Xây dựng học liệu điện tử bổ trợ kỹ năng nói tiếng Anh trình độ bậc 3 cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Hùng Vương
lượt xem 5
download
Mục tiêu của bài viết này nhằm xây dựng bộ học liệu điện tử bổ trợ giúp giảm tải một khối lượng lớn thời gian giảng bài trên lớp học của giảng viên, vừa tăng cường tính tự giác, tự học của sinh viên không chuyên trong quá trình học tiếng Anh. Dựa trên nguồn số liệu thứ cấp và số liệu khảo sát 62 sinh viên không chuyên của Trường Đại học Hùng Vương, nhóm tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để khẳng định tính hiệu quả và khả thi của việc xây dựng bộ học liệu điện tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng học liệu điện tử bổ trợ kỹ năng nói tiếng Anh trình độ bậc 3 cho sinh viên không chuyên Trường Đại học Hùng Vương
- TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCEBùi ThịAND Hồng TECHNOLOGY Minh và ctv. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 30, Số 1 (2023): 34 - 43 Vol. 30, No. 1 (2023): 34 - 43 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ BỔ TRỢ KỸ NĂNG NÓI TIẾNG ANH TRÌNH ĐỘ BẬC 3 CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Bùi Thị Hồng Minh1*, Thèn Thị Liên1, Trương Thị Thúy Ninh1 1 Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 19/8/2022; Ngày chỉnh sửa: 04/10/2022; Ngày duyệt đăng: 04/11/2022 Tóm tắt T rong số các phương tiện dạy học kết hợp, video là một phương tiện truyền thông phong phú và mạnh mẽ, thể hiện tính hiệu quả cao trong giáo dục do có thể trình bày thông tin một cách hấp dẫn và nhất quán, đặc biệt trong giảng dạy ngoại ngữ. Mục tiêu của bài viết này nhằm xây dựng bộ học liệu điện tử bổ trợ giúp giảm tải một khối lượng lớn thời gian giảng bài trên lớp học của giảng viên, vừa tăng cường tính tự giác, tự học của sinh viên không chuyên trong quá trình học tiếng Anh. Dựa trên nguồn số liệu thứ cấp và số liệu khảo sát 62 sinh viên không chuyên của Trường Đại học Hùng Vương, nhóm tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để khẳng định tính hiệu quả và khả thi của việc xây dựng bộ học liệu điện tử. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, quá trình sử dụng các video bài giảng giúp sinh viên tăng điểm số của bài thi kỹ năng nói trình độ bậc 3 cũng như thay đổi thái độ của sinh viên trong việc tự học tiếng Anh. Đây cũng là nguồn học liệu mở, làm cơ sở cho các hoạt động trao đổi, hợp tác đào tạo giảng dạy tiếng Anh của Trường Đại học Hùng Vương với các cơ sở giáo dục đào tạo khác. Từ khóa: Học liệu điện tử, kỹ năng nói, sinh viên không chuyên, Đại học Hùng Vương. 1. Đặt vấn đề của người học từ các công cụ đó. Chính vì điều Để rút ngắn khoảng cách về chất lượng giáo này, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước dục đào tạo bậc đại học và sau đại học ở Việt Nam đã chuyển hướng sang mô hình Dạy học kết hợp với các nước phát triển trên thế giới thì việc tăng (Blended Learning) vì sự điều chỉnh và phù hợp cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) là của mô hình này trong thời kỳ mới [2]. vô cùng rất cần thiết [1]. Năm 2020 đã chứng Trong số các phương tiện dạy học kết hợp, kiến sự bùng nổ về việc dạy học trực tuyến và video là một phương tiện truyền thông phong phú xu hướng sử dụng CNTT trong dạy và học. Tuy và mạnh mẽ, thể hiện tính hiệu quả cao trong giáo nhiên, việc chỉ dạy và học trực tuyến hoặc dạy dục do có thể trình bày thông tin một cách hấp dẫn học truyền thống đơn thuần cũng còn tồn tại rất và nhất quán [3]. Các video bài giảng đã trở thành nhiều vấn đề về tính hiệu quả cũng như kiểm soát một phần quan trọng của giáo dục đại học, được việc tự học của người học. Theo Brame (2016), tích hợp trong các lớp học truyền thống và là nền để sử dụng các ứng dụng CNTT hiệu quả trong tảng của nhiều môn học tích hợp. Rất nhiều nghiên giáo dục cần phải xem xét ba yếu tố: cách quản cứu đã chỉ ra vài trò đáng kể của video trong việc lý nội dung và hình thức của của các công cụ đó; tăng cường hiệu quả học tập [4 - 7]. Các nghiên cứu cách thu hút tối đa sự tham gia của người học; trên đều cho thấy rằng việc xây dựng các video bài và các hoạt động thúc đẩy việc học tập tích cực giảng sẽ góp phần giúp giảng viên tiết kiệm nhiều 34 *Email: hongminhpt556@gmail.com
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 34-43 thời gian giảng dạy trên lớp, giúp người dạy có thời Theo Woolfitt (2015), các video bài giảng gian tương tác với người học nhiều hơn. Ngoài ra, được sử dụng trong lớp học được phân thành video giúp người học có cơ hội chủ động tự học tại các loại chủ yếu sau: Các đoạn clip (như các clip nhà và nội dung các bài giảng cũng mang tính nhất đưa lên Youtube); Phim tài liệu (Documentary); quán giữa các lớp học. Các bài giảng ghi trực tiếp bởi các kỹ thuật viên Trường Đại học Hùng Vương (Phú Thọ) đã bắt (Lecture); Các bài giảng đưa lên web (đã được ghi từ trước tại các phòng thu); Bài giảng trên đầu triển khai dạy học kết hợp đối với các học phần web tự tạo (bài giảng được ghi lại trước bởi giáo tiếng Anh không chuyên từ năm học 2018 - 2019 viên từ máy tính của giáo viên); Webinar (thảo với các ứng dụng phần mềm quản lý tự học như luận trực tiếp và được ghi lại); Thảo luận trực Edmodo hay Google Classroom. Kết quả của các tiếp bằng các lớp học ảo như các ứng dụng như khóa học đã triển khai mang lại những thay đổi nhất Zoom, Skype, Google HangOuts; Các video định về mặt nhận thức, tính chủ động trong việc được quay bởi sinh viên/giảng viên [9]. tự học của sinh viên. Bên cạnh đó, một số vấn đề Các video được phân loại dựa vào các yếu tố còn tồn tại liên quan đến tính hiệu quả do sự hạn như: Đối tượng sử dụng, đối tượng xây dựng, thời chế về năng lực sử dụng CNTT cho giảng viên và gian sử dụng, mục đích sử dụng trong lớp học, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy và cách thức triển khai, tính phù hợp với chương học tập. Từ năm 2020, Nhà trường đã khuyến khích trình học. Ngoài ra, các video cũng cần chú ý xây dựng các video bài giảng gắn với chương trình đến các mục đích sử dụng như: hỗ trợ nhận thức, đang được sử dụng trên lớp học, như là một giải cung cấp trải nghiệm thực tế, nuôi dưỡng cảm pháp thích ứng với việc giảng dạy trong bối cảnh xúc hay thể hiện các kỹ năng. Theo cách phân dịch Covid-19, cũng như đưa ra những lựa chọn loại và mục đích sử dụng thực tế, nghiên cứu này phương pháp học tập theo định hướng ứng dụng hướng tới việc xây dựng các bài giảng được ghi cho người học trong giai đoạn tới. lại tại các phòng thu để phù hợp với môi trường Mục tiêu của nghiên cứu này xây dựng bộ học giáo dục đại học và có tính đến các yếu tố về liệu điện tử (HLĐT) và đánh giá hiệu quả áp dụng người học và hình thức triển khai giảng dạy. bộ HLĐT trong giảng dạy kỹ năng nói tiếng Anh. 2.2. Tác dụng của video bài giảng Ý nghĩa của việc bộ HLĐT giúp bổ trợ giúp giảm tải một khối lượng lớn thời gian giảng bài trên lớp Một số tác dụng tích cực của việc sử dụng học của giảng viên, vừa tăng cường tính tự giác, giảng dạy video trong quá trình giảng dạy đã tự học của sinh viên không chuyên trong quá trình được xác định và chứng minh qua các nghiên học tiếng Anh. Đây cũng là nguồn học liệu mở cho cứu. Yousef và cộng sự (2014) đã phân tích 67 bài báo trong giai đoạn từ năm 2003 - 2013 tập các hoạt động trao đổi, hợp tác đào tạo giảng dạy trung vào việc học tập dựa trên video và kết luận tiếng Anh giữa Trường Đại học Hùng Vương với rằng việc sử dụng video trong giảng dạy có thể các Trường Phổ thông trung học (trong khuôn khổ cải thiện việc học tập kết quả cũng như sự hài chương trình giáo dục phổ thông chất lượng cao) và lòng trong học tập [10]. Những tác động đến kết các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh. quả học tập thông qua video rất có ý nghĩa và xứng đáng được nghiên cứu thêm, ví dụ việc học 2. Cơ sở lý luận về video bài giảng bài giảng được ghi lại trong thời gian ôn thi đã làm tăng cơ hội học sinh vượt qua kỳ thi, người 2.1. Khái niệm và phân loại video bài giảng học sử dụng các video bài giảng đã tăng tỷ lệ Có rất nhiều định nghĩa về video, theo thành công trong học tập do video có tác động Canning (2000), video được miêu tả là một tập tích cực đến việc học của họ, và làm cho quá hợp các thông điệp được truyền tải theo trình tự trình học trở nên dễ dàng hơn. Cụ thể, những dưới dạng hình ảnh và âm thanh [8]. hiệu quả của video trong các lớp học như sau: 35
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Thị Hồng Minh và ctv. Giúp người học dễ dàng tiếp cận nội dung hơn; điện ảnh, phản ánh trung thực các (đặc điểm tự nhiên, Tiết kiệm chi phí, hiệu quả về thời gian cho sinh kinh tế - xã hội); Lời thuyết minh phải cô đọng, trong viên, dành thời gian trên lớp để tổ chức các hoạt sáng, diễn cảm. Tiếng động, âm nhạc trong các video động tương tác,... phải phù hợp với nội dung bộ HLĐT. Như vậy có thể khẳng định rằng video là một công cụ hiệu quả trong bộ công cụ giảng dạy của 3. Phương pháp nghiên cứu giáo viên, là một loại HLĐT rất quan trọng trong Để đạt được các mục tiêu đặt ra, nhóm tác giả việc bổ trợ kỹ năng nói tiếng Anh. Khi kết hợp các sử dụng kết hợp phương pháp định tính và phương video vào một bài học, điều quan trọng là phải ghi pháp định lượng (phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm/ nhớ các thành phần chính của khối lượng nhận thảo luận nhóm, case study, quan sát tình huống,...), thức, các yếu tố tác động đến sự tham gia của người nhằm thu thập thông tin học viên, giảng viên về sự học và các yếu tố thúc đẩy việc học tập tích cực. hiểu biết HLĐT và những yếu tố ảnh hưởng đến Bên cạnh đó, cũng có nhiều nhà nghiên cứu việc áp dụng HLĐT trong giảng dạy nói chung và trong nước bàn luận về vai trò của ứng dụng kỹ năng nói tiếng Anh nói riêng của sinh viên không CNTT trong giảng dạy và đào tạo; phương pháp chuyên tại Trường Đại học Hùng Vương. dạy học kết hợp; đào tạo trực tuyến trong thời đại CMCN 4.0; xây dựng hệ thống E-learning và việc 3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính triển khai áp dụng ở Việt Nam để khẳng định cho - Đối với phương pháp phỏng vấn sâu: Nhóm sự cần thiết phải tăng cường áp dụng HLĐT theo tác giả tiến hành những cuộc đối thoại, trao đổi hướng mở, sử dụng công nghệ trong giảng dạy nói được lặp đi lặp lại với giảng viên và sinh viên chung và giảng dạy tiếng Anh nói riêng [11 - 15]. không chuyên nhằm tìm hiểu nhận thức và mong muốn của họ về cách thức xây dựng HLĐT và 2.3. Những yêu cầu của một video bài giảng ứng dụng HLĐT trong hoạt động học tập và tiếng Anh giảng dạy tiếng Anh. Do có nhiều sinh viên tham Xây dựng video tiếng Anh phải được đặt trong gia khảo sát, nên phương pháp phỏng vấn sâu chỉ toàn bộ hệ thống các phương tiện dạy học tiếng áp dụng với một số trường hợp sinh viên có trình Anh. Xây dựng video tiếng Anh phải thể hiện độ tiếng Anh khác nhau. được định hướng đổi mới phương pháp dạy học, - Đối với phương pháp phỏng vấn nhóm/thảo đảm bảo các yếu tố sau: luận nhóm: Sau khi trao đổi với từng sinh viên, Về tính khoa học: Tính khoa học của video nhóm tác giả tiến hành các buổi thảo luận nhóm tiếng Anh thể hiện: Nội dung kiến thức đưa lên (3 - 5 sinh viên) để lấy ý kiến về các khó khăn, phim phải chính xác, sắp xếp có hệ thống, bố cục thuận lợi và nhu cầu trong việc sử dụng HLĐT để chặt chẽ thể hiện được cấu trúc của bài học; Tính bổ trợ kỹ năng nói tiếng Anh. khoa học của video còn thể hiện được phương - Phương pháp quan sát tình huống: Phương pháp nghiên cứu khoa học, quan điểm tiếng Anh pháp này được áp dụng trong giai đoạn khi có hiện đại và những kiến thức cập nhật. thực nghiệm sư phạm của giảng viên. Nhóm Về tính sư phạm: Nội dung kiến thức đưa vào nghiên cứu sẽ tiến hành quan sát lớp học khi video phải phù hợp với nội dung của chương quá trình tương tác giữa giảng viên và sinh viên; trình môn học và trình độ nhận thức của sinh đồng thời quan sát phản hồi của sinh viên trong viên; Hình ảnh, âm thanh trong video phải rõ quá trình ứng dụng HLĐT trong hoạt động giảng ràng, ngắn gọn; Số lượng video, dung lượng của dạy của giảng viên. bộ HLĐT sử dụng cho chương trình phải phù hợp với các hình thức tổ chức dạy học. 3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng Về tính thẩm mỹ: Hình ảnh, màu sắc phái sắc nét, Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh để đẹp, sống động, hài hòa, sử dụng hợp lý các kỹ xảo thu thập số liệu, thông tin, tư liệu... có liên quan 36
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 34-43 đến các nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu của đề chính khóa tại Nhà trường; (iii) Khảo sát thực tài. Áp dụng các kỹ thuật thống kê đồng thời xử trạng nhu cầu cần thiết xây dựng bài giảng: giáo lí số liệu thu được thông qua chương trình Excel viên, sinh viên, điều kiện về cơ sở vật chất; (iv) 2020 nhằm đảm bảo cho kết quả nghiên cứu có Thảo luận các bước triển khai nội dung sử dụng tính chính xác, đủ độ tin cậy. HLĐT gắn với nội dung đã học và hướng đến Nhóm tác giả sử dụng công cụ nghiên cứu chuẩn đầu ra năng lực của sinh viên; (v) Thiết chính là Phiếu điều tra dành cho cả sinh viên kế HLĐT đáp ứng theo dạng thức bài thi Nói và giảng viên, trước và sau khi tiến hành thực tiếng Anh bậc 3 và lấy ý kiến của các giảng viên nghiệm. Công cụ nghiên cứu được nhóm tác tham gia giảng dạy; (vi) Tiến hành thực nghiệm giả xây dựng theo các mục tiêu mà đề tài muốn đối với bài thi Nói tiếng Anh bậc 3 cho sinh viên hướng tới. Đặc biệt trong phần ý kiến khảo sát không chuyên; (vii) Đánh giá tính hiệu quả, kiến trước và sau sử dụng các HLĐT bổ trợ kỹ năng nghị và đề xuất đưa vào sử dụng bộ HLĐT trong nói tiếng Anh. Phiếu điều tra được thiết kế dưới hoạt động đào tạo của Nhà trường. dạng những câu câu hỏi mở và câu hỏi đóng (sử dụng thang đo Likert 5 bậc). Tổng số có 62 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận phiếu và thu về 62 phiếu (đạt tỷ lệ 100%) của sinh viên và 04 phiếu của giảng viên (đạt tỷ lệ 4.1. Nội dung các video bài giảng bổ trợ kỹ 100%). Điểm trung bình có được đối với các tiêu năng Speaking tiếng Anh bậc 3 chí đánh giá thực trạng và hiệu quả của việc sử Khi quyết định lựa chọn nội dung xây dựng dụng HLĐT bổ trợ kỹ năng nói tiếng Anh. HLĐT, nhóm nghiên cứu đã dựa vào dạng thức Việc xây dựng bộ HLĐT và thực nghiệm đánh của bài thi tiếng Anh bậc 3 đối với kỹ năng Nói để giá tính hiệu quả của bộ HLĐT được tiến hành từ đó lên phương án các nội dung chính, các điểm như sau: (i) Nghiên cứu về chương trình tiếng học viên gặp khó khăn trong học Nói như kết quả Anh 1, 2 đối với sinh viên không chuyên và yêu khảo sát đã khai thác để từ đó thiết kế HLĐT gồm cầu cần đáp ứng của bài thi Nói tiếng Anh bậc bài giảng video và bài tập tương tác một cách ngắn 3; (ii) Xây dựng HLĐT theo nguyên tắc dạy học gọn, hiệu quả. Trong phạm vi và thời gian xây dựng kết hợp với nội dung bổ trợ người học ôn thi theo cũng như để đảm bảo tính liền mạch, xuyên suốt, định hướng tiếng Anh bậc 3 dựa vào những nội nhóm tác giả đã tiến hành lựa chọn các nội dung dung đã được học trong chương trình tiếng Anh chính sau đây (xem Bảng 1). Bảng 1. Tổng hợp kiến thức phát âm của kỹ năng Speaking tiếng Anh bậc 3 Cấu trúc bài thi Nội dung Giới thiệu về dạng thức của bài thi Nói tiếng Anh bậc 3 - PET; Cách thực hiện, Thực hành trả lời các thông tin cá nhân; Speaking Part 1 Thực hành theo chủ đề: Daily routines, Health and Lifestyle; Thực hành theo chủ đề: Things you do; someone you likes Cách thực hiện phần thi, cấu trúc câu thường dùng; Miêu tả người; Speaking Part 2 Cách thực hiện phần thi, chủ đề: Thực hành kỹ năng, thể thao; Cách thực hiện phần thi, chủ đề: Hoạt động, sự kiện Cách thực hiện phần thi, Cấu trúc câu thường gặp trong phần thi; Chủ đề: Improving your health; Cách thực hiện phần thi, Chủ đề: A day in the city; Speaking Part 3 Cách thực hiện phần thi, Chủ đề: Facilities for young people; Cách thực hiện phần thi, Chủ đề: Starting an Environmental Club; Cách thực hiện phần thi, Chủ đề: Part-time summer jobs Cách thực hiện phần thi, Cấu trúc câu thường gặp trong phần thi; Chủ đề: A Charity Event; Cách thực hiện phần thi, Chủ đề: Improving your health; Speaking Part 4 Cách thực hiện phần thi, Chủ đề: Part-time summer jobs; Cách thực hiện phần thi, Chủ đề: Starting an Environmental Club 37
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Thị Hồng Minh và ctv. Bộ HLĐT được xây dựng và đưa lên trang 4.2. Thực trạng học tiếng Anh của sinh viên tại web dạy - học và đánh giá trực tuyến https:// Trường Đại học Hùng Vương elearning.hvu.edu.vn/login/index.php, tiện cho Kết quả khảo sát số giờ tự học tiếng Anh của học viên, sinh viên truy cập và có thể theo dõi sinh viên sinh không chuyên Trường Đại học các nhóm lớp một cách thường xuyên, hiệu quả. Hùng Vương, được thể hiện như sau (Bảng 2): Bảng 2. Số giờ tự học Tiếng Anh của sinh viên/tuần Số giờ tự học/tuần ≤2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h 9h ≥10h Số sinh viên 21 11 11 6 4 3 2 2 2 Tỉ lệ (%) 33,87 17,74 17,74 9,68 6,45 4,84 3,23 3,23 3,22 Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của nhóm tác giả, tháng 3/2022 Nhìn vào Bảng 2 ta thấy, số giờ sinh viên dành gấp đôi thời gian tự học ở nhà so với thời dành cho việc tự học Tiếng Anh khá là thấp. Có gian trên lớp đối với tất cả các môn học, đặc biệt đến 33,87% sinh viên được hỏi dành dưới 2 giờ là học ngoại ngữ. Như vậy, có thể thấy giảng viên hàng tuần cho việc tự học Tiếng Anh. Chỉ có cần khơi dậy hơn nữa ý thức tự học của sinh viên 3,22% sinh viên dành từ 10 giờ trở lên mỗi tuần cũng như có một công cụ phù hợp để tăng hứng cho việc học Tiếng Anh. Số giờ mà phần lớn sinh thú cũng như hiệu quả của việc tự học. viên dành cho việc tự học là 3 - 5 giờ mỗi tuần Kết quả khảo sát của nhóm tác giả cũng chỉ (chiếm 45,16%). Đây cũng là 1 phần lý giải cho ra một số khó khăn của sinh viên không chuyên việc điểm đầu vào của sinh viên còn thấp. Trên trong quá trình học tập theo định hướng tiếng thực tế trong đào tạo tín chỉ, sinh viên cần phải Anh quốc tế (Bảng 3). Bảng 3. Khó khăn trong việc học tập theo định hướng tiếng Anh quốc tế bậc 3-PET STT Khó khăn Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Khó khăn trong tìm kiếm nguồn tài liệu chất lượng và cập nhật dạng thức mới của bài thi. 58 93,55 Tài liệu nói chủ yếu giải thích bằng ngoại ngữ, sinh viên không chuyên khó có thể 2 55 88,71 tiếp cận và sử dụng. Không có tài liệu mang tính trực quan, chủ yếu là tài liệu giấy, khiến sinh viên gặp 3 48 77,42 khó khăn trong việc nghiên cứu tài liệu. Không có nhiều tài liệu bổ trợ hỗ trợ ôn bài thi Nói; tài liệu ít và thiết kế khô khan 4 45 72,58 khiến sinh viên khó có thể tự học ở nhà. Chưa biết bố trí thời gian hợp lí cho việc luyện tập, không hiểu rõ các yêu cầu cụ thể 5 42 67,74 của từng phần trong bài thi. Cộng 62 100,00 Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của nhóm tác giả, tháng 3/2022 Mặc dù sinh viên có thuận lợi khi CNTT phát năng nói bằng tiếng nước ngoài nên sinh viên triển, khả năng tiếp cận với các nguồn tài liệu học khó sử dụng (chiếm 88,71%),... tập miễn phí trên Internet rất phong phú, nhưng Bên cạnh việc khảo sát về thực trạng học họ gặp khó khăn trong việc lựa chọn học liệu phù tiếng Anh của sinh viên, nhóm tác giả cũng muốn hợp với nhu cầu và trình độ của bản thân (chiếm tìm hiểu thêm về khả năng tiếp cận các video bài 93,55%); tiếp theo là các tài liệu giảng dạy kỹ giảng của sinh viên như việc sử dụng các video 38
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 34-43 này trên lớp để giảng dạy của giáo viên, mức độ lượng kiến thức lý thuyết dạy và học trên lớp, sử dụng Internet, phương thức học vào kết nối sinh viên có điều kiện thực hành thêm các kỹ Internet cũng như thời gian sử dụng Internet. năng khác, đặc biệt là Nghe, Nói, Đọc, Viết. - Với câu hỏi về phương thức tự học tiếng * Đánh giá, nhận xét của chuyên gia về các Anh, có tới 58,06% sinh viên học theo cách kết video bài giảng bổ trợ kỹ năng nói tiếng Anh bậc 3. hợp sách vở và video, hướng dẫn trên Youtube - Về tính khoa học: 100% giảng viên đồng ý và các mạng xã hội. Còn đối với cách học như về sự chính xác trong việc xây dựng nội dung các tự học trong sách vở, trên mạng xã hội và theo video, cách sắp xếp các video có tính hệ thống, cách khác chỉ chiếm lần lượt là 16,13%, 14,52% thể hiện đúng theo cấu trúc của bài học. Ngoài và 11,29%. ra, các giảng viên còn đánh giá một số video bài - Khi được hỏi về mức độ thường xuyên theo giảng cũng đã giới thiệu được những kiến thức dõi các video bài giảng Tiếng Anh trên Internet, mới bên ngoài bài giảng và có những nội dung chỉ có 4,56% sinh viên thường xuyên và rất thường tương đối cập nhật. xuyên xem các video này. Tuy nhiên, cũng có tới - Về tính sư phạm: Nội dung này đánh giá 17,75% sinh viên ít khi hoặc không bao giờ xem về mặt phương pháp giảng dạy ở các video và các video này. Đặc biệt, có tới 59,68% sinh được đây cũng là nội dung gây ra một số tranh luận hỏi trả lời thỉnh thoảng xem các video bài giảng trong nhóm giảng viên, chuyên gia và nhận được Tiếng Anh. Ngoài ra, phần lớn sinh viên tự học theo một số ý kiến đóng góp khác cho các video bài các video bài giảng để học các kỹ năng Tiếng Anh giảng và nhóm nghiên cứu đã làm căn cứ để điều như nghe, nói, đọc, viết (chiếm 36,9%) và để học chỉnh 02 video của đề tài cho phù hợp. Tất cả phát âm (khoảng 28%). các chuyên gia đều cho rằng nội dung kiến thức - Với câu hỏi về việc giáo viên có thường đưa vào video phù hợp với nội dung của chương xuyên sử dụng các video bài giảng trong giảng trình môn học và trình độ nhận thức của sinh dạy tiếng Anh trên lớp không, có 38,71% sinh viên. Hình ảnh, ngôn ngữ trong video rõ ràng, viên cho biết giáo viên thường xuyên sử dụng chỉ dẫn của giảng viên với những yêu cầu bài các video bài giảng trong giảng dạy và 58,06% học ngắn gọn, dễ hiểu. Ngoài ra, các giảng viên, giáo viên thỉnh thoàng sử dụng. Tuy nhiên, vẫn chuyên gia cũng cho rằng dung lượng mỗi video còn 3,23% sinh viên cho biết giáo viên tiếng Anh vừa phải, phù hợp với mục đích tổ chức dạy học không sử dụng các bài giảng này trong giảng dạy. của bài học. Như vậy, có thể thấy tiềm năng để khơi dậy việc - Về tính thẩm mỹ: Mặc dù các video đều tự học số thông qua các video bài giảng đối với được đánh giá tốt về hình ảnh, màu sắc dễ nhìn, sinh viên còn rất lớn. hợp lý với thể loại bài giảng cũng như các kỹ thuật làm video phù hợp với mục tiêu sư phạm, 4.3. Kết quả xây dựng video bài giảng và thực lời thoại, ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu. Tuy nhiên, nghiệm sư phạm vẫn có 1, 2 ý kiến cho rằng phong cách làm các Các nội dung được lựa chọn trình bày trong video còn đơn điệu, chưa có sự đa dạng về các các video đều theo đúng định hướng của nhóm hiệu ứng. Điều này cũng có thể được giải thích tác giả, phù hợp với yêu cầu hợp tác đào tạo của do đặc thù của thể loại video bài giảng cũng như nhà trường. Đó là các nội dung mang tính phổ các thao tác về kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi có thêm quát, không chỉ bao quát hết các nội dung kiến nhiều máy móc và thời gian thực hiện. thức của học phần cũng như của bài thi chuẩn Khi được yêu cầu đánh giá về tính hiệu quả đầu ra, mà còn mang tính phổ quát, có thể sử của bộ HLĐT theo những mức độ. (1) Hoàn toàn dụng chung cho các khóa học khác trong Nhà đồng ý, (2) Đồng ý; (3) Bình thường; (4) Không trường cũng như các lớp học theo nhu cầu và đồng ý, (5) Hoàn toàn không đồng ý, kết quả định hướng quốc tế. Đó cũng là cơ sở giúp giảm khảo sát của sinh viên được thể hiện qua Bảng 4. 39
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Thị Hồng Minh và ctv. Bảng 4. Kết quả đánh giá về tính hiệu quả của bộ HLĐT Đơn vị tính: % Hoàn toàn Bình Không Nội dung Đồng ý đồng ý thường đồng ý 1. Bộ HLĐT được xây dựng giúp người học luyện tập được các nội dung 54,84 32,26 12,90 0,00 kiến thức trong bài thi Nói tiếng Anh bậc 3 2. Bộ HLĐT được xây dựng giúp người học hiểu hơn các kiến thức đã học 72,58 8,06 19,35 0,00 của bài học 3. Bộ HLĐT đã được xây dựng giúp người học có thêm những hiểu biết 32,26 56,45 11,29 0,00 mới ngoài những nội dung giảng viên giảng dạy trên lớp 4. Bộ HLĐT được xây dựng giúp người học thêm tự tin hơn với những kiến thức trong kỹ năng Nói đã học trên lớp để áp dụng vào bài thi tiếng 61,29 38,71 0,00 0,00 Anh bậc 3 5. Bộ HLĐT được xây dựng theo định hướng bài thi tiếng Anh bậc 3, vì 32,26 48,39 16,13 3,23 vậy rất dễ để người học tìm hiểu thêm thông tin và ôn tập lại kiến thức 6. Bộ HLĐT có cung cấp phần giải đáp các câu hỏi, vì vậy người học biết 64,52 32,26 3,23 0,00 mình đúng hay sai ở đâu để sửa lỗi 7. Bộ HLĐT hướng dẫn cụ thể nên người học rất dễ để tìm kiếm và xem 58,06 32,26 9,68 0,00 lại các nội dung kiến thức. 8. Bộ HLĐT cung cấp các phản hồi về các bài tập được giao nên người 53,23 35,48 11,29 0,00 học biết chỗ nào cần điều chỉnh. 9. Hài lòng với giao diện và các hình ảnh rõ ràng được sử dụng trong bộ 77,42 9,68 12,90 0,00 HLĐT 10. Bộ HLĐT giúp người học có thể tự học tốt hơn để đáp ứng kỳ thi 19,35 56,45 24,19 0,00 tiếng Anh bậc 3 với bài thi Nói Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của nhóm tác giả, tháng 3/2022 * Kết quả thực nghiệm sư phạm: được đánh giá lại kỹ năng nói. Kết quả thực nghiệm Sau khi nhóm sinh viên được cung cấp HLĐT, cho thấy, có sự khác biệt rõ rệt giữa kết quả trước được các thành viên của nhóm nghiên cứu hướng khi thực nghiệm và sau khi thực nghiệm về kỹ năng dẫn trực tiếp ôn tập và sử dụng các HLĐT trong nói của nhóm (P-value = 0,0006 < 0,05). Cụ thể thời gian từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2022, sau đó được thể hiện trong Bảng 5. Bảng 5. Đánh giá sự khác biệt về kỹ năng năng nói trước và sau thực nghiệm STT Test Số sinh viên Mean SE P-value 1 Pre-test 62 12,47 ± 0,81 0,0006 < 0,05 2 Post-test 62 19,94 ± 0,58 Nguồn: Xử lý số liệu của nhóm nghiên cứu, tháng 3/2022 Như vậy, có thể thấy hiệu quả rõ rệt của việc - Thứ nhất, tạo ra các HLĐT ngắn gọn và tập ứng dụng các tài liệu HLĐT kết hợp với hướng trung vào mục tiêu bài học. Việc xây dựng video dẫn của giáo viên, sinh viên không chuyên, ngắn gọn tập trung vào mục tiêu bài học giúp Trường Đại học Hùng Vương đã cải thiện rõ rệt sinh viên có thể có cách tổng hợp kiến thức hiệu kỹ năng nói tiếng Anh trình độ bậc 3. Bên cạnh quả hơn, giúp sinh viên có thể giới hạn được hàm đó, nhóm tác giả cũng đề xuất việc xây dựng lượng kiến thức cơ bản nhất, không bị quá tải về HLĐT cũng cần tính đến những yếu tố như: kiến thức. Đưa ra được cái nhìn tổng quan vừa 40
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 34-43 giúp sinh viên tiết kiệm thời gian luyện tập lại 5. Kết luận cũng tăng thêm hiệu quả rèn luyện. Các kết quả Bài viết này đã góp phần phân tích là làm nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu ở rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như các những quốc gia, khu vực mà tiếng Anh không nguyên tắc xây dựng HLĐT đối với việc hướng phải là ngôn ngữ thứ nhất của các tác giả (Rifari dẫn ôn thi Nói theo dạng thức bài thi tiếng Anh Baron, 2020; Jati, I. P.,Ali, S.,Nunung, S., 2019; bậc 3. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã bước đầu Priajana, N.,2010; Saleng, M.,2014) [16 - 19]. tiến hành thực nghiệm, phân tích kết quả thực - Thứ hai, sử dụng cả kênh hình ảnh và kênh nghiệm đối với việc học tập và giảng dạy kỹ âm thanh phù hợp để đưa ra những cách giảng năng Nói theo dạng thức bài thi tiếng Anh bậc dạy phù hợp. Với các hình ảnh và kênh âm thanh 3 của sinh viên không chuyên Trường Đại học phù hợp cũng là một lợi thế hỗ trợ sinh viên Hùng Vương. không chuyên trong việc làm quen với ngữ điệu, Qua việc áp dụng các HLĐT vào giảng dạy hình ảnh mang tính trực quan giúp sinh viên có thực nghiệm đối với 62 sinh viên không chuyên thể hình dung tốt hơn từ đó phát triển ý tưởng ôn tập bồi dưỡng thi theo dạng thưc tiếng Anh cho dạng bài tương tự, đặc biệt trong quá trình bậc 3, bộ HLĐT ban đầu đã chứng tỏ tính hiệu thực hiện bài thi. Sử dụng hình ảnh và âm thanh quả nhất định đối với việc giảng dạy và học tập kết hợp trong video bài giảng sẽ kích thích sự tò theo định hướng bài thi Nói tiếng Anh bậc 3, mò và quá trình tự học của sinh viên. Kết quả được thể hiện về mặt điểm số của bài thi cũng này phù hợp với một số nội dung mà các tác giả như thái độ của giảng viên và sinh viên trong việc đã đề cập về vai trò của E-learning và ứng dụng quản lý và tự học. Bên cạnh đó, việc sử dụng các CNTT trong giảng dạy tiếng Anh của tác giả Đỗ HLĐT này mang lại hiệu quả nhất định khi được Thị Xuân Dung và cộng sự, 2010; Lê Cao Hoàng sử dụng như một phương pháp dạy học kết hợp Hà (2016) [20, 21]. nhằm giảm tải thời lượng giảng dạy kiến thức - Thứ ba, sử dụng ký hiệu để làm nổi bật những trên lớp, tăng thời lượng luyện tập kỹ năng. Bên khái niệm quan trọng. Với việc nhóm tác giả sử cạnh những thuận lợi như nội dung có tính thực dụng ký hiệu giúp sinh viên ghi nhớ được nội dung tiễn, gắn với giáo trình và có hệ thống bài tập bổ quan trọng, vừa làm nổi bật các thông tin quan trọng trợ phong phú, việc xây dựng các video bài giảng mà giáo viên muốn hướng tới. Ví dụ trong bài giảng cũng còn tồn tại một số hạn chế như hình ảnh, có thể sử dụng màu mực khác để sinh viên nhận ra hiệu ứng còn đơn giản, ít hiệu ứng động, thu hút được sự khác biệt với các nội dung quan trọng. Nội người xem. dung này cơ bản phù hợp với các nghiên cứu trước Bộ HLĐT nhóm tác giả xây dựng gồm 15 về đổi mới phương pháp giảng dạy và hình thức video bài giảng và hệ thống bài tập tương tác nên học tập từ trực tiếp sang trực tuyến; từ chữ viết sang được xây dựng dựa trên Self-blend Model giúp ký hiệu và hình ảnh. người học tự học, ôn luyện theo dạng thức của - Thứ tư, sử dụng phong cách hội thoại để thu bài thi Nói bậc 3. Nhóm nghiên cứu đề xuất sử hút, lôi cuốn sự tham gia của người học. Phong dụng như sau: (i) Về thời điểm sử dụng: sau khi cách hội thoại cuốn hút là phần quan trọng trong người học đã học xong chương trình tiếng Anh xây dựng video. Với sản phẩm là mang tính tự định hướng bậc 3 với các nội dung cơ bản, nội học, sẽ thực sự nhàm chán và kém hiệu quả nếu dung định hướng tương đương học xong giáo xây dựng giống như các bài giảng thông thường. trình Pet Complete (2020) của chương trình tiếng Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả tương đồng Anh 1, tiếng Anh 2; (ii) Về mục tiêu: Hiểu cách với những kết luận của các tác giả về các lợi ích thức bài thi, thực hành cấu trúc, dạng bài thường của ứng dụng HLĐT trong giảng dạy và học gặp trong 04 phần của bài thi Nói tiếng Anh bậc tiếng Anh của Woolfitt (2015), Yousef và cộng 3; (iii) Về cách thức sử dụng: Giao cho Trung sự (2014) và Kay RH (2012) [5, 9, 10]. tâm Ngoại ngữ - Tin học thêm tài khoản người 41
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bùi Thị Hồng Minh và ctv. học khi có nhu cầu học Bồi dưỡng ôn thi tiếng [5] Kay RH (2012). Exploring the use of video Anh bậc 3. Giáo viên giảng dạy có trách nhiệm podcasts in education: A comprehensive review hướng dẫn người học tự học bổ trợ thêm trực of the literature. Computers in Human Behavior tuyến nhằm hiểu hơn, thực hành nhiều hơn các 28, 820-831. nội dung của bài thi tiếng anh bậc 3. [6] Allen WA and Smith AR (2012). Effects of Từ hạn chế của nghiên cứu, các nghiên cứu video podcasting on psychomotor and cognitive sau nên được tiến hành với các kỹ năng khác của performance, attitudes and study behavior of học phần, nhằm tối đa hóa tính chủ động, tự học student physical therapists. Innovations in của sinh viên và bổ sung thêm vào nguồn học liệu Education and Teaching International 49, 401- mở của nhà trường để sinh viên có thể học được 414. mọi lúc, mọi nơi. Nghiên cứu đề xuất việc tìm [7] Lloyd SA and Robertson CL (2012). Screencast hiểu thêm các kỹ thuật trường quay và tạo HLĐT tutorials enhance student learning of statistics. khác để làm cho các bài giảng trong tương lai sẽ Teaching of Psychology 39, 67-71. phong phú hơn, lôi cuốn người xem hơn bởi sự [8] Canning-Wilson, C., “Role of Video in the F/SL đa dạng về hình ảnh, hiệu ứng âm thanh. Nghiên Classroom”, (2000): 69-76. In S. Riley, S Troudi cứu mong muốn tiến hành với nhiều đối tượng and C. Coombe. (ed.) Teaching, Learning and giảng viên hơn, cả những giảng viên có nhiều Technology, TESOL Arabia 1999 Conference kinh nghiệm cũng như ít kinh nghiệm, cả những Proceedings, TESOL Arabia 1999 Conference giảng viên thành thạo và ít thành thạo trong việc March 8-10, 1999. sử dụng CNTT trong giảng dạy. [9] Woolfitt Z. (2015). The effective use of video in higher education, Supporting lecturers in Tài liệu tham khảo developing video teaching skills. Inholland [1] Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 117/ University of Applied Sciences. QĐ-TTg, Quyết định Phê duyệt Đề án “Tăng [10] Yousef, A. M. F., Chatti, M. A., & Schroeder, cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản U. (2014). Video-based learning :A critical lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên analysis of the research published in 2003-2013 cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng and future visions. In eLmL 2014: The Sixth giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định International Conference on Mobile, Hybrid and hướng đến năm 2025”. On-line Learning (pp. 112-119). [2] Brame, C.J. (2015). Effective educational [11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Chỉ thị số videos. Retrieved from http://cft.vanderbilt.edu/ 55/2008/CT-BGD ĐT ngày 30/9/2008 về tăng guides-sub-pages/effective-educational-videos/ cường giảng dạy, đào tạo, ứng dụng CNTT trong [3] Zhang D, Zhou L, Briggs RO, and Nunamaker ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012. JF Jr. (2006). Instructional video in e-learning: [12] Giang, Thai & Nguyen, Nam (2019). Dạy Assessing the impact of interactive video học kết hợp: một hình thức phù hợp với dạy on learning effectiveness. Information & học đại học ở Việt Nam thời đại kỷ nguyên số Management 43, 15-27. (B-learning: A Suitable Learning Modality for [4] Schmid RF, Bernard RM, Borokhovski E, Higher Education in Vietnam at Digital Age). Tamim RM, Abrami PC, Surkes MA, Wade CA, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà and Woods J. (2014). The effects of technology Nội, 1/2019. use in postsecondary education: A meta- [13] Lê Ngọc Thông (2017). Đào tạo trực tuyến analysis of classroom applications. Computers trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 và sự & Education, 72, 271-291. đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng mô 42
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 34-43 hình hóa. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, [18] Priajana, N. (2010). The use of video to improve Tr209 - 219. the speaking skill of the fourth semester students [14] Nguyễn Văn, Linh và cộng sự (2013). Nghiên of State Institute for Islamic Studies (IAIN). cứu xây dựng hệ thống E-learning hỗ trợ trong Universitas Negeri Malang, Indonesia. đầo tạo theo học chế tín chỉ. Tạp chí Khoa học [19] Saleng, M. (2014). The Implementation of video Trường Đại học Cần Thơ 25 (2013): 94-102 learning to improve speaking ability. E-Journal [15] Nguyễn Danh Nam (2007). Các mức độ ứng of ELTS (English Language Teaching Society). dụng E-Learning ở trường Đại học Sư phạm. [20] Đỗ Thị Xuân Dung và cộng sự (2010). Dạy và Tạp chí Giáo dục, số 175, tr.41-43. học tiếng Anh chuyên ngành trong tình hình [16] Rifari Baron (2020). Perception on Online mới: Thách thức và giải pháp. Tạp chí Khoa Application in Speaking Skill e-Learning, học, Đại học Huế, số 60.2010. VELES, Vol.4, No.2. [21] Lê Cao Hoàng Hà (2016). Tạo môi trường học [17] Jati, I. P.,Ali, S.,Nunung, S. (2019). Teaching tiếng Anh chuyên ngành ngoài giờ học thông Using Youtube Tutorial Video To Improve qua sử dụng mạng xã hội và một số công cụ Students’ Speaking Skills. Pendidikan CNTT hỗ trợ. Trường Đại học Nha Trang. Humaniora Journal. 7(3). DEVELOPING E-LEARNING MATERIALS TO SUPPORT ENGLISH SPEAKING SKILLS AT 3RD LEVEL FOR NON-MAJORED ENGLISH STUDENTS AT HUNG VUONG UNIVERSITY Bui Thi Hong Minh1, Then Thi Lien1, Truong Thi Thuy Ninh1 1 Center for Foreign Languages and Infomatics, Hung Vuong University, Phu Tho Abstract A mong types of blended learning, video is a rich and powerful tool that is highly effective in education because it can present information in an attractive and consistent manner, especially in foreign language teaching. The goal of this article is to build a supplementary electronic learning material that helps to reduce a large amount of lecture time in the classroom of lecturers, while enhancing the self-discipline and self-study of non-specialized students in the process of learning English. Based on secondary data sources and surveyed data of 62 non-majored English students of Hung Vuong University, the authors applied a combination of qualitative and quantitative research methods to confirm the effectiveness and feasibility of building Electronic learning materials. The research results show that the process of using video helps students get the higher scores of the level 3 speaking tests as well as improving the students’ attitudes in their self-study processes. This is also an open source of learning materials, serving as the basis for Hung Vuong University’s English teaching training and exchange activities with other educational institutions. Keywords: Electronic learning materials, Speaking Skills, Non-majored English students, Hung Vuong University. 43
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Tiếng anh Xây dựng: Phần 1
9 p | 659 | 214
-
Giáo trình ngữ pháp tiếng Nhật
70 p | 412 | 203
-
Nhớ từ vựng – một yếu tố quan trọng trong học tiếng Hàn
5 p | 609 | 158
-
Steps to writing well_1
63 p | 378 | 150
-
Đề thi tiếng Anh chương trình thạc sỹ y tế công cộng
30 p | 455 | 131
-
Cụm phân từ thay thế mệnh đề
3 p | 251 | 31
-
Từ điển Nga - Việt về địa chất: Phần 2
170 p | 99 | 27
-
Singing Bee - Hát để học
0 p | 117 | 22
-
Bài tập Tiếng Anh - CĐ Xây dựng Nam Định
6 p | 156 | 21
-
Tài liệu Unit 29. -ing and -ed + Clauses
7 p | 84 | 16
-
Giáo trình Anh văn chuyên ngành (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
58 p | 32 | 10
-
Giáo trình Anh văn chuyên ngành (Nghề: Thiết kế đồ họa - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
92 p | 34 | 10
-
Giáo trình Anh văn chuyên ngành (Nghề: Sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
58 p | 18 | 9
-
Giáo trình Anh văn chuyên ngành (Nghề: Thiết kế đồ họa - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
92 p | 28 | 9
-
Áp dụng moodle đối với việc dạy học môn Nghe - Nói của sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh bậc đại học
15 p | 61 | 8
-
How the japanese learn to work 2nd edition - part 4
21 p | 94 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn