intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT TĂNG ĐÔNG

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

130
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

LÝ DO KHẢO SÁT TĂNG ĐÔNG: - Giúp hiệu chỉnh thời gian sử dụng thuốc kháng đông - Giúp chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp - Phòng ngừa cho các thành viên trong gia đình có tiền sử gia đình trong các tình huống có yếu tố nguy cơ TIẾP CẬN LÂM SÀNG Yếu tố nguy cơ Tăng đông di truyền (hay nguyên phát): Kháng Protein C hoạt hóa do đột biến yt V Leiden Thiếu AntiThrombin

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT TĂNG ĐÔNG

  1. XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT TĂNG ĐÔNG ThS BS Huỳnh Thị Thanh Trang Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương chúng tôi vừa triển khai xét nghiệm mới: Protein S, Protein C, Antithrombin III để khảo sát tăng đông- đặc biệt trên bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch. LÝ DO KHẢO SÁT TĂNG ĐÔNG: - Giúp hiệu chỉnh thời gian sử dụng thuốc kháng đông - Giúp chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp - Phòng ngừa cho các thành viên trong gia đình có tiền sử gia đình trong các tình huống có yếu tố nguy cơ TIẾP CẬN LÂM SÀNG Yếu tố nguy cơ Tăng đông di truyền (hay nguyên phát): Kháng Protein C hoạt hóa do đột biến yt V Leiden Thiếu AntiThrombin III Thiếu Protein C Thiếu Protein S Đột biến gen Prothrombin Rối loạn Fibrinogen máu Tăng đông mắc phải (hay thứ phát): Lớn tuổi Tiền sử HK Phẫu thuật gần đây. Chấn thương gần đây Bất động kéo dài Ung thư Suy tim sung huyết Nhồi máu cơ tim gần đây Có thai hoặc hậu sản Sử dụng Estrogen Giãn TM Béo phì Tăng Lipid máu Đái tháo đường Tăng độ nhớt máu HC kháng Phospholipid hay chất chống đông lưu hành do Lupus Tăng Homocysteine trong máu Tăng đông hỗn hợp / chưa rõ Tăng Homocysteine trong máu Kháng Protein C hoạt hóa Tăng yt VII, VIII
  2. Tăng yt IX, XI Tăng TAFI Giảm TFPI Chẩn đoán phân biệt: Bệnh mắc phải hoặc rối lọan kết hợp với tăng đông Lupus HC Trousseau Viêm nội tâm mạch HK không do nhiễm trùng HK kết hợp DIC mãn- HK vi mạch Hóa trị liệu (L-asparaginase, Mitomycyn, đt Kvú.) Estrogen Truyền phức hợp Prothrombin tính chế Hội chứng thận hư Giảm tiểu cầu do dùng Heparin Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối HC tăng sinh tủy xương PNH DIC Các tình huống lâm sàng cần khảo sát tăng đông: Viêm tắc TM Tiền căn gia đình có viêm tắc TM Viêm tắc TM tái phát hoặc không thấy YTNC HKTM ở những vị trí khác thường: TM gan, mạc treo, dưới đòn, xoang TM não Họai tử da do uống Warfarin HK chu sinh Lâm sàng: Tiền sử huyết khối Bệnh tiềm ẩn Yếu tố nguy cơ Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch: Triệu chứng lâm sàng XN: D- Dimer dương tính PP Elisa với nồng độ < 500 ng/ml ⇒ lọai trừ HK D Dimer còn tăng trong: Sepsis, nhồi máu cơ tim, mới phẫu thuật hoặc chấn thương, DIC, bệnh Collagen, K di căn, bệnh gan Siêu âm: B mode hoặc Duplex
  3. Chẩn đóan HKTM LS nghi ngờ HKTM D Dimer + Siêu âm D Dimer (-) D Dimer (+) D Dimer (+) Siêu âm (-) Siêu âm (-) Siêu âm (+) Lọai trừ HKTM cấp Siêu âm lại LP kháng đông trong 5-7 ngy LS nghi ngờ TT phổi D Dimer + Siêu âm mạch mu chân + CT Scanner xoắn ốc D Dimer (-) v D Dimer (+) v D Dimer (+) v Siêu âm BT Siêu âm (+) hay Siêu âm (-) hay CT Scanner (-) CT Scanner (+) CT Scanner (-) Không chắc chắn LP kháng đông Siêu âm lại (
  4. Antithrombin III Protein C Protein S Test di truyền yếu tố V – Arg 506 Gln (yếu tố V Leiden) Homocysteine huyết tương Test di truyền đột biến gen prothrombin Tầm soát các rối loạn fibrinogen máu) PAI-1. t-PA Tần suất các khiếm khuyết ở BN HK tĩnh mạch Kháng Protein C họat hóa 12-40% (V Leiden) Đột biến gen Prothombin 6-18% Thiếu AT III, 5-15% Protein C, S Tăng Homocysteine 10-30% HC kháng thể kháng 5-10% Phospholipid Xét nghiệm chẩn đóan một tình trạng tăng đông thứ phát: Đối với BN HK động mạch hoặc có các yếu tố nguy cơ VII-C Von Willebrand VIII-C IX Fibrinogen PAI-1, t PA Thử nghiệm tạo cục máu đông đối với chất chống đông do Lupus / các test huyết thanh đối với các kháng thể kháng Phospholipid. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Văn Bé.(2003) Tăng đông và huyết khối. Thực hành huyết học và truyền máu: 112-115. 2. Elizabeth M. et al. (2001). Hypercoagulation Panel. Pathology service. 3. Grodwin J.E .(2006). Protein S deficiency.http:// www. eMedicin.com/asplement.css 4. Kenneth A. Bauer. (2005). Hypercoagulable states. Hoffman Hematology.Basic priniples and practice. 4th. Edition 5. Lichtman M.A. Beutler E. (2007). Williams Hematology. 7 th Ed: http:// www. Acessmedicine.com 6. Nguyễn Ngọc Minh. (2003). Tổng quan về nghiên cứu những bất thường dẫn đến huyết khối. Các bài thuyết trình hội thảo lần thứ 5 tại tp Hồ Chí Minh.
  5. 7. Nguyễn Thi Nữ. (2006). Tăng đông-Huyết khối: Cơ chế bệnh sinh và phác đồ xét nghiêm tại Viện Huyết học truyền máu Trung Ương. Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu. tr158-169 8. Đặng Vạn Phước. (2004). Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. 9. Pollak E.S.(2006). Protein C deficiency.http:// www. eMedicin.com/asplement.css 10. Schafer A.I. (2002). Thrombotic Disordersi. Hypercoagulable states. Cecil 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2