Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG APIGENIN TRONG DƯỢC LIỆU<br />
BÁN CHI LIÊN (SCUTELLARIA BARBATA D.DON)<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN (CE)<br />
Ngô Thị Thanh Diệp*, Nguyễn Thị Huyền Thương*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xây dựng quy trình định lượng apigenin trong dược liệu Bán chi liên bằng phương pháp điện di<br />
mao quản CE.<br />
Đối tượng và phương pháp: Đối tượng nghiên cứu là apigenin có trong dược liệu Bán chi liên. Nghiên<br />
cứu được thực hiện trên 5 mẫu Bán chi liên thu mua tại Hà Nội, Nghệ An, Bình Định, Đắc Lắc và Thành phố Hồ<br />
Chí Minh. Tiến hành khảo sát các thông số cho quy trình định lượng. Từ đó, xây dựng và thẩm định quy trình<br />
định lượng apigenin và áp dụng quy trình này để xác định hàm lượng apigenin trong các mẫu thu thập được.<br />
Kết quả: Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng apigenin bằng phương pháp điện di mao quản với<br />
các thông số: Bước sóng phát hiện268 nm, Dung dịch đệm borat kiềm pH = 8,8, nồng độ đệm 40 mM, điện thế 15<br />
kV, thời gian tiêm mẫu 2 s, nhiệt độ cột mao quản 25 0C, thời gian điện di 15 phút. Quy trình định lượng đạt tính<br />
đặc hiệu, tính phù hợp của hệ thống với RSD của mẫu chuẩn và mẫu thử sau 6 lần tiêm mẫu lần lượt là 3,11%<br />
và 2,96%, khoảng tuyến tính của apigenin ở nồng độ 20 – 150 μg/ml (R2 = 0,9995), độ lặp lại của phương pháp<br />
với RSD = 3,71%, độ đúng với tỷ lệ phục hồi cao. Sử dụng quy trình đã xây dựng xác định hàm lượng apigenin<br />
trong 5 mẫu dược liệu được thu mua tại Hà Nội, Nghệ An, Bình Định, Đắc Lắc và Thành phố Hồ Chí Minh thu<br />
được kết quả lần lượt là 1,82 mg/g, 0,60 mg/g, 2,74 mg/g, 3,07 mg/g, 2,85 mg/g.<br />
Kết luận Hàm lượng apigenin trong các mẫu Bán chi liên khá cao khoảng từ 1,80 – 3,10 mg/g, trong đó đặc<br />
biệt thấp ở mẫu Nghệ An (chỉ khoảng 0,60 mg/g).<br />
Từ khóa: Bán chi liên, apigenin, điện di mao quản.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
QUANTITATIVE DETERMINATION OF APIGENIN IN THE HERBAL BAN CHI LIEN (SCUTELLARIA<br />
BARBATA D. DON) BY CAPILLARY ELECTROPHORESIS<br />
Ngo Thi Thanh Diep, Nguyen Thi Huyen Thuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 144 - 149<br />
Objective: Quantitative procedure of apigenin by capillary electrophoresis method<br />
Materials and methods: Object in the study is apigenin in the herbal Ban chi lien. The study was made on<br />
5 Ban chi lien samples purchased in Hanoi city, Nghe An, Binh Dinh, Dak Lak province and Ho Chi Minh city.<br />
Since then, development and evaluation of quantitative procedure apigenin is conducted by capillary<br />
electrophoresis methods. Using established and evaluated method for determination quantitative of apigenin in<br />
collected Ban chi lien samples.<br />
Results: Developed and evaluated the quantitative procedure of apigenin by capillary electrophoresis<br />
methods with parameters: wavelength detection 268 nm, buffer solution alkaline borate pH = 8.8, buffer<br />
concentration 40 mM, voltage 15 kV, sample injection time 2 s, capillary column temperature 25 0C, developed<br />
time 15 minutes. Quantitative procedure has specificity,compatibility of CE system with RSD of the standard<br />
* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: DS.Ngô Thị Thanh Diệp ĐT: 01226671588<br />
<br />
144<br />
<br />
Email: thanhdiep73@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sample and samples are respectively 3.110% and 2.957%, linearity of apigenin is 20 –150 μg/ml (R2 = 0.9995),<br />
repeatability of the parameters of the method with RSD = 3.71%, the recovery rate was good. Applying the<br />
developed procedure to determine apigenin in 5 samples purchased at Hanoi City, Nghe An, Binh Dinh, Dak Lak<br />
province and Ho Chi Minh City, obtained results are respectively 1.82 mg/g, 0.60 mg/g, 2.74 mg/g, 3.07 mg/g,<br />
2.85 mg/g.<br />
Conclusion: Apigenin concentrations in the samples Ban chi lien are quite high in range from 1.80 to 3.10<br />
mg/g, but the one in Nghe An province is specially low (only about 0.60 mg/g).<br />
Keywords: Scutellaria barbata D. Don, apigenin, capillary electrophoresis.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
Bán chi liên Scutellaria barbata D. Don là một<br />
loại cây thân thảo thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).<br />
Cây thuốc này có mặt trong nhiều bài thuốc dân<br />
gian với tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu<br />
tiêu sưng, giảm đau và chống khối u tân sinh.<br />
Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy<br />
sự có mặt của flavon apigenin – một flavon có<br />
tính kháng khuẩn, kháng viêm, chống ôxy hoá<br />
cao trong dược liệu Bán chi liên với hàm lượng<br />
đáng kể.<br />
Ở nước ta, Bán chi liên được nhân dân sử<br />
dụng nhiều nhưng nguồn dược liệu này chủ yếu<br />
vẫn nhập từ Trung Quốc, chưa có tiêu chuẩn<br />
kiểm tra chất lượng cho dược liệu.Vì vậy, mục<br />
tiêu của đề tài này là xây dựng quy trình định<br />
lượng apigenin trong dược liệu Bán chi liên để<br />
góp phần tiêu chuẩn hóa, kiểm soát chất lượng<br />
dược liệu này. Phương pháp điện di mao quản<br />
được lựa chọn do có tính chọn lọc cao cho phép<br />
xác định được chính xác hàm lượng của<br />
apigenin trong dược liệu.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng<br />
5 mẫu dược liệu Bán chi liên được thu mua<br />
tại các địa phương: Hà nội (BCL1), Nghệ An<br />
(BCL 2), Đắc lắc (BCL 3),Bình định (BCL 4),<br />
Tp.HCM (BCL 5). Mất khối lượng do làm khô (h)<br />
của các mẫu dược liệu được xác định lần lượt là<br />
12,45%; 12,14%; 12,02%; 12,25%; 12,77%.<br />
<br />
Hóa chất, dung môi<br />
Chất đối chiếu: Apigenin độ tinh khiết 95%<br />
do BM Dược liệu, khoa Dược, ĐH Y Dược TP.<br />
HCM cung cấp.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Ethanol, ethyl acetat(TQ), methanol, natri<br />
hydroxyd, kali clorid, acid boric (Merck).<br />
<br />
Thiết bị<br />
Máy điện di mao quản, đầu dò UV Aligent<br />
CE 7100 (Đức), bể siêu âm Elma (Đức), cân phân<br />
tích Satorius TE 412, cân xác định độ ẩm Satorius<br />
MA 45.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
Tiến hành khảo sát các điều kiện để tiến<br />
hành điện di mao quảnnhư pH và nồng độ của<br />
dung dịch đệm, điện thế tiến hành điện di, thời<br />
gian tiêm mẫu, nhiệt độ cột mao quản, thời gian<br />
điện di để tìm ra các điều kiện thích hợp nhất.<br />
Xây dựng quy trình định lượng apigenin<br />
trong dược liệu:<br />
Chất đối chiếu:<br />
Cân chính xác 10 mg apigenin chuẩn, cho<br />
vào bình định mức 50 ml, hòa tan và điền đến<br />
vạch bằng MeOH, thu được dung dịch chuẩn C0<br />
có nồng độ 200 µg/ml.<br />
Từ dung dịch chuẩn C0pha thành dung dịch<br />
chuẩn có nồng độ 100 µg/ml.<br />
Chuẩn bị mẫu thử:<br />
Cân chính xác 1 g dược liệu cho vào bình<br />
nón 250 ml, thêm chính xác 100 ml dung môi<br />
ethanol 50% và cân chính xác bình nón đến 0,01<br />
g. Đun hồi lưu ở nhiệt độ 80 – 90 0C trong60<br />
phút. Để nguội và cân, điều chỉnh khối lượng<br />
erlen đến khối lượng ban đầu bằng dung môi.<br />
Lắc đều và lọc nhanh qua giấy lọc khô. Bỏ 10 ml<br />
dịch lọc đầu, thu được dung dịch T.<br />
Lấy chính xác 50 ml dung dịch T, cô đến cắn.<br />
Hòa cắn vào 20 ml nước, siêu âm 10 phút, cho<br />
<br />
145<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vào bình lắng gạn lắc với 60 ml EtOAc (chia làm<br />
3 lần, mỗi lần 20 ml). Gộp các dịch EtOAc, bốc<br />
hơi đến cắn khô. Hòa tan cắn vào MeOH, cho<br />
vào bình định mức 10 ml, điền đầy đến vạch<br />
bằng MeOH, siêu âm trong 5 phút. Lọc qua<br />
màng lọc 0,45 µm cho vào lọ đựng mẫu, siêu âm<br />
3 phút trước khi cho vào máy.<br />
<br />
chiều dài hiệu lực 56 cm, đường kính trong 50<br />
µm (Aligent).<br />
Phát hiện apigenin ở bước sóng 268 nm.<br />
Dung dịch đệm borat kiềm pH = 8,8<br />
Nồng độ đệm 40 mM<br />
Điện thế 15 kV<br />
Thời gian tiêm mẫu 2 s<br />
<br />
Điều kiện điện di:<br />
<br />
Nhiệt độ cột mao quản 25 0C<br />
<br />
Máy điện di mao quản đầu dò UV Aligent<br />
CE 7100<br />
<br />
Thời gian điện di 15 phút.<br />
<br />
Mao quản silicagel nung chảy 64,5 cm có<br />
Hàm lượng apigenin (mg/g) trong dược liệu khô được tính theo công thức:<br />
<br />
X=<br />
<br />
Cc × CorrA t ×10 ×100 ×100<br />
3<br />
<br />
CorrA c × 50 ×10 × (100 − h)<br />
<br />
=<br />
<br />
2 × Cc × CorrA t<br />
CorrA c × m × (100 − h)<br />
<br />
Trong đó: CorrAc và CorAt lần lượt là diện tích đỉnh đã được chuẩn hóa của mẫu chuẩn và mẫu thử; Cc là nồng độ của<br />
mẫu chuẩn (μg/ml) và m là khối lượng dược liệu (g), h là mất khối lượng do làm khô của dược liệu (%).<br />
<br />
Quy trình định lượng sau khi xây dựng được<br />
thẩm định theo ICH về tính phù hợp của hệ<br />
thống, tính đặc hiệu, khoảng tuyến tính, độ lặp<br />
lại và độ đúng.<br />
Áp dụng quy trình đã xây dựng và thẩm<br />
định để xác định hàm lượng apigenin trong các<br />
mẫu Bán chi liên đã thu thập đươc.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bước sóng phát hiện: Phổ UV tại thời gian di<br />
chuyển của pic apigenin trong mẫu đối chiếu có<br />
bước sóng hấp thụ cực đại tại 268 nm. Do đó, lựa<br />
chọn 268 nm là bước sóng phát hiện (hình 1,2)<br />
<br />
DAD1 B, Sig=268,4 Ref=360,100 (THUONG 2012-07-14 05-29-22\010-0101.D)<br />
mAU<br />
3<br />
<br />
Apigenin<br />
9.858<br />
<br />
chuan<br />
2.5<br />
<br />
2<br />
<br />
1.5<br />
<br />
1<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
14<br />
<br />
min<br />
<br />
Hình 1: Điện di đồ của mẫu đối chiếu apigenin<br />
<br />
146<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
*DAD1, 9.785 (3.0 mAU, - ) Ref=0.005 & 14.998 of 010-0101.D<br />
mAU<br />
5<br />
<br />
4.5<br />
<br />
4<br />
<br />
3.5<br />
<br />
3<br />
<br />
2.5<br />
<br />
2<br />
220<br />
<br />
240<br />
<br />
260<br />
<br />
280<br />
<br />
300<br />
<br />
320<br />
<br />
340<br />
<br />
360<br />
<br />
nm<br />
<br />
380<br />
<br />
Hình 2: Phổ UV tại thời gian di chuyển của pic apigenin trong mẫu đối chiếu<br />
các điều kiện thích hợp là: pH dung dịch đệm:<br />
Lần lượt thay đổi một trong các điều kiện<br />
8,8; Nồng độ dung dịch đệm: 40 mmol; Điện thế<br />
điện di (các điều kiện khác được cố định) như<br />
15 kV; Thời gian tiêm mẫu 2 s; Nhiệt độ cột mao<br />
pH dung dịch đệm, nồng độ dung dịch đệm,<br />
quản 25 0C; Thời gian điện di 15 phút.<br />
điện thế, thời gian tiêm mẫu để xác định các điều<br />
kiện thích hợp cho quy trình. Kết quả cho thấy<br />
DAD1 B, Sig=268,4 Ref=360,100 (THUONG 2012-07-14 06-26-49\010-0101.D)<br />
mAU<br />
4<br />
<br />
Apigenin<br />
9.788<br />
<br />
3.5<br />
<br />
3<br />
<br />
2.5<br />
<br />
2<br />
<br />
1.5<br />
<br />
1<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
14<br />
<br />
min<br />
<br />
Hình 3: Điện di đồ của mẫu thử thu mua tại Tp.HCM với các điều kiện đã thiết lập.<br />
có sự tăng diện tích pic.Mặt khác điện di đồ mẫu<br />
Quy trình định lượng với các điều kiện điện<br />
trắng không có pic nào khác trùng với pic<br />
di đã được xác định trên được thẩm định các<br />
apigenin trong điện di đồ mẫu chuẩn.Từ đó cho<br />
thông số sau:<br />
thấy quy trình có tính đặc hiệu.<br />
Tính tương thích của hệ thống: Sau khi bơm<br />
6 lần 1 mẫu đối chiếu, 1 mẫu thử qua hệ thống,<br />
RSD của thời gian di chuyển thu được lần lượt là<br />
0,70% và 0,79%, RSD của diện tích pic là 3,11%<br />
và 2,96%.<br />
Tính đặc hiệu: Ở điện di đồ của mẫu thử và<br />
mẫu chuẩn đều có pic apigenin với cùng thời<br />
gian di chuyển. Điện di đồ của mẫu thử thêm<br />
chuẩn ở cùng thời gian di chuyển của apigenin<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Khoảng tuyến tính: Từ dung dịch chuẩn<br />
C0pha các dung dịch chuẩn có nồng độ khoảng<br />
20 µg/ml, 40 µg/ml, 80 µg/ml, 100 µg/ml, 150<br />
µg/ml trong MeOH. Tiến hành điện di dung<br />
dịch chuẩn ở điều kiện đã khảo sát, thu được<br />
diện tích của pic apigenin tương ứng với từng<br />
nồng độ. Xử lý dữ liệu bằng Excel 2007 cho thấy<br />
có sự tương quan tuyến tính giữa nồng độ và<br />
<br />
147<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
diện tích đỉnh được chuẩn hóa của các dung dịch<br />
chuẩn theo phương trình y = 0,0119x+0,0023. Sử<br />
dụng trắc nghiệm t cho thấy hệ số 0,0023 không<br />
có ý nghĩa thống kê, như vậy phương trình hồi<br />
quy được rút gọn y = 0,0119x; R2 = 0,9995 trong<br />
khoảng nồng độ apigenin từ 20 – 150 µg/ml.<br />
<br />
khoảng 80%, 100%, 120% hàm lượng apigenin<br />
trong mẫu thử.Kết quả độ phục hồi thu được ở<br />
các mức chuẩn thêm vào đều ở khoảng 93,39 –<br />
96,06% cho thấy quy trình có độ đúng phù hợp.<br />
Sử dụng quy trình đã thẩm định trên để xác<br />
định hàm lượng apigenin trong các mẫu Bán chi<br />
liên thu mua được, kết quả thu được thể hiện ở<br />
bảng 2 cho thấy hàm lượng apigenin trong các<br />
mẫu BCL1, BCL3, BCL4, BCL5 khá cao (khoảng<br />
1,80 – 3,10 mg/g). Mẫu BCL2 (thu mua tại Nghệ<br />
An) có hàm lượng apigenin rất thấp so với các<br />
mẫu BCL còn lại, chỉ khoảng 0,60 mg/g.<br />
Bảng 2: Kết quả xác định hàm lượng apigenin trong<br />
các mẫu BCL<br />
Mẫu<br />
<br />
Hình 4:Đồ thị biểu diễn sự tương quan tuyến tính<br />
giữa nồng độ và diện tích đỉnh được chuẩn hóa của<br />
các dung dịch mẫu chuẩn<br />
Độ lặp lại: Tiến hành xác định hàm lượng<br />
apigenin trong 6 mẫu thử riêng biệt của mẫu<br />
dược liệu Bán chi liên thu mua tại TP.HCM<br />
(BCL5) có mất khối lượng do làm khô h=12,77%.<br />
Mẫu chuẩn được tiến hành song song có nồng<br />
độ thực tế là Cc = 95 µg/ml với CorrAc = 1,1525.<br />
Kết quả thu được thể hiện ở bảng 1 cho thấy quy<br />
trình có độ lặp lại tốt với RSD < 5%.<br />
<br />
BCL2<br />
<br />
BCL3<br />
<br />
BCL4<br />
<br />
BCL5<br />
<br />
Bảng 1: Kết quả khảo sát độ lặp lại<br />
Stt Khối lượng Diện tích<br />
Hàm<br />
Kết quả xử lý<br />
dược liệu<br />
đỉnh đã<br />
lượng<br />
thống kê<br />
(g)<br />
chuẩn hóa Apigenin<br />
CorrA<br />
(mg/g)<br />
1<br />
1,0005<br />
1,3744<br />
2,5962<br />
n=6<br />
2<br />
1,0003<br />
1,4579<br />
2,7545<br />
= 2,7696<br />
3<br />
1,0004<br />
1,4814<br />
2,7986<br />
4<br />
1,0005<br />
1,4826<br />
2,8006<br />
SD = 0,1028<br />
5<br />
1,0004<br />
1,5419<br />
2,9129<br />
RSD =<br />
6<br />
1,0002<br />
1,4579<br />
2,7548<br />
<br />
3,71%<br />
Độ đúng: Được khảo sát trên mẫu BCL5 đã<br />
dùng khảo sát độ lặp lại. Thêm vào các mẫu<br />
lượng chất đối chiếu apigenin tương ứng với<br />
<br />
148<br />
<br />
BCL1<br />
<br />
Khối lượng Diện tích Hàm lượng<br />
apigenin<br />
dược liệu<br />
đỉnh đã<br />
(g)<br />
chuẩn hóa, thu được<br />
(mg/g)<br />
CorrA<br />
1,0005<br />
0,8679<br />
1,8444<br />
0,9997<br />
0,8918<br />
1,9018<br />
1,0004<br />
0,8058<br />
1,7126<br />
1,0004<br />
0,2560<br />
0,5422<br />
1,0005<br />
0,3223<br />
0,6826<br />
1,0000<br />
0,2686<br />
0,5691<br />
1,0005<br />
1,3427<br />
2,8394<br />
1,0002<br />
1,2538<br />
2,6522<br />
0.9998<br />
1,2893<br />
2,7284<br />
1,0003<br />
1,4938<br />
3,1679<br />
0,9996<br />
1,3967<br />
2,9640<br />
1,0000<br />
1,4505<br />
3,0770<br />
1.0002<br />
1,3769<br />
2,9377<br />
1,0004<br />
1,2893<br />
2,7502<br />
1,0005<br />
1,3379<br />
2,8536<br />
<br />
Hàm<br />
lượng<br />
trung bình<br />
(mg/g)<br />
1,8179 ±<br />
0,0949<br />
0,5979 ±<br />
0,0745<br />
2,7400 ±<br />
0,0941<br />
3,0696 ±<br />
0,1021<br />
2,8472 ±<br />
0,0938<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Sau thời gian tiến hành đề tài chúng tôi thu<br />
được một số kết quả sau:<br />
Xây dựng được quy trình định lượng<br />
apigenin trong dược liệu Bán chi liên bằng<br />
phương pháp điện di mao quản CE.<br />
Thẩm định quy trình đã xây dựng<br />
Áp dụng quy trình đã xây dựng và thẩm<br />
định để xác định hàm lượng của apigenin trong<br />
một số mẫu Bán chi liên thu mua được.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />