Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
lượt xem 2
download
Bài báo "Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha" trình bày kết quả khảo sát các chế độ bảo vệ động cơ bằng cách sử dụng phần mềm Multisim lập mô hình mô phỏng sau đó thay đổi các thông số đầu vào để khảo sát kết quả tính toán thiết kế mạch kiểm tra điện trở cách điện, mạch bảo vệ quá tải, mạch bảo vệ ngắn mạch và mạch bảo vệ mất pha động cơ. Từ kết quả mô phỏng thu được sẽ giúp tiết kiệm chi phí chế tạo thử nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
- HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha Nguyễn Trường Giang, Kim Thị Cẩm Ánh Trường Đại học Mỏ - Địa chất TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả khảo sát các chế độ bảo vệ động cơ bằng cách sử dụng phần mềm Multisim lập mô hình mô phỏng sau đó thay đổi các thông số đầu vào để khảo sát kết quả tính toán thiết kế mạch kiểm tra điện trở cách điện, mạch bảo vệ quá tải, mạch bảo vệ ngắn mạch và mạch bảo vệ mất pha động cơ. Từ kết quả mô phỏng thu được sẽ giúp tiết kiệm chi phí chế tạo thử nghiệm. Từ khóa: Mạch bảo vệ tổng hợp; bảo vệ quá tải; bảo vệ mất pha; mô hình mô phỏng 1. Đặt vấn đề Việc ứng dụng phần mềm mô phỏng trong khâu thiết kế chế tạo ngày càng được ứng dụng rộng rãi do kết quả thu được trực quan, chính xác, người thiết kế có thể thay đổi các thông số đầu vào và nhìn ngay được thông số đầu ra. Hệ thống mô phỏng tích hợp nhiều công cụ như máy đo, máy phát tín hiệu, phát xung, các loại nguồn… giúp người thiết kế có cảm giác như ở trong một phòng thí nghiệm thực thụ. Với những mạch điện có sơ đồ nguyên lý phức tạp người thiết kế có thể vẽ thành nhiều module khác nhau, và khi các module này được ghép lại thành sơ đồ khối thì ta có thể mô phỏng bình thường (Nguyễn Thanh Hà, 2004) 2. Mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ Trên hình 1 là mô hình mô phỏng thiết kế mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha. VCC VCC S4 VCC 41 K1 0 2 12.0V S1 U18 X2 VCC 42 45 XCP1 A1 A1 0 0 X1 Key = Space + - R3 RLqt 16.049 A 54 M1 D1 R15 D5 RLnm 2.7kΩ CR 47 Key = A XCP2 B1 B1 12V 2.7kΩ CR V1 S2 U19 A D2 9 R4 1N4001 1N4001 12V 39 43 46 AC 1e-009Ohm 55 R6 12 R18 D6 22 R16 + - XCP3 C1 C1 R10 R9 7 24 4 3PH 40 16.049 A B 6.2kΩ 6.2kΩ 6.2kΩ 2.7kΩ 58 1N4001 220Ω U29A 10 4 56 17 220Ω S3 Key = B U20 1 5 D4 R20 18 D7 17 20 1N4001 U2B 23 8 660V 50Hz 44 38 AC 1e-009Ohm C Te UqtA8 UqtA8 R12 1 57 U1B 2 R2 T1 8 + - 5 5 R14 25 T2 16.047 A R8 D3 1 2SC1815 5.6kΩ 21 7 1N4001 11 1N4001 VR2 2SC1815 5.6kΩ VR1 3 7 6 5.6kΩ 21 Key = C 2kΩ 51.5 % 3 83 6 5.6kΩ A AC 1e-009Ohm 6 2.7MΩ 1N4001 VCC LM393AD 2kΩ 45 % 8 Key=D 19 R13 51 C1 R1 Key=E LM393AD 4 DZ1 C2 LM393AD DZ2 C3 1kΩ 4 1N4738A 0.1µF R11 4.7µF R7 R5 1kΩ 1N4738A R19 R17 0 VCC 0.1µF 6.2kΩ 10kΩ 6.2kΩ 10kΩ 6.2kΩ XMM1 UnmA4 UnmA4 17 21 1 3 17 21 1 3 U5 A1 U6 U14 U3 U4 + + A1 D15 DC 10MOhm DC 10MOhm Udo + - 6.461 V 5.915 V CCL1 + + - - R53 11.334 V DC 10MOhm 2.864 V 6.023 V DC 10MOhm 0 0 48 R45 A5 A5_1 - 0 - 0 2 0 22Ω C9 1.3kΩ 470µF DZ4 1N4007 1N4733A R48 75kΩ DC 10MOhm 0 0 C 0 0 UqtA8 U16 UqtA8 + - 0 2.865 V VCC B1 B1 DC 10MOhm 49 D16 12.0V CCL2 R52 A6 D R46 1N4007 A6_1 22Ω 2 1.3kΩ DZ5 R49 A5 U12A 27 0 C10 U23A 1N4733A 18kΩ VCC X3 470µF 15 R30 R23 4077BD_5V 16 R29 R27 D8 RLmp1 D12 RLmp2 U17 4011BD_5V 8.2kΩ 2.5V 2.7kΩ 30 2.7kΩ 6.2kΩ UnmA4 A6 U21B CR CR UnmA4 + - A5_1 U13A R24 34 D9 1N4001 1N4001 0.843 V A5 14 28 30 D11 37 B7 C1 C1 D17 U15B 29 29 OA5A 50 28 220Ω 1N4001 35 35 8 CCL3 4077BD_5V 13 3 31 DC 10MOhm A7_1 U24B 4001BD_5V 1N4001 R28 D10 31 OA1B 8 R51 R47 A7 A7_1 A7 A7 1N4007 U22C 52 1 5 22Ω A6_1 4001BD_5V 32 R22 T3 A6 2 2.7MΩ 1N4001 33 7 36 0 2 1.3kΩ DZ6 R50 33 2SC1815 C11 4011BD_5V LM393AD 6 5.6kΩ 7.5kΩ 4077BD_5V R31 C4 4 470µF 1N4733A R21 4.3kΩ 0.1µF R26 R25 LM393AD 4 R32 R33 R34 1kΩ 6.2kΩ 10kΩ 1MΩ 1MΩ 1MΩ 0 B A5 A5 A6 A6 A7 A7 28 28 29 29 30 30 31 31 33 33 35 35 + U9 + U10 + U11 + U7 + U8 + U25 + U26 + U27 + U28 5.041 V DC 10MOhm 5.041 V DC 10MOhm 5.041 V DC 10MOhm 0 V DC 10MOhm 4.127 V DC 10MOhm 0.099 V DC 10MOhm 6.46 V DC 10MOhm 5.998 V DC 10MOhm 7.115 V DC 10MOhm - - - - - - - - - 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Hình 1. Mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ Trong sơ đồ khối A là khối mạch lực cấp nguồn cho động cơ làm việc. Khối B là khối mạch xử lý tín hiệu đầu vào cho bảo vệ quá tải, ngắn mạch và mất pha, khối này lấy tín hiệu tại cuộn thứ cấp của các biến dòng ở khối A, điện áp xoay chiều tỷ lệ với dòng điện các pha động cơ được đưa tới đầu vào các cầu chỉnh lưu CCL1, CCL2, CCL3 và được chỉnh lưu thành điện áp một chiều. Điện áp ra của các cầu chỉnh lưu được ổn áp 5,1V bởi các điốt zenner DZ4, DZ5, DZ6 và được đưa tới ba đầu vào của mạch bảo vệ mất pha động cơ (khối D). Đồng thời, điện áp ra của cầu chỉnh lưu nào có giá trị lớn nhất được đưa tới đầu ra Uđo làm tín hiệu cho mạch bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Khối C, D là các khối bảo vệ tổng hợp các khối này nhận tín hiệu từ khối B (Kim Ngọc Linh và nnk, 2019) Tác giả liên hệ Email: nguyentruonggiang@humg.edu.vn 1359
- 3. Kết quả mô phỏng khảo sát các chế độ bảo vệ 3.1. Mô phỏng mạch kiểm tra điện trở cách điện trước khi đóng điện Dòng kiểm tra điện trở cách điện đi theo đường: Cực dương của nguồn kiểm tra điện trở cách điện, điện trở R44, R41, chiết áp VR3, điện trở R42 điểm GND của sơ đồ, điện trở Rcđ của mạng, cực âm của nguồn kiểm tra điện trở cách điện. Khi điện trở cách điện so với đất cao hơn 22kΩ thì rơle kiểm tra cách điện RL¬cđ có điện. Tiếp điểm thường mở của rơle đóng lại (đèn X1 sáng) đóng mạch cho biến áp điều khiển (BAĐK) nên có thể khởi động động cơ. Kết quả mô phỏng được thể hiện ở hình 2 X1 X2 VCC 12V VCC 12V 12V 19 16 14 11 14R44 11 R41 RLcd1 20 R37 D13 2.2kΩ 1kΩ 9 0 2.7kΩ 1N4007 D5 D3 R38 0 2 VCCVCC 1N4733A 1N4733A 9.1kΩ 6 4 D7 VR3 R40 6 OA6A VCCVCC 17 C2 C1 15 13 C8 1kΩ 46 % 7 2 3 D1 4 R36 1 T4 470µF 0.33µF 0.1µF Key=B 10kΩ 5 2SC1815 V1 8 5 1 D6 D4 C5 3 1N4007 5.6kΩ R35 36Vrms 1N4733A 1N4733A 1B4B42 R42 0.1µF R39 VCC LM393AD 1kΩ 8 50Hz 18 1kΩ 1kΩ 0° T 10 0 VCC R43 12 10 10kΩ Key = A 14 11 6 5 Rcd 00 14 11 6 5 22kΩ + U2 + U3 + U1 + U4 49.029 V DC 10MOhm 20.256 V DC 10MOhm 1.182 V DC 10MOhm 1.188 V DC 10MOhm - - - - 10 10 0 0 10 10 0 0 Hình 2. Mô hình mô phỏng mạch kiểm tra cách điện khi Rcđ ≥ 22kΩ Khi điện trở cách điện so với đất thấp hơn 22kΩ thì rơle kiểm tra cách điện RL¬cđ mất điện. Tiếp điểm thường mở của rơle hở ra (đèn X1 tắt) BAĐK bị mất điện nên mạch điều khiển không hoạt động vì vậy bộ khởi động từ không thể hoạt động được. Đồng thời tiếp điểm thường đóng của rơle đang ở trạng thái mở lập tức đóng lại làm cho đèn cảnh báo rò điện X2 sáng báo hiệu sự cố. Kết quả mô phỏng được thể hiện ở hình 3. X1 X2 VCC 12V VCC 12V 12V 19 16 14 11 14R44 11 R41 RLcd1 20 R37 D13 2.2kΩ 1kΩ 9 0 2.7kΩ 1N4007 CR D5 D3 R38 0 2 VCCVCC 1N4733A 1N4733A 9.1kΩ 6 4 D7 VR3 R40 6 OA6A VCCVCC 17 C2 C1 15 13 C8 1kΩ 46 % 7 2 3 D1 4 R36 1 T4 470µF 0.33µF 0.1µF Key=B 10kΩ 5 2SC1815 V1 8 5 1 D6 D4 C5 3 1N4007 5.6kΩ R35 36Vrms 1N4733A 1N4733A 1B4B42 R42 0.1µF R39 VCC LM393AD 1kΩ 8 50Hz 18 1kΩ 1kΩ 0° T 10 0 VCC R43 12 10 10kΩ Key = A 14 11 6 5 Rcd 00 14 11 6 5 20kΩ + U2 + U3 + U1 + U4 49.06 V DC 10MOhm 20.256 V DC 10MOhm 1.284 V DC 10MOhm 1.188 V DC 10MOhm - - - - 10 10 0 0 10 10 0 0 Hình 3. Mô hình mô phỏng mạch kiểm tra cách điện khi Rcđ < 22kΩ Khi điện trở cách điện được phục hồi lại bình thường, rơle kiểm tra cách điện RL¬cđ tự động được cấp điện nên tiếp điểm thường đóng RLcđ1 đóng lại cấp điện cho BAĐK, đồng thời đèn cảnh báo rò điện X2 tắt (do tiếp điểm thường đóng mở ra). Lúc này người vận hành có thể khởi động tiếp. Để kiểm tra khả năng làm việc của mạch kiểm tra điện trở cách điện nhấn nút thử T, đèn cảnh báo rò điện X2 sáng. 3.2. Mô hình mô phỏng bảo vệ quá tải, bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ mất pha a. Mô phỏng mạch bảo vệ quá tải động cơ Ở điều kiện vận hành bình thường không có hiện tượng quá tải, điện áp đưa tới đầu vào không đảo của khuếch đại thuật toán OA2 ở mức thấp, OA2 bão hòa âm, tụ C1 không được nạp điện nên đầu vào không đảo của OA1 ở mức thấp làm khuếch đại thuật toán OA1 bão hòa âm. Transisto T1 khóa (theo tính toán thiết kế Uqt = 2VDC), rơle quá tải RLqt không được cấp điện. Nó đóng tiếp điểm thường đóng trong mạch cung cấp (đèn X2 sáng), cho phép mạch vận hành bình thường. Kết quả mô phỏng được thể hiện ở hình 4. 1360
- X1 X2 12V 12V VCC 7 7 2 2 12.0V VCC 0 0 R3 RLqt1 D1 R15 D5 RLnm1 2.7kΩ CR 2.7kΩ CR D2 9 R4 1N4001 1N4001 R6 12 7 2 R18 D6 22 R16 R10 R9 24 Uqt 6.2kΩ 6.2kΩ 6.2kΩ 2.7kΩ 58 1N4001 220Ω OA1A 10 4 2V 1 5 D4 7 2 18 D7 17 17 20 1N4001 220Ω 23 OA3B R20 8 UqtA8 UqtR12 1 57 OA2B 2 R2 T1 8 5 5 R14 25 T2 R8 D3 1 2SC1815 5.6kΩ 21 7 1N4001 11 1N4001 VR2 2SC1815 5.6kΩ VR1 3 7 6 5.6kΩ 21 2kΩ 51.5 % 3 3 8 6 5.6kΩ 6 2.7MΩ 1N4001 2kΩ 45 % VCC LM393AD 8 Key=D 19 R13 51 C1 R1 Key=E LM393AD 4 DZ1 C2 LM393AD DZ2 C3 1kΩ 4 1N4738A 0.1µF R11 4.7µF R7 R5 1kΩ 1N4738A R19 R17 0 VCC 0.1µF 6.2kΩ 10kΩ 6.2kΩ 10kΩ 6.2kΩ UnmA4 UnmA4 17 21 1 3 17 21 1 3 U5 U6 U3 U4 + + + + DC 10MOhm 6.461 V 5.915 V DC 10MOhm - - DC 10MOhm 1.999 V 6.023 V DC 10MOhm 0 0 - - 0 0 0 0 0 0 Hình 4. Mô hình mô phỏng mạch bảo vệ quá tải động cơ hoạt động ở điều kiện vận hành bình thường Trong quá trình vận hành nếu xuất hiện hiện tượng quá tải (theo tính toán thiết kế Uqt = 6,02VDC)thì tín hiệu quá tải được nhận biết qua bộ xử lý tín hiệu đầu vào (khối B). Điện áp đưa tới đầu vào không đảo của khuếch đại thuật toán OA2 ở mức cao, OA2 bão hòa dương, tụ C1 được nạp điện, điện áp trên tụ tang dần theo quy luật hàm mũ. Sau khoảng thời gian trễ, khi điện áp trên tụ C1 bằng điện áp đưa tới đầu vào đảo tạo bởi phân áp R¬6, R7 làm khuếch đại thuật toán OA1 bão hòa dương làm transistor T1 mở bão hòa , rơle quá tải có điện, nó mở tiếp điểm thường đóng RLqt trong mạch cung cấp cho rơle trung gian cắt điện động cơ. Đồng thời tiếp điểm thường mở đóng lại làm đèn cảnh báo quá tải X1 sáng. Kết quả mô phỏng được thể hiện ở hình 5. X1 X2 12V 12V VCC 7 7 2 2 12.0V VCC 0 0 R3 D1 RLqt1 R15 D5 RLnm1 2.7kΩ 2.7kΩ CR D2 9 R4 4 1N4001 1N4001 R6 R18 D6 22 R16 R10 R9 12 7 24 Uqt 6.2kΩ 2 6.2kΩ 6.2kΩ 2.7kΩ 58 1N4001 220Ω OA1A 4 6.02V 1 D4 6 18 D7 17 17 20 1N4001 220Ω 23 OA3B R20 8 UqtA8 UqtR12 1 57 OA2B 5 11 7 2 2 R2 8 5 5 8 T1 R14 25 T2 R8 D3 8 1 11 5.6kΩ 21 7 1N4001 2SC1815 1N4001 VR2 2SC1815 5.6kΩ VR1 3 7 5.6kΩ 21 2kΩ 42 % 3 3 6 5.6kΩ 6 2.7MΩ 1N4001 2kΩ 45 % VCC LM393AD 8 Key=D 19 R13 51 C1 R1 Key=E LM393AD 4 DZ1 C2 LM393AD DZ2 C3 1kΩ 4 1N4738A 4.7µF R7 R5 1kΩ 1N4738A R19 R17 0 0.1µF R11 VCC 0.1µF 6.2kΩ 10kΩ 6.2kΩ 10kΩ 6.2kΩ UnmA4 UnmA4 17 21 11 1 3 5 6 8 17 21 1 3 5 6 8 11 U5 U6 U3 U4 U1 U2 U7 U8 + + + + + + + + DC 10MOhm 6.461 V 5.915 V DC 10MOhm - - DC 10MOhm 6.017 V 5.865 V DC 10MOhm 11.991 V DC 10MOhm 6.658 V DC 10MOhm 6.463 V DC 10MOhm 0.608 V DC 10MOhm 0 0 - - - - - - 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 5. Mô hình mô phỏng mạch bảo vệ quá tải động cơ khi (Iqt = 3Iđm) Đặc tính cắt của bảo vệ quá tải được cho ở hình 6 trong đó (V8: đường màu xanh lá cây) là điện áp trên tụ đang tăng dần theo quy luật hàm mũ đặt vào đầu vào không đảo của OA1, (V58: đường màu đỏ là điện áp chuẩn tạo bởi phân áp giữa R6 và R7). Từ kết quả mô phỏng ta thấy thời gian trễ để rơ le tác động là 8s nghiệm đúng với tính toán thiết kế (Phạm Quốc Hải và nnk, 2019). Hình 6. Kết quả mô phỏng thời gian trễ cho bảo vệ quá tải b. Mô phỏng mạch bảo vệ ngắn mạch động cơ Trong quá trình vận hành nếu phát hiện ra dòng điện mạch chính cao gấp 8 lần trị số dòng định mức (theo tính toán thiết kế Unm = 5,9VDC), lúc này mạch bảo vệ ngắn mạch sẽ hoạt động. Rơ le bảo vệ ngắn mạch RLnm được cấp điện. Tiếp điểm thường đóng đang ở trạng thái đóng lập tức mở ra làm hở mạch cấp điện cho rơ le trung gian dẫn đến hở mạch cấp điện cho bộ tiếp điểm chân không và ngừng cấp điện cho động cơ. Đồng thời đèn báo sự cố X3 sáng do tiếp điểm thường mở RLnm đóng lại. Kết quả mô phỏng được thể hiện ở hình 7. 1361
- X3 X4 12V 12V VCC 7 2 10 10 1313 12.0V VCC 0 0 R3 D1 RLqt1 R15 D5 RLqt2 2.7kΩ D2 9 R4 4 1N4001 2.7kΩ 1N4001 R6 R18 D6 22 R16 R10 R9 12 7 24 10 13 6.2kΩ 2 6.2kΩ 6.2kΩ 2.7kΩ 58 1N4001 220Ω OA1A 4 1 D4 6 18 D7 17 17 20 1N4001 220Ω 23 OA3B 23 R20 8 UqtA8 UqtA8 R12 1 57 OA2B 5 2 R2 11 T1 7 2 10 13 8 5 5 8 R14 25 T2 R8 D3 8 1 11 2SC1815 5.6kΩ 21 7 1N4001 1N4001 VR2 2SC1815 5.6kΩ VR1 3 7 5.6kΩ 21 2kΩ 42 % 3 3 6 5.6kΩ 6 2.7MΩ 1N4001 2kΩ 0% VCC LM393AD 8 Key=D 19 R13 51 C1 R1 Key=E LM393AD 4 DZ1 C2 LM393AD DZ2 C3 1kΩ 4 1N4738A 4.7µF R7 R5 1kΩ 1N4738A R19 R17 0.1µF R11 VCC 0.1µF 6.2kΩ 10kΩ 6.2kΩ 10kΩ 0 Unm 6.2kΩ 5.9V Unm Unm 17 21 23 11 1 3 5 6 8 17 21 23 1 3 5 6 8 11 U5 U6 U9 U3 U4 U1 U2 U7 U8 + + + + + + + + + DC 10MOhm 6.46 V 5.165 V DC 10MOhm 7.115 V DC 10MOhm - - - DC 10MOhm 0.5 V 5.865 V DC 10MOhm 0.099 V DC 10MOhm 0.117 V DC 10MOhm 6.461 V DC 10MOhm 0.608 V DC 10MOhm 0 0 0 - - - - - - 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hình 7. Mô hình mô phỏng mạch bảo vệ ngắn mạch động cơ khi (Inm = 10Iđm) c. Mô phỏng mạch bảo vệ mất pha động cơ Khi làm việc đủ pha hoặc khi chưa đóng điện cho động cơ, 3 tín hiệu vào UA, UB, UC, đều cùng một mức (0 hoặc 1) đầu ra của 3 phần tử logic EXOR (U12A, U21B, U22C) đều ở mức 1. Đầu ra NOR (U15B) ở mức 0 làm khuếch đại thuật toán OA5 bão hòa âm, tụ C4 không được nạp điện làm khuếch đại thuật toán OA4 bão hòa âm. Transistor T3 khóa cắt dòng, làm cho rơ le bảo vệ mất pha không có điện, đóng tiếp điểm thường đóng RLmp trong mạch rơ le trung gian cho phép động cơ hoạt động bình thường (đèn X5 tắt, X6 sáng). Kết quả mô phỏng được thể hiện ở hình 8. Hình 8. Mô hình mô phỏng mạch bảo vệ mất pha động cơ khi làm việc bình thường Trong quá trình vận hành, nếu nguồn điện cung cấp cho động cơ bị mất một pha nào đó thì mạch bảo vệ trong bộ mất pha sẽ tác động trong khoảng 10s. Khi đó một trong các tín hiệu vào A5, A6, A7 sẽ ở mức logic 0. Đầu ra của 2 trong 3 phần tử logic EXOR (U12A, U21B, U22C) sẽ ở mức 0. Đầu ra NOR (U15B) ở mức 1 là khuếch đại thuật toán OA5 bão hòa dương, tụ C4 được nạp điện, điện áp trên tụ tăng dần theo quy luật hàm mũ sau khoảng 10s, điện áp trên tụ bằng điện áp ngưỡng tạo bởi phân áp R26, R27 làm khuếch đại thuật toán OA4 bão hòa dương là transistor T3 dẫn bão hòa, lúc này mạch điều khiển sẽ tác động làm rơ le RLmp có điện, nó mở tiếp điểm thường đóng RLmp1 trong mạch rơ le trung gian cắt điện động cơ. Đồng thời đóng tiếp điểm thường mở RLmp làm đèn báo sự cố mất pha X5 sáng. Kết quả mô phỏng được thể hiện ở hình 9. Hình 9. Mô hình mô phỏng mạch bảo vệ mất pha động cơ (mất pha A5) 1362
- 4. Kết luận Từ các kết quả mô phỏng cho thấy các sơ đồ thiết kế đều đáp ứng được các yêu cầu đặt ra cho một bộ bảo vệ tổng hợp động cơ. Vì vậy, có thể sử dụng kết quả để thiết kế, chế tạo mạch in và lắp ráp thành sản phẩm Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Hà, 2004. Mô phỏng mạch điện tử, Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2004. Kim Ngọc Linh, 2009. Điện tử ứng dụng trong công nghiệp mỏ. Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Phạm Quốc Hải, 2009. Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. ABSTRACT Building and simulating the synthesis-protection circuit model of three-phase asynchronous motor Nguyen Truong Giang*, Kim Thi Cam Anh 1 Hanoi University of Mining and Geology This paper presents the results of surveying motor protection modes by using Multisim software to create simulation models and then change the input parameters to investigate the results of calculation and design of resistance test circuits. insulation, overload protection circuit, short-circuit protection circuit and motor phase-loss protection circuit. From the obtained simulation results, it will help to save the cost of manufacturing and testing. Keywords: Synthetic protection circuit; overload protection; phase loss protection; simulation model 1363
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống khởi động mềm - động cơ không đồng bộ ba pha
5 p | 223 | 40
-
Xây dựng mô hình mô phỏng động cơ một chiều không chổi than (BLDC)
3 p | 25 | 9
-
Phân tích ảnh hưởng các thông số khi chạm đất một pha trong mạng điện trung tính cách ly 6 kV ở các mỏ lộ thiên vùng Quảng Ninh
5 p | 27 | 7
-
Xây dựng mô hình mô phỏng cho đối tượng miocen hạ, mỏ Bạch Hổ và các dự báo khai thác
8 p | 166 | 6
-
Ứng dụng phương pháp ước lượng LMS tính toán lọc sóng hài với bộ lọc tích cực APF
3 p | 19 | 5
-
Xây dựng mô hình mô phỏng thủy văn, cân bằng nước và điều tiết hồ chứa trên lưu vực sông Ba - Cao Đình Huy, Lê Hùng, Hà Văn Khối
8 p | 37 | 4
-
Xây dựng mô hình mô phỏng thủy văn, cân bằng nước và điều tiết hồ chứa trên lưu vực sông Ba
8 p | 54 | 4
-
Ứng dụng phần mềm PSCAD xây dựng mô hình mô phỏng sét đánh đường dây truyền tải điện cao áp
8 p | 80 | 4
-
Khảo sát, đánh giá ảnh hưởng đường kính vòng cản đến tầm bay của thiết bị bay không điều khiển trong điều kiện tiêu chuẩn
7 p | 27 | 3
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng máy biến dõng điện từ kết quả thí nghiệm đặc tính kích thích của máy biến dòng trong thực tế
6 p | 37 | 3
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng động lực học chất lỏng tính toán (CFD) cho thiết bị Ejector sử dụng nâng cao tỷ lệ thu hồi mỏ khí Condensate Hải Thạch
11 p | 104 | 3
-
Khảo sát ảnh hưởng của độ nhớt, tỷ trọng nhiên liệu đến quá trình hình thành và phát triển của tia phun trong buồng cháy động cơ diesel
8 p | 58 | 3
-
Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống thông tin vô tuyến đa mode điều khiển thiết lập cấu hình bằng phần mềm Software Defined Radio SDR
12 p | 46 | 2
-
Ứng dụng giải pháp mã hoá thích ứng động để tăng dung lượng truyền dữ liệu trong hệ thống di động số băng rộng
10 p | 35 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hiện tượng ngưng tụ lỏng vùng cận đáy giếng nhằm gia tăng hiệu quả khai thác các giếng mỏ Hải Thạch
9 p | 51 | 2
-
Xây dựng mô hình, mô phỏng khối đồng bộ của khối tăng tốc và đồng bộ cơ cấu phóng khí cụ bay
6 p | 37 | 2
-
Xây dựng mô hình mô phỏng phương pháp loại trừ hiện tượng tụ nhóm (bunching) của xe buýt
11 p | 7 | 2
-
Bộ khuếch đại đồng bộ và các ứng dụng trong xử lý tín hiệu thiết bị bay
10 p | 61 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn