intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng môi trường GD cho trẻ hoạt động

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

1.040
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐDĐC ngoài trời: Thiếu cây xanh, bê tông hóa làm nhiệt độ môi trường cao, nóng. Tác động của việc xây dựng môi trường (Xanh, không khí, ánh sáng, sân chơi, góc chơi…) chỉ là phụ Nhà VS không phù hợp với trẻ trẻ đi VS bên ngoài dịch bệnh (Nhà VS chỉ là nơi cho trẻ đi VS)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng môi trường GD cho trẻ hoạt động

  1. I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học viên biết và hiểu: Nguyên tắc xây dựng MTGD trong trường mầm non Quy trình xây dựng môi trường giáo dục. Tổ chức cho trẻ hoạt động trong môi trường GD
  2. 2. Mục đích của việc xây dựng môi trường giáo dục Giúp trẻ khám phá MTXQ Bộc lộ khả năng của trẻ Trẻ học được những kiến thức xung quanh
  3. 3.Thực trạng môi trường GD trong trường MN (tt) • ĐDĐC ngoài trời: Thiếu cây xanh, bê tông hóa  làm nhiệt độ môi trường cao, nóng. Tác động của việc xây dựng môi trường (Xanh, không khí, ánh sáng, sân chơi, góc chơi…) chỉ là phụ Nhà VS không phù hợp với trẻ trẻ đi VS bên ngoàidịch bệnh (Nhà VS chỉ là nơi cho trẻ đi VS)
  4. 3.Thực trạng môi trường GD trong trường MN (tt)  Góc thiên nhiên toàn đồ giả không có gì cho trẻ khám phá  Hiện nay tình trạng góc chơi chật, cao, ĐDĐC chỉ để trang trí, đơn điệu  Tranh ảnh dán chết trên tường  Tác động của môi trường tâm lý (các mối quan hệ) không quan trọng bằng môi trường vật lý (CSVC, trang thiết bị)
  5. • Vậy làm thế nào khi xây dựng MTGD không có những tồn tại trên?
  6. 1. Nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục trong trường MN 1.1 MT đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻ. 1.2 MT được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện CT CSGD trẻ. 1.3 MT giáo dục cần đa dạng, phong phú để kích thích sự phát triển của trẻ.
  7. 1. Nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non (tt) 1.4 Môi trường phải thuận lợi để hình thành các kỹ năng xã hội Giá kệ của các độ tuổi phải có kích thước khác nhau  Bố trí các góc chơi phải phù hợp (VD: góc sách đảm bảo đủ ánh sáng)  Cầu thang trẻ đi tránh dán quá nhiều hình ảnh (dễ gây tai nạn)  Góc trưng bày sản phẩm của bé giúp PH biết được GV cần những NVL gì?  Góc vận động: Kích thước, ĐD phù hợp với từng độ tuổi  Góc Khám phá khoa học: trồng nhiều loại cây, giúp trẻ QS quá trình phát triển của cây và ghi nhận KQ
  8. 2. Qui trình xây dựng MTGD 2.1 Xác định môi trường cần xây dựng 2.2 Mua sắm trang thiết bị  Xác định nội dung và những thứ có thể lưu giữ lại từ chủ đề trước 2.3 Tổ chức làm ĐDĐC: xác định rõ và có kế hoạch thực hiện  ĐD cô làm: có tính chất giới thiệu chủ đề  ĐD cô và trẻ cùng làm  Trẻ tự làm (tránh cắt xén giờ học, giờ chơi của trẻ hoặc làm xáo trộn nề nếp sinh hoạt của trẻ
  9. 2. Qui trình xây dựng MTGD (tt) 2.4 Sắp xếp bố trí (trong lớp, ngoài trời) đối với từng độ tuổi + Ngoài trời: nên qui định rõ diện tích sân chơi, dựa trên tổng thể diện tích của trường + Trong lớp: nên có lối đi, ranh giới khoảng không gian được xác định tùy theo lứa tuổi và số lượng
  10. Lưu ý Không nhất thiết trong 1 giờ phải có đủ 6 góc chơi Tránh MT của trẻ 3, 4, 5 tuổi cùng giống nhau Số góc chơi ở NT ít, tranh ảnh đơn giản, không che chắn góc cao quá. Viết tên góc chơi đơn giản, rõ ràng, không đặt quá cao, viết vòng cung
  11. Lưu ý * 3 - 4t: +Tranh bố cục đơn giản +Số lượng góc chơi ít +Kệ, ĐC vừa phải với trẻ * 4 - 5t: + Tranh có bố cục vừa phải và có tác dụng cung cấp kiến thức, rút kinh nghiệm cho trẻ + Số lượng góc chơi bố trí nhiều hơn lớp Mầm + Kệ ĐC có bánh xe + ĐC cho trẻ để ở dạng rời * 5 - 6t: + Trẻ có thể tham gia làm tranh mảng tường + Số lượng góc chơi bố trí nhiều hơn lớp Chồi + Góc chơi đa dạng + Chủng loại ĐC nhiều hơn và số lượng ĐC ít hơn lớp Chồi. ĐC gồm nhiều chi tiết, phải ở dạng rời + Tạo MT chữ viết phong phú đối với trẻ
  12. Lưu ý Thường xuyên thay đổi cách trang trí sắp xếp góc chơi tạo sự hấp dẫn, mới lạ đối với trẻ
  13. 3. Tổ chức cho trẻ HĐ trong MTGD  Trước hết: GV phải xác định rõ mục đích của mỗi loại tranh ảnh, ĐDĐC….. để giúp trẻ tích cực khai thác, tìm tòi, nghĩ ra nhiều cách chơi … đáp ứng việc cung cấp và củng cố KT-KN cho trẻ.. - VD: tranh mảng tường có thể sử dụng để giới thiệu chủ đề, cung cấp kiến thức, kinh nghiệm cho trẻ hoạt động. Khi làm ĐDĐC giáo viên gợi ý cho trẻ tìm ra những dấu hiệu để trẻ củng cố các kiến thức ví dụ về toán: số lượng, hình dạng, kích thước……
  14. 3. Tổ chức cho trẻ HĐ trong MTGD (tt) Thứ hai: Giáo viên phải lên kế hoạch sử dụng từng loại đồ dùng, đồ chơi vào các bước mở chủ đề, khám phá chủ đề và kết thúc chủ đề. Xác định rõ từng loại ĐC để đưa vào các hoạt động: hoạt động học, hoạt động chơi ở các góc, ở ngoài trời.
  15. 3. Tổ chức cho trẻ HĐ trong MTGD (tt)  Thứ 3: GV phải biết lồng ghép các hoạt động một cách linh hoạt  kích thích trẻ tích cực tìm ra các chức năng sử dụng các ĐDĐC trong các hoạt động Ở lứa tuổi MG trong góc “Cửa hàng” dạy trẻ kỹ năng thêm bớt, nhận biết, phân biệt, so sánh … VD: “Bán cho tôi 4 quả màu đỏ, hơi chua về nấu canh”; “Đồ của chị hết 4 nghìn (biểu thị bằng 4 dấu tròn) tôi trả lại chị 1 nghìn”. Hoặc trong góc âm nhạc/ tạo hình có thể lồng ghép nội dung về toán: sS số lượng người với số ghế trong trò chơi âm nhạc, đếm số bông hoa khi vẽ
  16. Chú ý • An toàn cho trẻ là yêu cầu số 1 • Các đồ chơi không phải là để trang trí mà để cho trẻ HĐ, tăng cường đưa các nguyên, vật liệu để trẻ có thể sáng tạo được theo cách của mình. • Cần có sự tham gia và sử dụng sản phẩm của trẻ vào xây dựng MTHT. MT sẽ được hình thành trong quá trình thực hiện chủ đề. Khi mỗi thứ đặt trong lớp cần đặt câu hỏi: Có an toàn với trẻ không? Trẻ có thể làm gì với nó? Nếu không trả lời được câu hỏi đó thì không đưa vào!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2