LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIẢ LẬP TURBINE GIÓ SỬ DỤNG PMSG<br />
BUILDING THE EMULATOR MODEL OF WIND<br />
TURBINE USING PMSG<br />
Ngô Quang Vĩ1, Chai Yi2, Tao Songbin2, Nguyễn Tiến Phúc3<br />
Email: vinq@hpu.edu.vn<br />
1<br />
Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam<br />
2<br />
Trường Đại học Trùng Khánh, Trung Quốc<br />
3<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 02/1/2018<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 21/3/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/3/2018<br />
Tóm tắt<br />
Trong bài báo, một mô hình giả lập của máy phát đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG) trong hệ thống<br />
turbine gió được thiết kế và xây dựng theo các yêu cầu khác nhau từ sự phát triển. Hệ thống giả lập<br />
bao gồm phần nghịch lưu phía máy (NLPM), nghịch lưu phía lưới (NLPL), động cơ không đồng bộ<br />
5,5 kW và biến tần. Giao diện trên máy tính được viết trên nền LabVIEW để cung cấp cho người sử<br />
dụng một giao diện thân thiện và có thể điều khiển thời gian thực cho các thực nghiệm. Hệ thống có thể<br />
mô phỏng đặc tính của turbine gió trong thực tế. Hệ thống được thử nghiệm với tần số điện áp cố định,<br />
tốc độ thay đổi. Kết quả phân tích lý thuyết và các kết quả thực nghiệm của mô hình cho thấy hệ thống<br />
hoàn toàn khả thi và hiệu quả.<br />
Từ khóa: Năng lượng gió; PMSG - máy phát đồng bộ nam châm vĩnh cửu; bộ điều khiển PI; bộ chuyển<br />
đổi PWM back-to-back; máy phát điện điều khiển gió; turbine gió biến tốc.<br />
Abstract<br />
In this paper, a wind turbine emulator is designed and implemented considering different requirements<br />
from the development. The wind turbine emulator includes Machine-side and Network-side converter,<br />
Induction motor 5,5 kW, and Inverter. The PC interface is also developed by the LabVIEW language<br />
to provide friendly to the user an interface and a real-time control of the experiments. The wind turbine<br />
emulator can accurately reproduce the characteristics of the actual wind turbine. The wind turbine<br />
emulator is tested with variable speed, constant voltage frequency. The theoretical analyses and the<br />
experimental results show that the scheme is available and effective.<br />
Keywords: Wind power; PMSG - Permanent Magnet Synchronous Generator; PI controller; back-to-<br />
back PWM converter; control wind generator; variable - speed wind turbine.<br />
<br />
<br />
<br />
Ký hiệu Chữ viết tắt<br />
Ký Đơn vị Ý nghĩa Permanent Magnet Synchronous<br />
hiệu PMSG Generator (máy phát đồng bộ nam châm<br />
vĩnh cửu)<br />
kW Công suất đầu ra của turbine gió<br />
Pm<br />
(W) Pulse Width Modulation (điều chế bề<br />
PWM<br />
rộng xung)<br />
Hệ số biến đổi năng lượng là tỷ số<br />
giữa tốc độ đầu cánh và góc cánh Digital Signal Processor (vi xử lý tín<br />
DSP<br />
hiệu)<br />
A m3 Tiết diện vòng quay của cánh quạt<br />
MBA Máy biến áp<br />
P kg/m 3<br />
Mật độ không khí ĐCKĐB Động cơ không đồng bộ<br />
<br />
ω rad/s Tốc độ quay turbine NLPM Nghịch lưu phía máy<br />
NLPL Nghịch lưu phía lưới<br />
v m/s Vận tốc của gió<br />
ĐKMP Điều khiển máy phát<br />
R m Bán kính của turbine ĐK_DC Điều khiển nguồn một chiều DC<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 5<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ sẽ là nền tảng quan trọng cho việc phát triển vững<br />
chắc hệ thống phát điện sức gió của Việt Nam.<br />
Việc nghiên cứu sử dụng và khai thác hiệu quả<br />
nguồn năng lượng gió luôn là một đề tài có tính Đi đôi với việc khai thác tiềm năng gió thì việc đào<br />
cấp thiết trong cuộc sống, bởi vì nhu cầu sử dụng tạo đội ngũ kỹ thuật viên có chất lượng cao trong<br />
điện ngày càng cao, mà nguồn nhiên liệu hóa lĩnh vực năng lượng gió cũng là đòi hỏi cấp thiết.<br />
thạch đang cạn kiệt và gây ô nhiễm môi trường. Để tạo điều kiện thí nghiệm tốt cho viên sinh và<br />
Từ những cấp bách trên cho thấy sự cần thiết của học viên cần một hệ thống thực nghiệm turbine<br />
việc nghiên cứu ứng dụng để đưa nguồn điện gió gió. Hệ thống này đáp ứng đầy đủ tính chất và<br />
vào cuộc sống. Hệ thống năng lượng gió hiện tại<br />
yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thực. Với những<br />
ở Việt Nam có công suất đưa vào lưới không cao<br />
turbine gió thì luôn có kích thước lớn, giá thành<br />
so với tiềm năng gió ở Việt Nam [2]. Theo quy<br />
cao, chi phí vận hành và lắp đặt tốn kém và đòi<br />
hoạch phát triển điện lực quốc gia đến năm 2020,<br />
hỏi một diện tích lớn để lắp đặt. Do vậy, cần đưa<br />
công suất điện gió Việt Nam đạt 800 MW, đến năm<br />
2030 đạt 6.000 MW [10]. Đây là mục tiêu để chúng ra một giải pháp cho các vấn đề trên, đó là xây<br />
ta vươn tới, nhưng hiện tại thì nguồn năng lượng dựng hệ thống giả lập turbine gió. Với hệ thống<br />
gió chỉ đạt 160 MW [1], vậy chúng ta phải cố gắng này thì phương pháp thực nghiệm, đánh giá hệ<br />
rất nhiều để đạt được con số 800 MW. Hệ thống thống được đơn giản hóa với mô hình giả lập. Đây<br />
turbine gió vừa và nhỏ ở Việt Nam ít được đưa là hệ thống mà nhóm tác giả đề xuất và đã xây<br />
vào khai thác, đây là một sự lãng phí rất lớn. Do dựng thành công. Với hệ thống giả lập turbine gió<br />
vậy, nghiên cứu và thực nghiệm hệ thống turbine này, sẽ tạo điều kiện rất tốt cho sinh viên, học viên<br />
gió loại này là rất cần thiết. Kết quả thực nghiệm thực nghiệm. Mô hình được trình bầy ở hình 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mô hình thực nghiệm hệ thống turbine gió giả lập<br />
<br />
2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIẢ LẬP TURBINE GIÓ - IGBT bao gồm nghịch lưu phía máy (NLPM),<br />
Cấu trúc cơ bản của turbine gió giả lập được đề xuất nghịch lưu phía lưới (NLPL).<br />
cho ở hình 1, nó bao gồm hai phần chính sau: - Khối điều khiển máy phát (ĐKMP), điều khiển<br />
Phần mềm: nguồn một chiều (ĐK DC).<br />
- Mô phỏng trên Matlab. - Bộ lọc (LC).<br />
- Giao diện quan sát và điều khiển trên LabVIEW. - Máy biến áp (MBA - 220/380 V).<br />
Phần cứng: 2.1. Xây dựng mối quan hệ giữa tần số và tốc<br />
- Biến tần (thông số ở bảng 5). độ máy phát PMSG<br />
<br />
- Động cơ không đồng bộ (thông số ở bảng 2). Với giá trị tần số được thiết lập trên máy tính,<br />
- Hộp số (thông số ở bảng 4). thông qua giao diện LabVIEW sẽ đặt tần số cho<br />
- Máy phát đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSG - biến tần thông qua chuẩn RS485, để điều khiển<br />
thông số ở bảng 3). ĐCKĐB (hình 1).<br />
<br />
<br />
6 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
Tốc độ của động cơ không đồng bộ theo được diện LabVIEW, cũng như tốc độ hiển thị sẽ được<br />
tính theo công thức [4]: counter gửi về máy tính, giúp người thực nghiệm<br />
quan sát được tốc độ máy phát (PMSG) khi hoạt<br />
(1)<br />
động theo hình 14.<br />
<br />
2.2. Mô hình nguồn gió và turbine gió<br />
<br />
Thông qua hộp số (gearbox), tốc độ của turbine Cơ năng E của một khối lượng không khí m<br />
gió sẽ như sau [6]: chuyển động với vận tốc v theo [6, 7]:<br />
<br />
(2) (4)<br />
<br />
: tốc độ của turbine gió Công suất P thu được lệ thuộc vào khối lượng<br />
không khí chuyển động, vận tốc gió, mật độ không<br />
: tốc độ của máy phát PMSG khí và tiết diện A của vòng quay cánh quạt.<br />
G: tỉ lệ gear box (5)<br />
Từ công thức (1) và (2) ta rút ra: Công thức (5) cho thấy vận tốc gió tăng 1 lần thì<br />
(3) công suất tăng theo lũy thừa 3.<br />
Với tần số khác nhau sẽ cho ra tốc độ khác nhau. Công suất của turbine được tính theo công thức sau:<br />
Ở đây ta lưu ý: vì tốc độ của gió là giả lập, do vậy<br />
(6)<br />
theo như công thức (2) thì tỷ số này khác với thực<br />
tế của hệ thống turbine gió. Còn trong thực tế, tốc<br />
Hệ số biến đổi năng lượng của công thức (6) theo<br />
độ của turbine gió sẽ nhỏ hơn tốc độ máy phát,<br />
[5] có công thức như sau:<br />
nhưng ở mô hình giả lập thì điều này là ngược<br />
lại. Nghĩa là tốc độ của ĐCKĐB cao hơn so với (7)<br />
PMSG theo bảng 2, 3. Do đó, trong quá trình thiết<br />
kế nhóm tác giả đã đề xuất thêm gearbox nhằm<br />
mục đích giảm tốc độ của ĐCKĐB sao cho phù<br />
hợp với tốc độ định mức của PMSG theo bảng<br />
4. Do đó, có sự khác biệt cơ bản giữa hệ thống<br />
turbine gió và hệ thống turbine gió giả lập, do tốc<br />
độ ở thực tế luôn nhỏ hơn. Ví dụ cứ 1000 vòng<br />
quay của ĐCKĐB ta có 378 vòng máy phát PMSG.<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Đường cong mối quan hệ giữa Cp<br />
và của turbine gió<br />
<br />
<br />
Với (8)<br />
Tỷ số giữa tốc độ đầu cánh turbine và tốc độ gió là: <br />
<br />
= (9)<br />
Hình 2. Đường đặc tính quan hệ giữa tần số<br />
và tốc độ Với công suất đầu ra của turbine:<br />
<br />
PMSG phát ra điện, là nguồn đầu vào cho NLPM. (10)<br />
Nguồn đầu ra của NLPM là điện áp DC, chính là<br />
đầu vào cho NLPL. Sau đó thông qua bộ lọc (LC) Mômen của turbine gió được tính theo [6] như sau:<br />
và MBA, điện sẽ được đưa lên lưới. Chức năng<br />
hai bộ điều khiển ĐKMP, ĐK_DC được điều khiển (11)<br />
theo thuật toán PI, các tham số sẽ được cài đặt<br />
trên mô hình giả lập turbine gió theo hình 18. Mặt khác, turbine gió có thể vận hành theo các<br />
Giao tiếp RS485 được thiết lập để giao tiếp giữa quy tắc điều khiển khác nhau tùy thuộc vào tốc độ<br />
máy tính, biến tần và counter theo hình 10. Thông gió. Theo hình 4 là biểu diễn mối quan hệ giữa Pm<br />
qua giao tiếp này, tốc độ được cài đặt trên giao và tốc độ gió.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 7<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Mô hình máy phát điện đồng bộ nam châm vĩnh<br />
cửu (PMSG)<br />
Phương trình dòng và áp trên hệ tọa độ dq theo [3, 9]:<br />
<br />
(12)<br />
<br />
<br />
(13)<br />
<br />
trong đó:<br />
Hình 4. Đường cong biểu diễn mối quan hệ Lsd : điện cảm stator đo ở vị trí đỉnh cực;<br />
giữa Pm và tốc độ gió<br />
Lsq: điện cảm stator đo ở vị trí ngang cực;<br />
p: từ thông cực (vĩnh cửu);<br />
Tsd, Tsq: hằng số thời gian stator tại vị trí đỉnh cực.<br />
Phương trình mômen:<br />
(14) <br />
<br />
Để điều khiển máy phát điện nối lưới, ta dùng hai<br />
bộ NLPM và NLPL. NLPL dùng để hòa đồng bộ<br />
cho máy phát điện cũng như tách máy phát ra khỏi<br />
Hình 5. Mô hình nguồn gió và turbine gió lưới khi cần thiết. NLPL nhằm ổn định mạch một<br />
mô phỏng trên Matlab chiều trung gian.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Mô hình mô phỏng PMSG trên Matlab<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Mô hình giả lập turbine gió sử dụng PMSG<br />
<br />
<br />
8 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
2.3. Thiết kế các bộ điều khiển PI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển cho NLPM và NLPL<br />
<br />
<br />
Các bộ điều của hệ thống được sử dụng là bộ điều được nhiễu và cho phép tăng chiều dài dây dẫn<br />
khiển PI, vì bộ điều khiển này có các ưu điểm như: một cách đáng kể. RS485 cho phép khoảng cách<br />
dễ chế tạo, giá thành rẻ. Bộ điều khiển PI được sử tối đa giữa trạm đầu và trạm cuối trong một đoạn<br />
dụng ở cả hai phía NLPM và NLPL và được xây mạng là 1.200 m, không phụ thuộc số trạm tham<br />
dựng trên họ vi xử lý TMS320F28335 theo hình 9. gia [8]. Hệ thống này sử dụng mạng truyền thông<br />
RS485 để giao tiếp với hệ thống được thiết lập để<br />
máy tính làm master, các thiết bị khác bao gồm<br />
biến tần, counter là các slaver. Mỗi slaver sẽ được<br />
cài đặt các IP khác nhau để master tiện quản lý<br />
các slaver này. Địa chỉ IP để cài đặt cho hệ thống<br />
là: counter có địa chỉ 01, biến tần có địa chỉ 02.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Tủ điều khiển hệ thống turbine gió giả lập<br />
<br />
2.4. Giao tiếp qua cổng truyền thông RS485<br />
<br />
RS485 sử dụng tín hiệu điện áp chênh lệch đối<br />
xứng giữa hai dây dẫn A và B, nhờ vậy giảm Hình 10. Cổng giao tiếp truyền thông RS485<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 9<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
2.6. Xây dựng mô hình mô phỏng trên Matlab/Simulink<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 11. Mô hình mô phỏng hệ thống turbine gió Matlab<br />
<br />
Mô hình mô phỏng hệ thống turbine gió trên<br />
Matlab được thể hiện ở hình 11. Ta đặt tốc độ gió<br />
ban đầu cho hệ thống là 11,5 m/s, điện áp đầu<br />
ra của PMSG (thông số PMSG bảng 1) sẽ được<br />
cấp cho NLPM. Bộ NLPM sẽ chuyển đổi điện áp<br />
xoay chiều AC thành DC. Nguồn DC thông qua<br />
bộ NLPL tạo ra điện áp AC sẽ phát công suất ra<br />
lưới điện.<br />
<br />
Hình 14. Giao diện hệ thống turbine gió<br />
(thực nghiệm)<br />
Các tham số lamda và Cp cũng được đưa ra tính<br />
toán trên giao diện dựa theo công thức (7, 8, 9).<br />
Hệ thống sẽ được điều khiển thông qua việc thiết<br />
lập tần số cho biến tần theo hình 14. Giá trị của<br />
Hình 12. Mô phỏng tốc độ gió<br />
tần số của biến tần cũng được hiển thị trên giao<br />
diện nhằm tạo điều kiện quan sát tốt nhất khi điều<br />
khiển hệ thống từ xa. Ngoài chức năng điều khiển,<br />
giao diện còn có thêm giao diện quan sát lỗi ở<br />
NLPM, NLPL và HELP, nhằm mục đích giám sát<br />
và tương tác với người sử dụng hệ thống giả lập<br />
turbine gió.Với giá trị khai báo trên hình 14, ta có<br />
Hình 13. Công suất đầu ra của turbine gió tốc độ gió 11 m/s, tốc độ máy phát là 316 vg/ph và<br />
công suất đầu ra của turbine gió là 2532 W. Qua<br />
3. XÂY DỰNG GIAO DIỆN HỆ THỐNG TURBINE kết quả thực nghiệm trên LabVIEW, ta thấy giá trị<br />
GIÓ GIẢ LẬP TRÊN LABVIEW đạt được gần với giá trị mô phỏng theo mục 6 đã<br />
trình bày.<br />
Tác giả xây dựng giao diện hệ thống giả lập<br />
turbine gió để quan sát đối tượng. Qua giao diện 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
này ta có thể quan sát được tốc độ PMSG, công<br />
suất máy phát, mômen và tốc độ gió. Ở giao diện<br />
cũng đưa ra đồ thị phản ánh quan hệ giữa tốc độ<br />
và tần số theo như hình 2. Phương thức giao tiếp<br />
truyền thông được thông qua chuẩn RS485 theo<br />
như hình 10. Tác giả có sử dụng mạch chuẩn đổi<br />
USB - RS485 (UT-890J) để tạo ra chuẩn giao tiếp<br />
truyền thông RS485, nhằm mục đích kết nối giữa Hình 15. Dòng điện đầu ra của hệ thống khi mô<br />
máy tính với biến tần và counter. phỏng trên Matlab<br />
<br />
<br />
10 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
Hình 15 hiển thị dòng điện khi mô phỏng trên thống dao động trong khoảng thời gian là 0,6 s, ổn<br />
Matlab. Khi ta đặt tốc độ gió là 11,5 m/s thì hệ định ở thời điểm 0,8 s.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 16. Điện áp đầu ra của hệ thống khi mô phỏng trên Matlab<br />
<br />
Hình 16 hiển thị điện áp mô phỏng trên Matlab cho 4. KẾT LUẬN<br />
ba pha. Ở đầu ra NLPL, khi đưa vào lưới điện,<br />
Công trình nghiên cứu đã thu được một số kết<br />
điện áp này còn cần phải xử lý qua bộ lọc LC và quả mô phỏng cũng như thực nghiệm về hệ thống<br />
cũng đảm bảo điện áp trùng pha, trùng biên độ và turbine gió giả lập. Kết quả mô phỏng trong trường<br />
trùng tần số với lưới điện. hợp tốc độ gió cố định là 11,5 m/s và bằng 8,1 thì<br />
tại thời điểm 0,8 s, tần số, điện áp, góc pha được<br />
xác lập, đáp ứng hoàn toàn các điều kiện hòa nối<br />
với lưới (hình 15 - 17). Các tác giả cũng đã thực<br />
nghiệm trên mô hình turbine gió giả lập, kết quả<br />
thực nghiệm (hình 7, 9, 14, 18) đã chứng minh<br />
tính đúng đắn và chính xác của hệ thống đề xuất.<br />
Bảng 1. Thông số của turbine gió<br />
<br />
Công suất định mức 2,5 kW<br />
Hình 17. Hòa nối lưới cho PMSG Tốc độ gió định mức 11 m/s<br />
(thực nghiệm khi đo hai pha) Bán kính turbine gió 1,35 m<br />
Hình 17 hiển thị điện áp đo trên hai pha của đầu Số cánh 3<br />
ra NLPL, sau khi chỉnh định để đạt được biên độ, Hệ số công suất<br />
pha và tần số thỏa mãn các điều kiện trước khi Bảng 2. Thông số ĐCKĐB<br />
hòa lưới điện.<br />
Công suất định mức 5,5 kW<br />
Dòng điện định mức 11,7 A<br />
Tốc độ định mức 1445 vg/ph<br />
Mômen định mức 35 N·m<br />
Số cực 2<br />
Bảng 3. Thông số máy phát PMSG<br />
Công suất định mức 2,5 kW<br />
Điện áp pha định mức 110 V<br />
Hình 18. Thông số cài đặt PI (thực nghiệm)<br />
Tốc độ định mức 335 vg/ph<br />
Hình 18 thể hiện giá trị các hệ số PI đã cài đặt cho Tần số định mức 35 Hz<br />
hệ thống, bao gồm cài đặt hệ số Ki cho điện áp,<br />
Điện trở stator Rs 0,3667<br />
dòng điện, hệ số Kp cho điện áp, dòng điện. Trên<br />
Điện cảm stator Ls 3,29 mH<br />
giao diện cũng thể hiện điện áp một chiều, điện áp<br />
Số cặp cực 14<br />
các pha A,B,C<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018 11<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 4. Thông số hộp số [4]. Thân Ngọc Hoàn, Nguyễn Trọng Thắng<br />
(2016). Nguyên lý hoạt động của máy điện.<br />
Công suất đầu vào 5,5 kW Nhà xuất bản Xây dựng.<br />
Tỷ số 3,78 [5]. Johanna Salazar, Fernando Tadeo, Kritchai<br />
Bảng 5. Thông số của biến tần MV300 A Witheephanich, Martin Hayes and Cesar de<br />
Prada (2012). Control for a Variable Speed<br />
Công suất định mức 7,5 kW<br />
Wind Turbine Equipped with a Permanent<br />
Điện áp định mức 380 V Magnet Synchronous Generator (PMSG).<br />
Dòng điện định mức 17 A Springer Berlin Heidelberg.<br />
Dải tần số hoạt động 1-400 Hz<br />
[6]. Springer (2014). Wind Power Electric<br />
Kiểu loại MV300 A - 7R5G - 4<br />
Systems.<br />
[7]. Springer (2006). Wind Turbine Control<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO SystemsPower.<br />
[1]. Vũ Thành Tự Anh (2013). Năng lượng gió [8]. Hoàng Minh Sơn (2006). Mạng truyền thông<br />
của Việt Nam tiềm năng và triển vọng. công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và<br />
Nhietdien.vn Kỹ thuật.<br />
[2]. CPC IT - KHVT (2013). Tiềm năng điện gió [9]. Ms. Srinidhi Varadarajan, Dr. Sasi.K.Kottayil<br />
của Việt Nam. Tạp chí Tia sáng.<br />
(2016). Active Power Control in Grid<br />
[3]. Celso R. Schmidlin Jr, F. Kleber de A. Lima, Connected Wind driven PMSG. Biennial<br />
C. Gustavo C. Branco, and Tobias R. International Conference on Power and<br />
Fernandes Neto (2016). Modelling and control Energy Systems.<br />
of PMSG based WECS: Evaluating the Test<br />
Bench Result. IEEE International Conference [10].Ngọc Tuấn (2016). Việt Nam phấn đấu đạt<br />
on Industry Applications. 6.000 MW điện gió vào năm 2030.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
12 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 1(60).2018<br />