trên mạng cũng dần dần thuật ngữ phải phù hợp với vị trí, quan<br />
được thừa nhận; danh mục điện tử có hệ các khái niệm mà chúng biểu thị<br />
vai trò như phiếu đục lỗ trước đây. Vì trong tương quan với các khái niệm<br />
thế, thư viện có thể không có tài liệu khác. Ví dụ, trong công tác phân loại<br />
nguồn (không phải lưu trữ). Cơ sở dữ có: ấn định chỉ số phân loại, chọn số<br />
liệu thường xuyên được lưu trong thư phân loại, thiết lập số phân loại, môn<br />
viện dưới dạng tập hợp đĩa CD-ROM loại,…<br />
được xem là một trong những nguồn tài Ngôn ngữ học chỉ ra các dấu<br />
liệu điện tử. Với các cách bảo quản hiệu đặc thù sau đây của hệ thuật ngữ<br />
hiện đại, ngân hàng dữ liệu chia sẻ các khoa học xã hội: 1) hiện tượng đồng<br />
tập hợp dữ liệu có thể cho phép người nghĩa, hiện tượng đồng âm, hiện tượng<br />
đọc truy cập thẳng đến ấn bản điện tử. đa nghĩa của các thuật ngữ; 2) có những<br />
Mỗi ngành khoa học cho ta hiểu yếu tố đánh giá trong chữ nghĩa và cấu<br />
biết bản chất các sự vật hiện tượng vốn trúc hình thức của các thuật ngữ; 3) có<br />
tồn tại trong thực tế khách quan dưới khá nhiều thuật ngữ tưởng chừng có<br />
dạng những hệ thống có quan hệ chịu căn cứ.<br />
những tác động có quy luật nhất định. Trong khoa học, dù là trình bày<br />
Do vậy trong ngôn ngữ nào cũng vậy, luận điểm của bản thân hay phản ánh<br />
việc xây dựng thuật ngữ khoa học đều quan điểm của người khác, trước hết<br />
cố gắng muốn phản ánh tính hệ thống phải xác định cho tốt thuật ngữ định sử<br />
về ngữ nghĩa giữa chúng, vì đó là (hoặc dụng. Nếu thấy cần thiết, tác giả hoặc<br />
phản ánh) tính hệ thống của sự vật, hiện dịch giả cần chỉ rõ ý nghĩa của từng<br />
tượng, đối tượng của khoa học. Do đó, thuật ngữ cần sử dụng và trong trường<br />
người ta nói đến các hệ thuật ngữ. hợp có thể, cũng chỉ ra tương ứng giữa<br />
Khi nói đến tính hệ thống của chúng với các thuật ngữ đã dùng (ở các<br />
thuật ngữ, ta buộc phải lưu ý đến sự tác giả khác hay trong nguyên ngữ)<br />
tương ứng giữa những hệ thống khái thuận tiện cho việc tra cứu khi cần.<br />
niệm khác nhau, dùng những hệ thống Cũng chính do sự phát triển nên<br />
ký hiệu, thuật ngữ khác nhau. Sự tồn tại cho đến nay, tên gọi của ngành thư viện<br />
của những hệ thuật ngữ cho từng ngành học (tiếng Pháp: bibliothéconomie;<br />
khoa học, cho từng dòng nghiên cứu và tiếng Anh: library science) cần được bổ<br />
cho từng tác giả là một hiện tượng sung nhưng nay vẫn còn chưa thống<br />
khách quan. Phần nào nó đảm bảo cho nhất là khoa học thông tin - thư viện<br />
văn bản khoa học thêm chính xác. Đặc hay theo thứ tự ngược lại4, hoặc là<br />
biệt là hệ thuật ngữ cũng thể hiện cách Thông tin - thư viện học, tức là khoa<br />
nhìn độc đáo của ngành học, của dòng<br />
suy nghĩ riêng biệt.<br />
4<br />
Khi xây dựng hay chuyển dịch Một trong những cuốn sách mới xuất bản<br />
một văn bản khoa học từ ngôn ngữ này gần đây có tựa đề : Tra cứu thông<br />
sang ngôn ngữ khác cần triệt để khai tin trong hoạt động thư viện thông<br />
thác tính hệ thống về ngữ nghĩa của tin / Trần Thị Bích Hằng, Cao<br />
kiểu tạo từ. Do vây, cách tạo thuật ngữ Minh Kiểm: H., ĐHVH, 2004,<br />
312tr.<br />
<br />
<br />
7<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 8/2007<br />
<br />
<br />
<br />
học thư viện và thông tin, tương ứng Tâm lý học và Tạp chí KHXH Việt<br />
với library and information science Nam. Tên Phòng Thông tin – Thư viện<br />
trong tiếng Anh và science de la được dùng ở Viện NC Châu Phi và<br />
bibliothèque et de l’information trong Trung Đông là một trong những đơn vị<br />
tiếng Pháp. Tuy có quan hệ mật thiết mới được thành lập gần đây. Cf. Phòng<br />
với nhau, thông tin học được hiểu là Thông tin – Thư viện (Viện Hải dương<br />
khoa học về thông tin (và thư viện), có học, Nha Trang)<br />
khi được phân biệt với tin học, tương Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ là<br />
ứng với informatics, thuộc lý thuyết về Agence intergouvernementale de la<br />
thông tin, phục vụ thuần tuý cho công Francophonie, nay là Organisation<br />
nghệ thông tin,... intergouvernementale de la<br />
Tương tự như vậy, tuy nay giới Francophonie (OIF) có Centre<br />
chuyên môn có thể khai thác từ Mạng international francophone de<br />
Thông tin - Thư viện Việt Nam, nhưng Documentation et d'information (Cifdi),<br />
tên các cơ quan hay bộ phận trước đây Bộ Ngoại giao Pháp có Centres de<br />
quen gọi là thư viện thì nay, do được Ressources et Documents, ở Nga có<br />
hiện đại hoá và nhất là đã vượt xa Otdelenije Bibliotekovedeniia có tên<br />
khuôn khổ hoạt động của một thư viện tiếng Anh là Library Science<br />
truyền thống, người ta ghép nó với tư Department (thuộc International<br />
liệu và/hoặc thông tin như : Trung tâm Informatization`Academy)<br />
Thông tin, Tư liệu Khoa học Công nghệ Thư viện đại học cũng không<br />
Quốc gia, về sau vắn tắt hơn thành tránh khỏi ảnh hưởng này : nơi vẫn giữ<br />
Trung tâm Thông tin Khoa học và tên Thư viện (Đại học Khoa học Tự<br />
Công nghệ Quốc gia (trong đó có Thư nhiên TP Hồ Chí Minh), nơi đổi thành<br />
viện Khoa học Kỹ thuật trước đây) Trung tâm Thông tin -Thư viện (Đại<br />
Thậm chí chỉ gọi là Trung tâm thông tin học Quốc gia Hà Nội, Đại học KHXH<br />
như: Trung tâm Thông tin Thanh niên & NV, Đại học QG TP HCM) ; hai chữ<br />
Việt Nam. Lại có trường hợp tuy gọi là Thư viện được hiểu có trong Trung tâm<br />
Viện Thông tin…nhưng trong đó có thư Thông tin - Học liệu = Learning and<br />
viện, mà không phải nhà nghiên cứu Information Resource Centers (Đà<br />
nào cũng biết, chẳng hạn, trong Viện Nẵng) mà trước đây đây gọi là Trung<br />
Thông tin KHXH có Thư viện KHXH. tâm Thông tin - Tư liệu, có tên tiếng<br />
Không hẳn do công việc khác Pháp là Cenre de l’Information et de la<br />
nhau về cơ bản, ở Viện KHXH Việt Documentation. Có nơi còn gọi hẳn<br />
Nam (theo Danh bạ điện thoại. Hà Nội, thành Trung tâm Học liệu = Learning<br />
4-2006), tên Phòng Thư viện được Resource Center (ĐH Thái Nguyên,<br />
dùng ở phần lớn các Viện NC chuyên Cần Thơ) …<br />
ngành/vùng, mà Trưởng phòng là người Các cơ sở đào tạo cũng « trăm<br />
quản lý. Riêng ở Viện Kinh tế Việt hoa đua nở » khi tìm một tên gọi chính<br />
Nam, người quản lý Phòng Thư viện thức thích hợp: nơi thì gọi là Khoa Thư<br />
được gọi là Giám đốc. Tên Phòng Tư viện – Thông tin, nơi đặt theo thứ tự<br />
liệu - Thư viện được dùng ở Viện Văn ngược lại: Khoa Thư viện, Trường Cao<br />
học và Viện Khảo cổ học là những đơn đẳng Văn hóa (TP HCM). Khoa Thư<br />
vị có truyền thống hơn nửa thế kỷ. Tên viện Thông tin Trường Cao đẳng Sư<br />
Phòng Thông tin – Tư liệu - Thư viện phạm, nay là Đại học Sài Gòn (TP<br />
được dùng ở Viện Xã hội học, Viện<br />
<br />
8<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 8/2007<br />
<br />
<br />
<br />
HCM). Khoa Thư viện -Thông tin học, Việc ngày càng nhiều yếu tố<br />
ở các Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, quốc tế trong thành phần của các ngôn<br />
Đại học KHXH & NV, Đại học QG TP ngữ tạo điều kiện thuận lợi cho công<br />
HCM … Trong khi đó, ta gặp Library việc truyền bá, phổ biến và trao đổi<br />
and Information Science College (ở thông tin khoa học trên quy mô toàn thế<br />
Mỹ, Thuỵ Điển, ...), Division of giới.<br />
Information Services (ở Griffith Để có tính quốc tế, đơn vị từ<br />
University, Australia), École de vựng được dùng làm thuật ngữ phải<br />
bibliothéconomie et des sciences de mang hai trong bốn yếu tố trong đây.<br />
l’information ((EBSI) :trong Université<br />
de Montréal, Canada), École de 1. Giống nhau về ý nghĩa,<br />
bibliothécomie et de sciences de 2. Giống nhau về âm hưởng,<br />
l'information en Europe, École de<br />
bibliothéconomie, archivistique et 3. Giống nhau về chữ viết,<br />
documentation à l’Institut Supérieur de 4. Giống nhau về cấu trúc,<br />
Documentation (Université de Tunis),... Chẳng hạn, cũng do yêu cầu<br />
Trong lập luận khoa học cũng chính xác, một số thuật ngữ thông tin –<br />
như truyền đạt thông tin khoa học cần thư viện mang hình thức từ vay mượn,<br />
thấy hết sự phức tạp và rắc rối có thể ngoại lai như catalô (