Xây dựng ma trận độ cứng và véc tơ tải trọng nút của phần tử thanh vát tiết diện chữ I có xét đến ảnh hưởng của lực cắt và độ cứng của liên kết
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày cách xây dựng ma trận độ cứng và véc tơ tải trọng nút bằng phương pháp năng lượng của phần tử thanh vát, tiết diện chữ I, có xét đến ảnh hưởng của lực cắt và độ cứng của liên kết, sử dụng cho bài toán phân tích kết cấu. Mô hình toán học của tiết diện là hàm số mũ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng ma trận độ cứng và véc tơ tải trọng nút của phần tử thanh vát tiết diện chữ I có xét đến ảnh hưởng của lực cắt và độ cứng của liên kết
- nNgày nhận bài: 21/02/2022 nNgày sửa bài: 11/3/2022 nNgày chấp nhận đăng: 10/4/2022 Xây dựng ma trận độ cứng và véc tơ tải trọng nút của phần tử thanh vát tiết diện chữ I có xét đến ảnh hưởng của lực cắt và độ cứng của liên kết Build of stiffness matrix and nodal load vector of taper element of section I include shear force and connection stiffness > THS PHẠM TRUNG THÀNH(1), TS VŨ THÀNH TRUNG(2), PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN(3) (1) Viện Khoa học công nghệ Xây dựng, E-mail: phamthanh.ibst@gmail.com, (2) Viện Khoa học công nghệ Xây dựng, E-mail: trungvuthanh1975@gmail.com, (3) Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, E-mail: nguyenhongsondhkt@gmail.com 1. ĐẶT VẤN ĐỀ TÓM TẮT: Trong kết cấu công trình, cấu kiện thanh có chiều cao tiết diện Bài báo trình bày cách xây dựng ma trận độ cứng và véc tơ tải thay đổi theo chiều dài được sử dụng rộng rãi hơn trong xây dựng, trọng nút bằng phương pháp năng lượng của phần tử thanh vát, tiết diện đáp ứng được yêu cầu về kiến trúc, phù hợp hơn về khả năng chịu lực trong kết cấu, và việc chế tạo tiết diện thay đổi cũng tiết diện chữ I, có xét đến ảnh hưởng của lực cắt và độ cứng của không khó đối với các nhà sản xuất. liên kết, sử dụng cho bài toán phân tích kết cấu. Mô hình toán Đối với kết cấu khung thép, loại tiết diện vát được sử dụng khá học của tiết diện là hàm số mũ. Qua đó, xây dựng đoạn chương nhiều, thông thường các cấu kiện dầm và cột tiết diện chữ I có kích thước bản cánh và chiều dày bản bụng cánh không đổi, chiều cao trình phân tích kết cấu với phần tử vát và kiểm chứng kết quả tiết diện (chiều cao bản bụng) thay đổi. Tỷ lệ thay đổi chiều cao tiết ma trận độ cứng và véc tơ tải trọng vừa xây dựng cũng như diện phụ thuộc vào phân bố nội lực trong tiết diện theo chiều dài, điều kiện liên kết ở hai đầu cấu kiện. đánh giá ảnh hưởng của lực cắt và độ cứng của liên kết đến nội Các tài liệu về cơ học kết cấu và phương pháp số đã trình bày lực và chuyển vị của phần tử này. cách xây dựng ma trận độ cứng và véc tơ tải trọng nút cho phần tử Từ khóa: Thanh vát; ma trận độ cứng; liên kết nửa cứng thanh tiết diện không đổi, với các điều kiện liên kết khác nhau ở hai đầu hoặc ứng với các trường hợp tải trọng khác nhau, các kết quả đã xây dựng được bảng phần tử mẫu. Gần đây, một số tài liệu trong và ngoài nước có đề cập đến việc thiết lập các ma trận độ cứng ABSTRACT: phần tử thanh tiết diện thay đổi, nhưng chủ yếu là tiết diện chữ This paper show how to build stiffness matrix and load vector by nhật với chiều cao thay đổi tuyến tính hoặc xây dựng trên cơ sở hàm dạng của phần tử thanh tiết diện đều và cho kết quả phân tích energy method for taper, I section elements includes the effects là gần đúng, phần mềm thương mại SAP 2000 cũng đã đề cập đến of shear and semi-rigid connection, use for structural analysis bài toán phân tích kết cấu có cấu kiện vát, cấu kiên vát ứng với tiết problem. Mathematical model of the section is exponential. diện thay đổi tuyến tính, hoặc thay đổi dạng parabôn với đặc trưng tiết diện là hàm số mũ bậc hai và bậc ba. Tuy nhiên, để có các ma Thereby, programming the structural analysis program for taper trận và véc tơ tải trọng nút của phần tử thanh vát, tiết diện chữ I thì elements and verify results stiffness matrix, load vector as well cũng cần có các nghiên cứu tiếp theo, để đạt được kết quả của bài toán phân tích kết cấu khung có thanh tiết diện vát chính xác hơn, as assessing the effects of shear and semi-rigid connection to và để tiếp cận các bài toán tổng quát hơn về phân tích kết cấu force and displacement of this element. khung thép mà phần mềm SAP 2000 chưa đề cập. Keywords:Taper elements; stiffness matrix; semi-rigid Ngoài ra, khi phân tích trạng thái ứng suất, biến dạng của các kết cấu chịu uốn như dầm, khung, tấm... ảnh hưởng của lực cắt và connection biến dạng trượt thường bị bỏ qua. Tuy nhiên, đối với các phần tử ISSN 2734-9888 4.2022 55
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thanh như dầm có thành bụng mỏng thì trường hợp ảnh hưởng Với các tiết diện chữ I, hộp và chữ nhật đặc, khi cho bề rộng và của lực cắt cần phải xét đến. Đặc biệt đối với phần tử thanh vát tiết chiều dày cấu kiện không đổi và thay đổi chiều cao tiết diện, theo diện chữ I, có liên kết nửa cứng tại hai đầu thì ảnh hưởng của lực cắt đó giá trị của hệ số hình dạng, n và m, nằm trong giới hạn được ghi cần được xem xét một cách rõ ràng. Bên cạnh đó, trong kết cấu ở Bảng 1. khung thép các cấu kiện như dầm và cột được liên kết với nhau tạo Bảng 1. Giá trị hệ số hình dạng thành hệ kết cấu chịu lực. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, các Hệ số Stt Tiết diện liên kết đều có độ đàn hồi nhất định hay còn gọi là liên kết mềm n m hoặc liên kết nửa cứng (semi-rigid connection). Bài toán phân tích 1 chữ nhật 2,1 2,6 Thay đổi kết cấu khung thép có xét đến độ cứng liên kết đã được nhiều tác 2 hình hộp rỗng 2,1 2,6 Thay đổi giả trong và ngoài nước quan tâm gần đây, tuy nhiên đối với phần 3 hình hộp đặc 3,0 1,0 tử thanh vát có xét đến ảnh hưởng của độ cứng liên kết thì hầu như 2.3. Khảo sát sai số khi biểu diễn đặc trưng hình học là hàm số mũ chưa có những nghiên cứu chuyên sâu. Như trên đã đề cập, việc biểu diễn các đặc trưng tiết diện theo hàm số mũ có những tiện lợi trong tính toán, nhưng sẽ có sai số 2. MÔ HÌNH PHẦN TỬ THANH VÁT, TIẾT DIỆN CHỮ I nhất định so với việc tính toán theo công thức chính xác. Theo đó, 2.1. Đặc trưng hình học của thanh vát khảo sát sai số này đối với một số tiết diện dầm chữ I phổ biến Do cấu kiện dầm và cột vát, tiết diện chữ I được sử dụng rộng trong thực tế, vị trí khảo sát là điểm giữa phần tử, các đặc trưng rãi làm cấu kiện chịu lực trong khung thép, thường chiều cao của hình học khảo sát gồm diện tích, mô men quán tính trong và ngoài tiết diện thay đổi. Để xác định các đặc trưng hình học của tiết diện mặt phẳng uốn, mô men quán tính xoắn và giá trị hệ số độ vát thay tại mỗi vị trí theo chiều dài, gồm có diện tích, mô men quán tính, đổi từ 0; 1,0; 2,0; 3,0; 4,0. Kết quả khảo sát được ghi ở Bảng 2 đến mô men quán tính xoắn, các đặc trưng tiết diện này biểu diễn về Bảng 6. mặt toán học là các công thức quan hệ của các đại lượng về kích Dưới đây sử dụng ký hiệu I-bf×(h1h2)×tw×tf (mm) để biểu thị thước hình học trong tiết diện là khá phức tạp. thông số hình học của thanh vát tiết diện chữ I. Trong đó: bf – bề Trong thực tế, để giảm bớt việc tích phân số sau mỗi lần tính và rộng cánh, h1 – chiều cao tại đầu 1, h2 – chiều cao tại đầu 2, tw – bề vẫn cho kết quả đạt chính xác, việc biểu diễn các đặc trưng hình rộng bản bụng, tf – bề rộng bản cánh. học của tiết diện thông qua quy luật hàm số mũ cơ số e, hoặc theo Bảng 2. Kết quả chênh lệch (%) giá trị thông số đặc trưng hình học quy luật hàm số mũ với cơ số là tỉ lệ độ vát, cũng đã được một số tài r 250×(350950)×6×8 250×(350950)×10×12 liệu đề cập. A(z) Ix(z) A(z) Ix(z) y 0.0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 1.0 1.44 0.76 1.46 0.73 1 2 z 2.0 3.53 2.24 3.52 2.20 x 1 3.0 5.39 3.87 5.32 3.83 4.0 6.93 5.45 6.79 5.40 1-1 Hình 1 - Phần tử dầm tiết diện vát r 150×(350950)×10×12 150×(450950)×10×12 Theo đó, với phần tử thanh vát có tiết diện chữ I, trong hệ trục A(z) Ix(z) A(z) Ix(z) tọa độ Oyz, có các đặc trưng tiết diện được xác định: 0.0 0.00 0.00 0.00 0.00 - Diện tích tiết diện thanh, A( z ) Mômen quán tính, I ( z ) : 1.0 1.40 1.00 1.31 1.16 ( z ) A1 1 rz L A m (1) 2.0 3.20 2.77 2.92 3.04 3.0 4.64 4.54 4.17 4.83 z ) I1 1 rz L n I ( (2) 4.0 5.74 6.13 5.10 6.37 trong đó: Qua bảng so sánh ta có thể thấy khi độ vát r 3 thì sai số lớn A( z ) - diện tích tiết diện tại vị trí z; nhất của A, Ix, khoảng 5%. Sai số này có thể chấp nhận được. Nội I ( z ) - mômen quán tính tại vị trí z; dung bài báo này chỉ xét đến phần tử thanh có độ vát r 3. Ai ,Ii , hi - lần lượt tương ứng là diện tích tiết diện, mômen quán tính, chiều cao tiết diện dầm tại vị trí z = 0 và z = L (i = 1, 2); 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG VÀ VÉC TƠ TẢI TRỌNG r h2 h1 1 : hệ số độ vát; (3) NÚT CHO PHẦN TỬ THANH VÁT, TIẾT DIỆN CHỮ I, HAI ĐẦU LIÊN KẾT CỨNG m, n - các hệ số hình dạng, phụ thuộc vào dạng tiết diện và kích 3.1. Phương pháp xây dựng ma trận thước của phần tử, ứng với diện tích và mô men quán tính của tiết Sử dụng cách xây dựng ma trận độ cứng được trình bày tại mục diện, xác định như sau. 4.4 của sách Matrix Structural Analysis của William MCGuire, ta có Theo (1) và (2), áp dụng các điều kiện biên tại z = L và z = 0, ta có: ma trận độ cứng của phần tử được xây dựng theo công thức sau: z = L, có A( z ) A2 và I x ( z ) I2 ; z = 0, có A( z ) A1 và I x ( z ) I1; d 1 d 1 T ln A2 A1 ln I2 I1 k (10) m và n (4) d 1 d 1 T ln h2 h1 ln h2 h1 trong đó: d kff - là ma trận liên hệ giữa véc tơ chuyển vị 1 Nhận thấy rằng, đối với hai đầu tiết diện thì có các đặc trưng hình học chính xác, tuy nhiên tại vị trí giữa dầm thì có sai số nhất nút và phản lực nút. - Ma trận biểu diễn liên hệ giữa thành định. Để minh chứng điều này dưới đây ta khảo sát một số tiết diện. 2.2. Hệ số hình dạng của một số tiết diện phần nội lực của các nút. 56 4.2022 ISSN 2734-9888
- 3.2. Xây dựng ma trận độ cứng cho phần tử thanh vát tiết diện chữ Đối với tiết diện chữ I hoặc chữ nhật rỗng ( z ) A( z ) At ( z ) ; I, hai đầu liên kết cứng At ( z ) - diện tích tiết diện theo phương thẳng đứng (phần 3.2.1. Xây dựng ma trận độ cứng phần tử thanh chịu kéo - nén bụng) tại vị trí z. Phần tử thanh vát có tiết diện chữ I (chiều dày bản bụng và kích Tuy nhiên để thuận tiện trong tính toán có thể biểu diễn hệ số thước bản cánh không đổi), chiều dài là L và các đặc trưng tiết diện ( z ) A( z ) At ( z ) thông qua quy luật hàm số mũ với cơ số là tỉ lệ tại vị trí z bất kỳ I ( z ) , A( z ) . y độ vát theo công thức như sau: ( z ) 1 1 rz L U1 ; u 1 U2 ; u 2 p (15) 1 2 z 1 , 2 – lần lượt là hệ số phụ thuộc vào hình dạng tiết diện theo Hình 2 - Phần tử thanh kéo - nén Chuyển vị tại điểm 2 dưới tác dụng của lực U2 là: phương y tại mặt cắt có tọa độ z = 0 và tại z = L; L L dx L U2dx U 2L ln 2 1 Hệ số p ; (16) u2 0 edx E EA( z ) 0 0 EA( z ) (11) ln h2 h1 trong đó: E – mô đun đàn hồi của vật liệu thanh; Ứng với Hình 3b, mô men và lực cắt tại vị trí z của phần tử thanh A( z ) – diện tích tiết diện thanh tại vị trí z. được xác định từ phương trình cân bằng mô men đối với nút 1 và phương trình cân bằng lực cắt: Do đó: ma trận d L EA( z ) (12) M ( z ) V2 L z M2 (17a) Từ phương trình cân bằng ta có: U1 = -U2 suy ra 1 . Theo V ( z ) V2 (17b) đó ma trận độ cứng k của thanh kéo – nén: Thay (17a) và (17b) vào (14) ta được: k11 k14 EA( z ) 1 1 2 kkn (13) V2 L z M2 dz L ( z )V dz 2 L 1 1 L k 41 k 44 C 0 2EI ( z ) 0 2GA( z ) 2 (18) 3.2.2 Xây dựng ma trận độ cứng cho thanh chịu uốn phẳng V1 1 V2 2 Áp dụng định lý Castigliano, ta có: C V2 L z M2 L z dz L ( z )V dz L 1 x 2 z 2 V2 0 EI ( z ) 0 GA( z ) 2 ; (19a) M1 M2 V2 L z M2 dz 1 2 C L V1 1 2 M2 0 EI ( z ) ; (19b) 1 2 z Viết lại (19a) và (19b): x M1 1 M2 L L z dz V L L z 2 dz L ( z )dz 2 (19c) y V2 2 0 EI ( z ) 0 EI ( z ) 2 0 GA( z ) z L dz L L z dz x M2 V2 2 (19d) M2 0 EI ( z ) 0 EI x ( z ) 2 trong đó: E / G ; M1 , M2 – mô men tại đầu 1 và 2; Hình 3a.b.c - Thành phần nội lực và chuyển vị của phần tử thanh chịu uốn a) Xây dựng ma trận liên hệ giữa véc tơ chuyển vị nút và phản V1 , V2 – lực cắt tại đầu 1 và 2; lực nút. Khi xét thông số 1 và 1 , ta cố định đầu 2 của thanh như 1 , 2 – góc xoay tại đầu 1 và 2; Hình 3b. 1 , 2 – chuyển vị theo phương vuông góc với trục thanh tại Trong bài toàn phẳng, với các ứng lực mô men ( M ), lưc cắt ( V ) nút 1 và 2. thì biểu thức của thế năng biến dạng đàn hồi đối với thanh đàn hổi Phương trình (19c) và (19d) được viết lại dưới dạng ma trận như tuyến tính chịu lực tổng quát có chiều dài L như sau: sau: L ( z )V ( z ) dz 2 2 L M ( z ) dz C (14) a11 a12 V2 2 0 2EI ( z ) 0 2GA( z ) a (20) 21 a22 M2 2 trong đó: L z 2 C - thế năng biến dạng đàn hồi; L dz L ( z )dz trong đó: a11 0 EI ( z ) 0 EA( z ) (21a) M ( z ) - biểu thức của mô men uốn tại mặt cắt có tọa độ z; V ( z ) - biểu thức của lực cắt tại mặt cắt có tọa độ z; L L z dz EI ( z ) - độ cứng chống uốn của tiết diện (độ cứng chống uốn a 12 a 21 0 EI ( z ) (21b) trong mặt phẳng yz) tại mặt cắt có tọa độ z; L dz a22 (21c) G – mô đun đàn hồi trượt; 0 EI ( z ) GA( z ) - độ cứng chịu cắt của tiết diện tại mặt cắt có tọa độ z; Đặt các tích phân cơ bản như sau: ( z ) - hệ số phụ thuộc vào hình dạng tiết diện theo phương y L dz L 1 r 1 1 n tại mặt cắt có tọa độ z, phản ánh sự phân bố không đều của ứng T1 0 I (z) x I1r 1 n ; suất tiếp; ISSN 2734-9888 4.2022 57
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC L zdz L2 1 r r 1 n 1 1 1 n c) Xây dựng ma trận độ cứng T2 0I (z) I1r 2 1 n 2 n Áp dụng công thức (10d) đã nêu ở mục 3.1 ma trận độ cứng x được xác định như sau: T3 z 2dz L3 L 2 2 n 1 r n 1 n 2 r 2 1 r 1 n 2 ; d 1 ku ' d 1 T (27a) d d 1 1 T 0 I (z) 3 x I1r (1 n)(2 n)(3 n ) L z 3dz k55 k56 k52 k53 Với: d ; d 1 1 T4 T ; 0 Ix (z) k65 k66 k62 k63 6n 3 n 1 nr k25 k26 d 1 ; r n 2 n 3 n r 2 k35 k36 L4 1 r 1 n 3 n 2 n 1 r 3 n I1r n 1 n 2 n 3 n 4 4 k 22 k23 d 1 T ; k32 k33 6 1 r 1 n Ta tính được các phần tử của ma trận độ cứng kij theo thứ tự L z 4dz T5 của (27b). Sau đó ta viết lại ma trận độ cứng theo thứ tự như sau: 0 Ix (z) k22 k23 k25 k26 -24n - 12 -1 n nr k33 k35 k36 ku (27c) -4n 2 -3 n n r 2 k55 k56 L 1 r r dx k66 3 5 -n - -3 n -2 n -1 n nr -5 n -4 n -3 n -2 n -1 n r 5 - -4 n -3 -2 -1 r 4 trong đó: n n n 12EI1 L3T1 k22 L 12I1 -T2 T1 T3 T6 3 2 24 -1 1 r n 6EI1 L2T2 k k L 6I1 -T22 T1 T3 T6 23 32 2 1 m p L (z) 1L 1 1 r T6 0 A( z ) dz A1r 1 m p ; 12EI1 L3T1 k k L 12I1 -T2 T1 T3 T6 25 52 3 2 1 m p L (z) L2 1 1 r 1 1 m p r T7 zdz 1 2 ; 0 A( z ) A1r -2 m - p -1 m - p 6EI1 L2 LT1 T2 k k L 6I1 -T22 T1 T3 T6 26 62 2 1 1 p 2 r L T3 T6 m 1 1 m p 4EI1 2 1 r m k33 r r 2 2 L 4I1 -T22 T 1 T3 T6 r T8 L ( z) z2dz 1L3 m p (22) 3 6EI1 L2T2 0 A( z ) A1r -3 m - p -2 m - p -1 m - p k35 k53 L 6I1 -T22 T1 T3 T6 2 Khi đó các hệ số a11 , a12 , a21 , a22 được viết lại như sau: 2EI1 L LT2 T3 T6 a11 L T 2LT 2 1 2 T3 T6 E (23a) k k L 2I1 -T22 T1 T3 T6 36 63 a 12 a 21 LT1 T2 E (23b) 12EI1 L3T1 a22 T1 E (23d) k55 L 12I1 -T22 T1 T3 T6 3 a11 a12 Ma trận liên hệ giữa chuyển vị và ngoại lực d 6EI1 L2 LT1 T2 a21 a22 k56 k65 b) Xây dựng ma trận liên hệ giữa các thành phần phản lực tại L 6I1 -T22 T1 T3 T6 2 4EI1 L L T1 2LT2 T3 T6 các nút 2 Ứng với Hình 3a, xét cân bằng mô men và lực cắt quanh nút 1 ta k66 (28) L 4I1 -T22 T1 T3 T6 được biểu thức liên hệ giữa phản lực tại nút 1 và nút 2 như sau: V1 V2 (24a) Thành phần của ma trận độ cứng đối với phần tử thanh chịu M1 V2L M2 (24b) uốn chính là các giá trị kij (i,j = 2,3,5,6) thu được ở mục 3.2.3. Viết lại dưới dạng ma trận ta có: Ma trận độ cứng của phần tử thanh kéo - nén uốn trong mặt phẳng là “tổng” của ma trận độ cứng thanh kéo - nén với độ cứng V1 1 0 V2 (25) thanh uốn. “tổng” có nghĩa sắp xếp theo thứ tự : M1 L 1 M2 K e " K kn " " K u " (31) Do đó, ma trận như sau: 3.3. Véc tơ tải trọng nút 1 0 3.3.1. Tải trọng phân bố hình thang L 1 (26) 58 4.2022 ISSN 2734-9888
- q2 V2 V1 q 1 1 2 M1 M2 L3 2q1 q2 T22 T1 T3 T6 Hình 4 - Phần tử thanh uốn, có liên kết cứng chịu tải trọng phân bố hình thang T3T4 T4T6 a) Xác định chuyển vị và góc xoay tại nút 1 ( 1 ; 1 ) 3L2q1 T2T3 T1 T4 2T7 q1 q2 T2 T5 3 T8 Phương trình cân bằng mô men đối với nút 2 và phương trình q2 T2T4 T1 T5 3 T8 cân bằng lực cắt của dầm theo Hình 4: M1 M2 V1L 2q1 q2 L2 / 6 0 (32a) 3T3 2 3 T3T6 L V1 0,5 q1 q2 L V2 (32b) q1 2T2 T4 3 T7 Mô men và lực cắt tại vị trí z của thanh xác định từ phương trình T1 T5 3 T8 cân bằng mô men đối với phần bên trái và phương trình cân bằng M2 (36d) 6L T2 2 T1 T3 T6 lực cắt, ta được: M ( z ) V1z M1 q1z 2 / 2 q1 q2 z 3 / 6L (32c.) Từ kết quả trên thu được véc tơ tải trọng nút của thanh uốn chịu tải trọng phân bố đều: V ( z ) V1 q1 q1 q1 q2 z / L z / 2 (32d) F V T 1 M1 V2 M2 (37) Thay (32c) và (32d) vào (14) ta được: 2 q1z2 q1 q2 z 2 3 z2 Vz 1 M1 2 6L dz (z) V 1 1 q z q1 q2 dz 4. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỘ CỨNG VÀ VÉC TƠ TẢI TRỌNG 2L C NÚT CHO PHẦN TỬ THANH VÁT TIẾT DIỆN CHỮ I LIÊN KẾT NỬA L L (33) 0 2EIx (z) 0 2GA(z) CỨNG TẠI HAI ĐẦU Áp dụng định lý Castigliano, ta có: 4.1. Phương pháp xây dựng ma trận q1z 2 Tương tự mục 3.1. V1z M1 V q z 4.2. Ma trận độ cứng xây dựng ma trận độ cứng thanh chịu uốn 2 1 1 zdz q1 q2 z 3 ( z ) 2 dz z Phần tử thanh phẳng có mô men ( M ), lưc cắt ( V ) thì biểu thức q q của thế năng biến dạng đàn hồi của thanh đàn hổi tuyến tính chịu C 2L 1 2 1 L 6L L (34a) lực tổng quát có chiều dài L như sau: V1 0 EI x ( z ) 0 GA( z ) L ( z )V ( z ) dz 2 2 L M ( z ) dz C (38a) q1z 2 1 2 q q z 3 0 2EI ( z ) 0 2GA( z ) V1z M1 dz C L 2 6L Phần thế năng của nút có xét độ cứng: 1 EI x ( z ) (34b) M1 0 2 2 C * 0,5k1 M 1* / k1 0,5k1 M 2* / k 2 (39) Rút gọn biểu thức; thay tích phân cơ bản và áp dụng điều kiện * * biên tại nút 1: Chuyển vị thẳng vuông góc với trục thanh và chuyển trong đó: k1 ; k2 ; M ; M ần lượt là độ cứng và mô men uốn của 1 2 vị xoay tại nút 1 bằng 0 ( 1 = 0, 1 = 0) thu được phương trình như nút 1 và 2. Tổng thế năng đàn hồi của phần tử thanh tiết diện vát có liên sau: kết nửa cứng: q1 M1 T2 V1 T3 T6 T4 q1T7 T5 3T8 q1 q2 6L 0; L M(z) dz 2 L (z)V(z) dz 2 0,5k1 M1* / k1 0,5k1 M2* / k2 (38c) 2 2 2 C* C C* 0 2EI(z) 0 2GA(z) 1 2 q1T3 2 T4 q1 q2 6L M1T1 VT 0; (35a.b) Theo Hình 3b, mô men và lực cắt tại vị trí z của thanh xác định trong đó: E / G . từ phương trình cân bằng mô men đối với phần bên trái và phương Giải hệ phương trình (35a.b) với ẩn số là M1 và V1 ta thu được: trình cân bằng lực cắt: 3Lq T T T1 T4 2T7 q1 q2 T2T4 T1 T5 3 T8 ) V 2* L z M *2 M * ( z (39a) 1 2 3 V1 6L T22 T1 T3 T6 V * ( z ) V 2* (39b) Thay (39a) và (39b) vào (38c) ta được: T5 3 6 T2 T4 2T7 q1 q2 TT 2 3Lq1 T3 TT 3 4 TT V 2* L z M 2* dz L (z)V * 2dz 2 4 6 T2 3T8 L M1*2 2k1 M 2* 2 2k2 (40) M1 (36a.b) C* 0 2EI(z) 2 0 2GA( z) 6LT2 T1T3 T6 2 Phương trình cân bằng mô men và lực cắt của dầm theo Hình 3c là: Thay (36a.b) vào phương trình cân bằng (32a.b) ta thu được M2 M 1* M 2* V 2* L 0 (41a) và V2 : V 1* V 2* 0 (41b) 3L q1 q2 T T1 T3 T6 3Lq1 T2T3 T1 T4 2T7 2 2 2 Thay (41a) và (41b) vào (40) được: 2 q1 q2 T2T4 T1 T5 3T8 L V 2 L z M 2 dz * * L ( z)V dz *2 2 V2 (36c) C * 2 M *2 V 2* L 2k1 M 2* 2 2k2 6L T22 T1 T3 T6 0 2EI (z) 0 2GA( z) Áp dụng định lý Castigliano, ta có: ISSN 2734-9888 4.2022 59
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC C * L V 2 L z M 2 L z dz * * L ( z )V dz * M *2 V 2* L a) Xác định chuyển vị và góc xoay tại nút 2 ( 2* ; 2* ) * 2 L 2 * V 2 0 EI ( z ) 0 GA( z ) k1 Phương trình cân bằng mô men với nút 1 và phương trình cân bằng lực cắt: C L V * 2 L z M * 2 dz M V L M* * 2 * 2 M 1* M *2 V 2* L q1 2q2 L2 / 6 0 (48a) 2* * M 2 0 EI ( z ) k1 2 k2 (42a.b) V 2* V 1 * 0,5 q1 q2 L (48b) Đặt: 1 k1 / E ; 2 k2 / E ; E / G ta có: Mô men và lực cắt tại vị trí z của thanh được xác định từ phương L L z dz L * L L z dz L (z)dz L2 * 2 trình cân bằng mô men đối với phần bên trái và phương trình cân M * 2 0 V 2 (43a) bằng lực cắt, ta được: E1 E1 2 0 EI(z) EI(z) 0 EA(z) ) V 2* L z M 2* q2 2L z L z 6L q1 L z 6L ; (49.a) 2 3 M * ( z dz L 1 1 L z dz L L M *2 V 2 0 2* (43b) V * ( z ) q1 q1 q2 z L q2 L z 2 V 2* ; * (49.b) EI ( z ) E1 E 2 0 EI ( z ) E1 Thay (49a) và (49b) vào (38c) được: Phương trình (43a) và (43b) được viết lại dưới dạng ma trận như sau: 2 L V 2 L z M 2 q2 2L z L z 6L q1 L z 6L dz * * 2 3 2* a11 * * a12 V 2* C* * * * * 0 2EI(z) 2 a 21 a 22 M 2 2 (50) 2 trong đó: q q L2 * (z) 2 L2 z2 1 L z V2 dz q1 2q2 M2 V 2L 2 * 2L 2L 6 M2 *2 L L z 2 L dz L ( z )dz L2 2GA(z) 2k1 2k2 * a11 (44a, b,c) 0 0 EI ( z ) 0 EA( z ) E1 Áp dụng định lý Castigliano, ta có: L L z dz L V 2* L z M *2 * * a a q2 2L z L z 2 q1 L z 3 L z dz 12 21 0 EI ( z ) E1 C * L 6L 1 1 6L V 2* 0 L dz 2* (51a) * a 22 EI ( z) 0 EI ( z ) E1 E 2 q2 2 L2 Thay các giá trị tích phân cơ bản từ T1 đến T8 vào (44a.b.c) ta có: L (z) V 2* 2L L z2 2qL1 L z 2 dz 6 q1 2q2 M 2* V 2* L L L2T1 2LT2 T3 T6 L2 1 E * a11 (45a,b,c) 0 GA( z) k1 * a12 * a 21 LT1 T2 L 1 E * q2 q1 3 V 2 L z M 2 6L 2L z L z 6L L z dz * 2 C * L * a 22 T1 1 1 1 2 E 2* M2 0 EI(z) k 22 * * k 23 * k 25 * k 26 (51b) * L 2 * q1 2q2 M 2 V 2L * * * k k k 36 Ma trận độ cứng K u* 6 * 33 35 (46) M2 k * * k 56 55 k1 k2 * dx k 66 b) Xác định chuyển vị và góc xoay tại nút 1 ( 1* ; 1* ) với: Phương trình cân bằng mô men đối với nút 2 và phương trình 1 2 MS L2 1 1T1 - 21LT2 - 1 2T22 1 2 T3 1 2TT 1 3 T6 cân bằng lực cắt của phần tử thanh chịu uốn như trên Hình 5 là: 1 2T1 M 1* M *2 V 1*L 2q1 q2 L2 / 6 0 (52a) * E 1 2 1 2T1 * * 1E L 2T2 V 2* V* 0,5 q1 q2 L (52b) k 22 ; k 23 k 32 1 MS MS Mô men và lực cắt tại vị trí z của thanh được xác định: E 1 2 1 2T1 E 2 L 1LT1 1T2 * k 25 * k 52 * k 26 * k 62 M * ( z ) V 1*z M 1* q1z 2 / 2 q1 q2 z 3 / 6L (53a) MS MS V ( z ) V q1 q1 q1 q2 z / L z / 2 * * (53b) * E1 L2 2 T3 T6 * * 1E L 2T2 1 k 33 k 35 k 53 Thay (53a) và (53b) vào (38c) ta được: MS MS 2 * q z2 q1 q2 z 3 * * 1 2E LT2 T3 T6 * E 1 2 1 2T1 * V 1z M1 1 dz k k k 2 6L C* 36 63 55 L MS MS 0 2EI(z) (54) L2 1 1T1 - 2 1LT2 E 2 2 * 2q1 q2 L2 2 E2 L 1LT1 1T2 T T (47) z2 (z) V 1* q1z q1 q2 dz * M1 V 1L * * k 56 k 65 * k 66 1 3 6 2L M *2 6 MS MS L 1 ; 4.3. Xây dựng véc tơ tải trọng nút cho phần tử thanh vát, 0 2GA(z) 2k1 2k2 liên kết nửa cứng Áp dụng định lý Castigliano, ta có: 4.3.1. Tải trọng phân bố hình thang * q z 2 q1 q 2 z 3 * q2 V2 V 1z M 1 1 zdz C L * 2 6L V 1* 0 Vq 1* 1 EI ( z ) 1 2 ( z ) V 1* q1z q1 q 2 z2 dz M 1* V 1*L 2q1 q2 L2 M1 M2 L 2L 6 L; 0 GA( z ) k2 Hình 5 - Phần tử thanh có liên kết nửa cứng, tải trọng phân bố hình thang 60 4.2022 ISSN 2734-9888
- C * L V z M * 1 * 1 q1z 2 2 q1 q2 z 3 6L dz M 1* L3 2q1 q2 T22 T1 T3 T6 1* M1 0 EI ( z ) k1 3L2q1 T2T3 T1 T4 2T7 (55a.b) M * 1 V L 2q1 q2 L 6 * 1 2 ; L 2q1 q2 T3 T6 2 T3T4 T4T6 q1 q2 k2 T2 T5 3T8 2 L 3Lq1 T4 2T7 1 Rút gọn biểu thức thay các tích phân cơ bản và dùng điều kiện q2 T2T4 T1 T5 3T8 biên: huyển vị thẳng vuông góc với trục thanh tại nút 1 và nút 2 q 1 2 5 q T 3 T 8 3T32 3T3T6 bằng 0 ( 1* = 0, 2* = 0) ta được: L q1 2T2 T4 3T7 M1* L 2 T2 V 1* L2 2 T3 T6 T T 3T (56a) 1 5 8 (58b) M*2 2q1 q2 L3 62 qT 1 4 2 q1T7 T5 3T8 q1 q2 6L 0; L 1 1T1 21LT2 12T2 2 2 M 1* L 1 LT1 T2 V 1* LT2 T3 T6 6L 1T3 2T3 12TT 1 3 (56b) q1 LT3 T4 2 LT4 T5 3 T8 q1 q2 6L q1T7 0; 1 2 T 1 2 1 6T Giải hệ phương trình từ (56a) và (56b) với các ẩn số là M 1* và Như vậy, ta thu được véc tơ tải trọng nút cho phần tử thanh vát, tiết diện chữ I, hai đầu liên kết nửa cứng chịu tải trọng phân bố hình V 1* , áp dụng cho bài toán tải trọng phân bố đều ta được: thang như sau: F V T * * 1 M 1* V 2* M *2 (59) 4 L 2q1 q2 1 1T1 5. LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN VÀ VÍ DỤ SỐ 1L 2q1 q2 T2 31L qT 3 2 1 3 5.1. Cơ sở lập trình 312qT 1 2T3 41qT 1 4 32qT 1 4 12T2T4 1T5 2T5 Trên sơ sở ma trận độ cứng và véc tơ tải đã xây dựng, tác giả L q T 3 qTT 1 2 4 1 2 1 1 4 q1 q2 12TT 1 5 thiết lập chương trình tính dựa trên phần mềm chuyên dụng 6 q1 1 2 12T1 T7 3 T T (57a) MathLab 2014 có tên SAC (Static Analysis with Rigid connections) 1 2 1 2 1 8 V 1* L2 1 1T1 21LT2 12T22 để phân tích kết cấu thanh phẳng có tiết diện chữ I với chiều cao thay đổi theo chiều dài. 6L 1T3 2T3 12TT 1 3 T T 5.2. Ví dụ 1: Xác định nội lực - chuyển vị của dầm thép tiết diện vát 1 2 1 2 1 6 chịu tải trọng phân bố đều, hai đầu liên kết cứng V1 q=10 kN/m V3 4 5q q T L 2q1 q2 T2 L 3 1 2 3 1 1 2 2 3 1 2 q q 2 6 T M1 M3 2 1 L 4q1T4 q2T4 6 q1T7 Y T3 T3T6 2 3 q T T T T Z T2 T4 2T7 2 q1 q2 T T 3 T 2 1 3 4 4 6 X L q q T 3 T 2 5 8 1 2 5 8 (57b) M 1* L2 1 1T1 21LT2 1 2T22 6L 1T3 2T3 1 2TT 1 3 Hình 6 - Dầm I-(350÷700)×250×6×8 chịu tải phân bố đều q = 10kN/m Biết: Dầm tiết diện chữ I: I - (350÷700)×250×6×8 chiều dài L = 6 1 2 1 2T1 T6 m, q = 10 kN/m, mô đun đàn hồi E = 21×104 MPa. Yêu cầu: Xác định Thay (57a) và (57b) vào phương trình cân bằng ta được M *2 và mô men uốn M và lực cắt V ở các nút 1,2,3 và so sánh kết quả * V 2 : tính của chương trình SAC và phần mềm SAP 2000 (SAP), đối với trường hợp có xét đến và không xét đến ảnh hưởng của lực cắt. 5.2.1. Kết quả phân tích theo SAC và SAP và chênh lệch theo 2 phần 4 mềm được ghi ở (Bảng 7, 8 - phần tử dầm có xét đến ảnh hưởng lực 1 2 1 1 1 2 2 3 L q 2 q 1 T L 4q 1 5 q T cắt, liên kết cứng); (Bảng 9, 10 - phần tử dầm không xét đến ảnh hưởng 2 q 1 q2 T 3 T 6 lực cắt, liên kết cứng) 2q1 q2 T3 q1 q2 T6 Bảng 7. Kết quả nội lực dầm 2 3L P. Nội Kết quả tính Chênh lệch (%) 1 T22 Nút 2 1 2 q q tử lực SAC SAP T 1 T 3 T 6 M 1 -21,37 -21,41 0,17 312qT 1 2T3 41qT 1 4 32qT 1 4 12T2T4 1T5 (kNm) 2 14,29 14,28 0,07 L q T 3 qTT 1 1 2 4 1 2 1 1 4 q1 q2 2T5 12TT 1 5 1 -26,89 -26,90 0,04 6 q1 1 2 12T1 T7 3 T T V (kN) 1 2 1 8 2 3,11 3,10 0,32 V 2* 1 2 L2 1 1T1 21LT2 12T22 M 2 14,29 14,28 0,07 6L 1T3 2T3 12TT (kNm) 3 -40,05 -40,03 0,05 1 3 2 2 3,11 3,10 0,32 1 2 12T1 T6 V (kN) 3 33,11 33,10 0,03 (58b) ISSN 2734-9888 4.2022 61
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 8. Kết quả chuyển vị đứng dầm Bảng 12. Kết quả chuyển vị đứng dầm (mm) P. Kết quả tính Chênh lệch (%) P. Kết quả tính Chênh lệch (%) Nút Nút tử SAC SAP tử SAC SAP 1 2 -0,721 -0,717 0,35 1 2 -0,946 -0,942 0,00 2 2 -0,721 -0,717 0,35 2 2 -0,946 -0,942 0,00 Bảng 9. Kết quả nội lực dầm Bảng 13. Kết quả nội lực dầm P. Nội Kết quả tính Chênh lệch (%) P. Nội Kết quả tính Chênh lệch (%) Nút Nút tử lực SAC SAP tử lực SAC SAP 1 -21,47 -21,48 0,05 1 -21,73 -21,75 0,09 M (kNm) M * (kNm) 2 14,32 14,31 0,07 2 17,92 17,89 0,17 1 1 1 -26,93 -26,93 0,00 1 -28,21 -28,21 0,00 V (kN) V * (kN) 2 3,07 3,07 0,00 2 1,79 1,79 0,00 2 14,32 14,31 0,07 2 17,92 17,89 0,17 M (kNm) M * (kNm) 3 -39,89 -39,91 0,03 3 -32,44 -32,48 0,12 2 2 2 3,07 3,07 0,00 2 1,79 1,79 0,00 V (kN) V * (kN) 3 33,07 33,07 0,00 3 31,79 31,79 0,00 Bảng 10. Kết quả chuyển vị đứng dầm Bảng 14. Kết quả chuyển vị dầm (mm) P. Kết quả tính Chênh lệch (%) Kết quả tính Chênh lệch (%) Nút P. SAC SAP Nút tử tử SAC SAP 1 2 -0,526 -0,524 0,38 1 2 -0,750 -0,752 0,31 2 2 -0,526 -0,524 0,38 2 2 -0,750 -0,752 0,31 5.3. Kết quả phân tích theo SAC và SAP và chênh lệch theo 2 phần 5.4. So sánh kết quả tính toán trường hợp phần tử dầm có (PA1) và mềm được ghi ở (Bảng 11, 12 - phần tử dầm có xét đến ảnh hưởng lực không (PA2) xét đến độ cứng liên kết cắt, có liên kết cứng); (Bảng 13, 14 - phần tử dầm không xét đến ảnh a. Kết quả nội lực dầm có kể đến ảnh hưởng lực cắt hưởng lực cắt, có liên kết cứng) P. Nội Kết quả tính Chênh lệch (%) V1* V3* Nút tử lực PA1 PA2 q=10 kN/m k1 k3 1 -21,46 -21,37 0,42 M * (kNm) 2 17,83 14,29 24,77 1 1 2 2 3 1 M3* 1 -28,10 -26,89 4,5 M1* V * (kN) 2 1,90 3,11 38,9 2 17,83 14,29 24,77 M * (kNm) Y 3 -32,87 -40,05 17,93 2 * 2 1,90 3,11 38,9 V (kN) Z 3 31,90 33,11 3,65 X b. Kết quả nội lực dầm không kể đến ảnh hưởng lực cắt P. Nội Kết quả tính Chênh lệch (%) Nút Tử lực PA1 PA2 1 -21,73 -21,47 1,21 M * (kNm) Hình 7 - Dầm I-(350÷700)×250×6×8 chịu tải phân bố đều q = 10kN/m 2 17,92 14,32 25,14 Bảng 11. Kết quả nội lực dầm 1 1 -28,21 -26,93 4,75 P. Nội Kết quả tính Chênh lệch (%) V * (kN) Nút 2 1,79 3,07 41,69 tử lực SAC SAP 2 17,92 14,32 25,14 M * (kNm) 1 -21,46 -21,50 0,19 3 -32,44 -39,89 18,68 M * (kNm) 2 2 17,83 17,81 0,11 2 1,79 3,07 41,69 1 V * (kN) 1 -28,10 -28,11 0,03 3 31,79 33,07 3,87 V * (kN) c. Kết quả chuyển vị đứng dầm không kể đến ảnh hưởng lực cắt 2 1,90 1,89 0,52 (mm) 2 17,83 17,81 0,11 P. Kết quả tính Chênh lệch (%) M * (kNm) Nút 3 -32,87 -32,87 0,00 tử PA1 PA2 2 2 1,90 1,89 0,52 1 2 -0,750 -0,526 42,5 V * (kN) 3 31,90 31,89 0,03 2 2 -0,750 -0,526 42,5 62 4.2022 ISSN 2734-9888
- d. Kết quả chuyển vị đứng dầm kể đến ảnh hưởng lực cắt (mm) 5.6. Nhận xét kết quả tính toán P. Kết quả tính Chênh lệch (%) Qua kết quả phân tích, có nhận xét như sau: Nút - Khi chia thanh làm 2 phần tử, kết quả tính về nội lực và tử PA1 PA2 chuyển vị ở nút theo chương trình tính SAC và SAP2000 chênh 1 2 -0,946 -0,721 31,2 lệch giá trị lớn nhất là 0,52% và nhỏ nhất là 0,1%. Qua đó, cho 2 2 -0,946 -0,721 31,2 thấy ma trận độ cứng và véc tơ tải đã được thiết lập là chính xác, 5.5. So sánh kết quả tính toán trường hợp phần tử dầm có và đồng thời chương trình tính toán SAC có thể tin cậy được. không xét đến ảnh hưởng của lực cắt - Khi xét ảnh hưởng của lực cắt , ta có thể kết quả về nội lực chênh lệch không nhiều, tuy nhiên kết quả về chuyển vị lớn a. Kết quả nội lực dầm khi không xét đến liên kết nửa cứng. nhất tại nút 2 có độ chênh lệch 43,5%. P. Nội Kết quả tính Chênh lệch (%) - Khi xét đến độ cứng của liên kết với độ cứng giả định ở hai Nút đầu liên kết là 2×105 kNm/rad , ta có thể kết quả về nội lực chênh tử lực PA1 PA2 lệch lớn nhất tại nút 2 là 41,69%; về kết quả chuyển vị, chênh 1 -21,37 -21,47 0,46 lệch lớn nhất tại nút 2 là 42,5%. M * (kNm) 2 14,29 14,32 0,2 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Qua nội dung đề cập ở trên, tác giả rút ra một số kết luận và 1 -26,89 -26,93 0,14 V * (kN) kiến nghị như sau: 2 3,11 3,07 1,0 - Sử dụng mô hình toán học là hàm số mũ tổng quát thể hiện các đặc trưng tiết diện phần tử thanh vát cho kết quả đạt 2 14,29 14,32 0,2 M * (kNm) độ chính xác cho phép, và sử dụng trong tính toán các đặc 3 -40,05 -39,89 0,4 trưng hình học cho tiết diện đó. 2 - Kết quả các ma trận độ cứng và véc tơ tải thiết lập đạt độ 2 3,11 3,07 1,0 tin cậy, dùng cho bào toán phân tích kết cấu. Các ma trận và véc V * (kN) 3 33,11 33,07 0,12 tơ tải cho kết quả chính xác hơn so với kết quả của phần mềm SAP 2000 mà không phải chia thanh ra nhiều phần tử. - Với cách tiếp cận phần tử thanh tiết diện vát như trên, b. Kết quả chuyển vị đứng dầm khi không xét đến liên kết nửa cứng chúng ta có thể dễ dàng phân tích và giải các bài toàn đối với (mm) thanh tiết diện vát như các bài toán về dao động, ổn định.... P. Kết quả tính Chênh lệch (%) Nút tử PA1 PA2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 -0,721 -0,526 37,07 1. Nguyễn Tiến Cường (chủ biên), Hồ Dự, Phạm Khắc Hiên (1991). Các chương trình máy tính thường dùng trong thiết kế xây dựng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ 2 2 -0,721 -0,526 37,07 Thuật. 2. Vũ Như Cầu (1992). Dạng ma trận của các phương pháp kết cấu. Nhà Xuất bản c. Kết quả nội lực dầm khi xét đến liên kết nửa cứng. Nông Nghiệp. P. Nội Kết quả tính Chênh lệch (%) 3. William McGuire, Richard H. Gallagher, Ronald D. Ziemian (2000). Matrix Nút Structural Analysis. Jonh Wiley & Sons, Inc. Tử lực PA1 PA2 4. Young W. Kwon, Hyochoong Bang (200). The Finite Element Method Using 1 -21,46 -21,73 1,24 MathLab Second Edition. M * (kNm) 2 17,83 17,92 0,5 1 1 -28,10 -28,21 0,4 V * (kN) 2 1,90 1,79 6,14 2 17,83 17,92 0,5 M * (kNm) 3 -32,87 -32,44 1,33 2 2 1,90 1,79 6,14 V * (kN) 3 31,90 31,79 0,34 d. Kết quả chuyển vị đứng dầm khi xét đến liên kết nửa cứng (mm) P. Kết quả tính Chênh lệch (%) Nút tử PA1 PA2 1 2 -0,946 -0,750 26,1 2 2 -0,946 -0,750 26,1 ISSN 2734-9888 4.2022 63
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích hệ thống bê tông cốt thép
6 p | 467 | 203
-
Hướng dẫn sử dụng Kit 89 - Bài 9
3 p | 224 | 98
-
Giáo trình Trát, láng (Nghề Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
228 p | 32 | 8
-
Giáo trình Trát, láng (Nghề Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
268 p | 36 | 7
-
Tạp chí Khoa học Kiến trúc và Xây dựng: Số 37/2020
96 p | 64 | 7
-
Thiết kế kiến trúc phần cứng bộ tách tín hiệu FSD cho hệ thống MIMO - HRMS
15 p | 76 | 6
-
Tính toán biến dạng, dao động của chi tiết dạng vỏ composite bằng phương pháp phần tử hữu hạn
5 p | 8 | 4
-
Tính toán kết cấu tường kép có gắn thiết bị giảm chấn trong dầm nối
7 p | 13 | 3
-
Phân tích tĩnh dầm trên nền đàn hồi có kể đến sự không tiếp xúc giữa dầm và nền sử dụng phần tử dầm - nền dị hướng
13 p | 10 | 3
-
Phân tích khung thép có liên kết nửa cứng phi tuyến chịu tải trọng thay đổi lặp
15 p | 8 | 2
-
Ma trận độ cứng của thanh phẳng chịu kéo nén
9 p | 22 | 2
-
Ứng dụng phương pháp mờ xám (FGRA) phân tích ảnh hưởng của chế độ cắt đến nhám bề mặt khi phay cao tốc
6 p | 35 | 2
-
Phân tích vùng dẻo bậc hai khung thép phẳng với dầm thép bê tông liên hợp
13 p | 21 | 2
-
Nghiên cứu động lực học của hệ thống đường ống – phao nổi dựa trên phương pháp tọa độ nút tuyệt đối
9 p | 38 | 2
-
Phương pháp phần tử hữu hạn trong tính toán nội lực hệ khung vòm cycloid phẳng
7 p | 37 | 2
-
Tính toán khung và móng công trình bằng phương pháp phần tử hữu hạn làm việc đồng thời với nền
75 p | 10 | 2
-
Phân tích dao động tự do của thanh có xét đến biến dạng trượt ngang bằng phương pháp chuyển vị cưỡng bức - lời giải số
7 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn