KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
XỬ LÝ KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG<br />
TRẠM BƠM NGHI XUYÊN, TỈ NH HƯNG YÊN<br />
<br />
Nguyễn Minh Việt, Vũ Chí Linh<br />
Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo<br />
<br />
Tóm tắt: Tiểu dự án Trạm bơm Nghi Xuyên, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Dự án “Tăng<br />
cường quản lý thuỷ lợi và cải tạo các hệ thống thuỷ nông” do ADB và AFD tài trợ (ABD5). Ban<br />
Quản lý Trung ương các dự án thủy lợi (CPO) làm chủ đầu tư. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công<br />
Tiểu dự án trạm bơm Nghi Xuyên, tỉnh Hưng Yên do Liên danh Viện Thủy điện và năng lượng tái<br />
tạo - Công ty CP tư vấn Xây dựng Thủy lợi Thái Bính lập tháng 9/2012. Công trình được khởi<br />
công xây dựng vào tháng 9/2013 và hoàn thành vào tháng 6/2016. Bài báo giới thiệu về công<br />
trình và những xử lý kỹ thuật trong quá trình thiết kế và thi công xây dựng.<br />
Từ khóa: Bể hút, bể xả, cọc xiên, trạm bơm Nghi Xuyên, ADB5.<br />
<br />
Summary: The subproject Nghi Xuyen pumping station, Khoai Chau district, Hung Yen province,<br />
the project "Strengthening management and improving irrigation irrigation systems" funded by<br />
ADB and AFD (ABD5). Central Projects Office (CPO) as an investor. Profile construction<br />
drawing design subproject Nghi Xuyen pumping station, Hung Yen Of irrigation of Institute for<br />
Hydro Power and renewable energy & ThaiBinh J.S.C Consulting Construction joint venture<br />
9/2012 up months. Construction began construction in January 2013 and finish in 2016. The paper<br />
introduces the work and the processing techniques during design and construction.<br />
Keywor ds : Swim mi ng s ucti on, dis charge tank, obli que piles, Nghi Xuyen pumpi ng station, ADB5.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU * 1.3. Quy mô xây dựng, công suất, các thông<br />
1.1. Địa điểm xây dựng số kỹ thuật chủ yếu<br />
<br />
Trạm bơm Nghi Xuyên xây dựng tại Xây dựng TB gồm 11 tổ máy bơm công suất<br />
3<br />
Km104+400 đê tả sông Hồng thuộc địa phận Qtrạm = 55 m /s, lưu lượng thiết kế 1 tổ Qtổ= 5<br />
xã Thành Công huyện Khoái Châu tỉnh Hưng m3/s với các thông số kỹ thuật chủ yếu sau:<br />
Yên. Công trình được khởi công xây dựng vào 1.3.1. Các chỉ tiêu thiết kế<br />
tháng 9/2013 và hoàn thành vào tháng 6/2016. - Cấp công trình: Trạm bơm (Cấp III); Cống<br />
1.2. Nhiệm vụ công trình qua đê (Cấp I).<br />
Chủ động tiêu úng cho 8.274 ha (ra ngoài sông - Tần suất thiết kế tiêu: P= 10%<br />
Hồng) diện tích thuộc tiểu vùng Châu Giang và - Hệ số tiêu: q=6,13 l/s-ha<br />
thị trấn Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Kết hợp<br />
bơm tưới tiếp nguồn cho hệ thống Bắc Hưng - Cột nước bơm:<br />
3<br />
Hải với Q=20m /s (sau khi xây dựng cống qua + Cột nước bơm lớn nhất: 8,50m;<br />
đê lấy nước từ sông Hồng vào bể hút TB). + Cột nước bơm thiết kế: 7,80m;<br />
+ Cột nước bơm nhỏ nhất: 2,80m;<br />
Ngày nhận bài: 05/9/2016<br />
Ngày thông qua phản biện: 15/11/2016 + Cột nước bơm thường xuyên: 4,90m.<br />
Ngày duyệt đăng: 28/12/2016<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
1.3.2. Chỉ tiêu kỹ thuật máy bơm: 2. BỐ TRÍ TỔNG THỂ VÀ GIẢI PHÁP<br />
- Lưu lượng thiết kế máy bơm: q= 5m /s;<br />
3 KỸ THUẬT<br />
<br />
- Cột nước bơm thiết kế: Hb= 7,80m. Sơ đồ khai t hác: Kênh dẫn → Trạm bơm → B ể<br />
xả → Kênh nối ti ếp + cống qua đê → Kênh xả.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Phối cảnh trạm bơm Nghi Xuyên<br />
<br />
(1). Trạm bơm: thước 30x30x1600cm, trong đó 3 hàng cọc<br />
* Nhà máy: Nhà máy kiểu buồng ướt, gồm giáp bể hút là cọc xiên với độ xiên 3:1, kích<br />
13 gian trong đó có 11 gian lắp máy, 1 gian thước 30x30x1700cm.<br />
sửa chữa, 1 gian điện. Chiều rộng gian máy * Đoạn chuyển tiếp và tường cánh: Đoạn<br />
5,3m, riêng gian điện 7,30m. Kích thước chuyển tiếp nối liền giữa kênh dẫn và buồng<br />
toàn bộ phần dưới BxL = 17,9x72,7x10,6m hút có chiều dài 13,2m, cao độ đầu đoạn<br />
được chia thành hai đơn nguyên. K ích thước chuyển t iếp là -2,02m, độ dốc đoạn 20%.<br />
toàn bộ phần trên LxBxH = Tường cánh dạng chữ h, có cao trình đỉnh<br />
(11,9x72,2x14,5)m. Tầng bơm có chiều cao tường: +3,5m; gia cố nền bằng cọc BTCT<br />
10,6 m đư ợc chia làm 2 sàn: Cao trình s àn M 300, kích thước 30x30x1600cm.<br />
đặt bơm +0,9m, cao trình sàn động cơ (2). Bể xả + cống tiếp ngu ồn: Bể xả dạng<br />
+5,0m, dầm cầu trục +14,0m. Tường phía bể tháp, móng tách dời nhà máy, kích thước<br />
hút dày 70cm, tường phía bể xả dày 80cm. trong bể BxLxH = (6x59,3x9,5) m. Chiều<br />
Khuôn viên khu nhà trạm có cao độ +4,5m rộng bản đáy 8,4m; dày 1,10m. K ết cấu<br />
được đổ bê tông dày 15cm. BTCT M 250, gia cố nền bằng cọc BTCT<br />
* Buồng hút: Cao độ đáy buồng hút -4,50m, M 300 KT 30x30x2200cm. Tại cao trình<br />
được bố trí thành 11 khoang, ngăn cách bằng +5,70m bố trí các dầm ngang. Cống tiếp<br />
trụ pin có chiều dày 0,8m. Chiều rộng mỗi nguồn bố trí thành bên trái của bể xả, bổ<br />
khoang hút 4,5m, kết cấu bằng BTCT M 250. sung nước vào hệ thống Bắc Hưng Hải khi<br />
Gia cố bản đáy bằng cọc BTCT M 300 kích có yêu cầu với Q = 20m3 /s.<br />
<br />
2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
(3). Kênh nối tiếp (kênh nối giữa bể xả và<br />
cống qua đê) và cống qua đê: Tổng chiều dài<br />
chiều dài 120m, trong đó đoạn kênh nối tiếp<br />
dài 57m gồm 3 đơn nguyên dài 19m. Cống qua<br />
đê có chiều dài 48,0m chia hai đơn nguyên<br />
(19m+29m). Khẩu diện kênh nối tiếp và cống<br />
qua đê giống nhau, đều gồm 4 khoang kích<br />
thước BxH=3.0x3.0m, tổng chiều rộng cống<br />
Bc=14,5m. Trụ ngăn giữa các khoang dày<br />
0,5m. Cao trình đáy +1,0m, tại cửa ra bố trí<br />
các cánh van phẳng bằng thép, đóng mở bằng<br />
điện. Bể tiêu năng liền tường cánh dài L=15m,<br />
cao trình đáy bể (0.0m), chiều rộng bể thay đổi<br />
từ 14,5 đến 20m. Kết cấu BTCT M 250, gia cố<br />
nền các đoạn bằng cọc BTCT M 300 kích<br />
Hình 2. Cắt ngang trạm bơm Nghi Xuyên<br />
thước 30x30x1600cm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Trạm bơm Nghi Xuyên - Nhìn từ phía bể xả<br />
<br />
(4). Kênh xả và công trình trên kênh: Tuyến (+1,0m); cao trình cơ trong và ngoài (+6,0m);<br />
kênh xả được nối tiếp sau đoạn cống xả ngầm, cao trình đỉnh (+11,5m), hai bờ kênh xả có vai<br />
nhận nước tiêu từ cống ngầm và tiếp tục trò như đê trong và đê ngoài, cấp công trình<br />
chuyển nước ra sông Hồng. Tuyến kênh xả có bằng cấp đê (cấp I). M ái kênh từ đáy đến cao<br />
chiều dài 325m có cửa ra nằm giữa mỏ hàn số trình +6,0m được gia cố bằng tấm đan BTCT.<br />
5 và số 6 trong hệ thống kè mỏ hàn Nghi Từ cao trình +6,0m trở lên được trồng cỏ bảo<br />
Xuyên, được chia làm hai đoạn: vệ. Bề mặt đỉnh bờ kênh được gia cố theo tiêu<br />
+ Đoạn 1: Nối tiếp từ cống xả qua đê đến hết chuẩn đường giao thông.<br />
đê ngoài dài 150m, có kết cấu đất đắp, mặt cắt + Đoạn 2 (ngoài bãi): từ đê ngoài ra đến mép<br />
ngang hình thang: Bề rộng đáy (20m); mái sông dài 185m, cao trình bờ kênh dốc dần theo<br />
kênh (2,5 và 3,0); cao trình đáy đầu kênh cao độ tự nhiên từ chân đê ra đến mép sông.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Kết cấu dạng kênh đào có bề rộng đáy, mái dày 12cm kết hợp hệ khung giằng, dưới tấm<br />
kênh, độ dốc như đoạn 1. đan là dăm lót dày 10cm và vải lọc. Đoạn kênh<br />
* Cửa ra kênh xả: Đáy được gia cố bằng rọ đá, lát mái dài 150m, tiếp theo là kênh đất.<br />
mái được gia cố bằng thảm đá 6x2x0,3m, gia (6). Khu quản lý vận hành:<br />
cố cửa ra kênh xả rồng đá và thảm đá. + Khuôn viên: Giới hạn 3 mặt là tường rào,<br />
* Cống cân bằng áp: Cống có tổng chiều dài phía trước bố trí hai cổng ra vào, toàn bộ<br />
2<br />
là 75,25m, thân có là cống tròn bằng ống thép khuôn viên có diện tích 15.300m . Sân khuôn<br />
đường kính 800, bọc BTCT M 200 dày 40cm. viên có kết cấu BT M 150 dày 15cm, ngoài<br />
(5). Kênh dẫn: Kênh có chiều dài 540m bắt phạm vi sân được trồng cây trang trí.<br />
đầu từ sông cụt Cửu An về tới bể hút, có mặt + Nhà quản lý: có kết cấu 2 tầng, tổng diện<br />
2<br />
cắt hình thang, bề rộng đáy tại bể hút là 58,3m, tích là 476m gồm: phòng hội trường; phòng<br />
hệ số mái m =2. Cao độ đáy -2,0m, cao độ làm việc; phòng ở; phòng ăn; phòng vệ sinh.<br />
đỉnh kênh là +3,5m. Đoạn kênh giáp đoạn + Đường quản lý vận hành: Từ trên đê bố trí 2<br />
chuyển tiếp vào bể hút dài 35m có đáy được đường xuống cơ đê cao trình +7,2m từ hai phía<br />
gia cố bằng BTCT M 200 đổ tại chỗ dày 15cm. để, mặt đường là BT M 250 dày 25cm.<br />
M ái kênh gia cố tấm đan kích thước 1x1m,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Trạm bơm Nghi Xuyên – Nhìn từ phía bể hút<br />
<br />
(7). Thiết bị (8). Phần điện<br />
+ Máy bơm: 11 tổ máy bơm hỗn lưu, trục * Tuyến đường dây: dài 15.500m có 01 mạch<br />
đứng lưu lượng mỗi tổ máy Q= 5m3/s; động đơn, điểm đầu đấu nối tại tủ máy cắt hợp bộ<br />
cơ cảm ứng lồng sóc có công suất 560 Kw; 24kV trong TBA 110kV Khoái Châu, điểm<br />
điện áp làm việc 6KV cuối là trạm biến áp trạm bơm;<br />
+ Điện điều khiển các tổ máy bơm: bao gồm * Trạm biến áp: gồm 02 M BA công suất<br />
11 tủ khởi động động cơ, 11 tủ tụ bù 6KV và 5000kVA, và 01 máy biến áp 100KVA, 22/0,4<br />
các thiết bị khác. KV dùng cho điều khiển và chiếu sáng<br />
+ Các tủ đầu vào MBA và các hệ thống. * Phần hạ áp.<br />
<br />
<br />
4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Gian động cơ Hình 6. Gian tủ điện<br />
<br />
3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT TRONG bơm trục ngang. Trong quá trình lập hồ sơ<br />
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG TKKT-BVTC, đơn vị tư vấn thiết kế đã đề<br />
3.1. Lựa chọn loại máy bơm xuất sử dụng máy bơm trục đứng và đã được<br />
các chuyên gia đầu ngành về trạm bơm, Chủ<br />
Theo Quyết định 395/QĐ-BNN-HTQT ngày đầu tư, Bộ NN&PTNT chấp thuận dựa trên<br />
11/02/2010 của Bộ NN&PTNT v/v phê duyệt những phân tích dưới đây.<br />
dự án đầu tư thì TB Nghi Xuyên dùng máy<br />
<br />
Bảng 2: Ưu nhược điểm của máy bơm trục đứng và trục ngang<br />
<br />
Máy bơm trục đứng Máy bơm trục ngang<br />
Ưu điểm: Ưu điểm:<br />
Di ện tích nhà trạm nhỏ hơn t rạm bơm t rục ngang Lắp đặt , bảo dưỡng, ki ểm t ra, sửa chữa thuận l ợi<br />
Thời gian khởi động m áy bơm nhanh hơn m áy và dễ dàng hơn so với bơm trục đứng vì các bộ<br />
bơm t rục ngang vì không phải mồi phận chính của m áy bơm l ắp đặt ở trên sàn<br />
Vận hành đơn gi ản hơn m áy bơm t rục ngang Sức nâng của cầu trục nhỏ hơn so với bơm trục đứng<br />
Không có hiện tượng xâm t hực vì bánh xe công Trọng l ượng tổ m áy nhẹ hơn tổ m áy bơm t rục<br />
tác chì m dưới nước đứng<br />
Không cần có biện pháp chống ngập cho thi ết bị Chiều cao nhà t rạm thấp hơn t rạm bơm t rục đứng<br />
vì động cơ nằm trên MNm ax bể hút Kết cấu nhà t rạm đơn gi ản hơn nhà trạm l ắp đặt<br />
Sàn động cơ l uôn khô vì t rên MNm ax bể hút bơm t rục đứng<br />
Các gi an cùng một cao độ nên đẹp và QLVH Tải t rọng t rên cùng đơn vị l à nhỏ, thuận tiện và<br />
thuận lợi hơn bơm t rục ngang. phù hợp với những nơi có đị a chất yếu<br />
KL công t ác chính và CP XD bể hút + TB nhỏ hơn Độ ăn mòn ít hơn bơm t rục đứng vì các bộ phận<br />
Hi ệu suất bơm cao 65% - 87% chí nh không bị ngập nước.<br />
Nhược đi ểm: Nhược đi ểm:<br />
Lắp đặt và bảo dưỡng khó khăn hơn so với bơm Di ện tích nhà trạm l ớn hơn<br />
trục ngang Cần có thêm hệ thống mồi<br />
Cần t rục cần có sức nâng l ớn hơn so với m áy Thời gi an khởi động l âu hơn vì phải mồi<br />
bơm t rục ngang vì trọng l ượng t hiết bị nặng hơn Vận hành phức t ạp hơn bơm trục đứng<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Máy bơm trục đứng Máy bơm trục ngang<br />
Kết cấu nhà trạm phức t ạp hơn trạm bơm t rục Dễ xảy ra xâm thực vì B XCT nằm t rên khô<br />
ngang Làm kín hệ thống bơm khá phức tạp<br />
Bị ăn mòn nhi ều hơn vì bánh xe công tác và vành Mùa lũ phải có biện pháp chống ngập cho t rạm<br />
mòn nằm t rong nước bơm vì động cơ nằm dưới MNm ax bể hút<br />
Không thuận lợi t rên nền đị a chất yếu Sàn động cơ t hường bị ẩm .<br />
Trọng l ượng thi ết bị nặng hơn bơm t rục ngang. Các sàn không cùng cao độ nên không đẹp và<br />
khó khăn hơn cho vận hành.<br />
KL công t ác chí nh và CPXD bể hút + TB lớn hơn<br />
Hi ệu suất bơm thấp 44% - 87%<br />
<br />
3.2. Lựa chọn vùng làm việc hiệu suất cao + Cột nước đị a hình l ớn nhất: H T K = Z bx .m ax – Z bh .m in ;<br />
của máy bơm + Cột nước đị a hình khi t ưới: H tướ i= Zb x .tướ i – Z bh .tư ớ i;<br />
Hiện nay có tồn tại là chọn máy bơm với cột Trong đó: Z bx.TK ; Z bx.TB ; Z bx.min ; Z bx.max;<br />
nước quá lớn: HTK = Z bx.TK (10%) – Z bh.min điều Z bx.tưới là mực nước bể xả thiết kế; trung bình;<br />
đó dẫn đến trong thực tế máy bơm thường nhỏ nhất; lớn nhất và mực nước bể xả khi tưới.<br />
xuyên làm việc ở cột nước nhỏ hơn và điểm<br />
công tác không nằm ở vùng có hiệu suất cao Z bh.TK ; Z bh.TB ; Z bh.min ; Z bh.max; Z bh.tưới là mực<br />
trên đường đặc tính. nước bể hút thiết kế; trung bình; nhỏ nhất; lớn<br />
nhất và mực nước bể hút khi tưới.<br />
Tại trạm bơm Nghi Xuyên, Tư vấn thiết kế đã<br />
đề xuất quan điểm tính toán cột nước thiết kế Cột nước HTK dùng để chọn bơm, đảm bảo<br />
để lựa chọn bơm như dưới đây. Bên cạnh đó máy bơm thường xuyên làm việc ở vùng hiệu<br />
còn đề xuất thêm việc đưa đại lượng "Cột suất cao. Bên cạnh đó có đề xuất thêm việc lựa<br />
nước bơm thường xuyên" để lựa chọn thiết bị: chọn thiết bị có hiệu suất cao tại vùng có cột<br />
nước bơm HTX là cột nước bơm thường xuyên<br />
+ Cột nước đị a hình t hiết kế: H T K = Z bx .T K – Z bh .T K ; khi tiêu. Cột nước Hmax và Hmin dùng để kiểm<br />
+ Cột nước đị a hình t h.xuyên: H T X = Zb x .T B – Z b h.T B ; tra trạng thái làm việc của máy móc, lưu<br />
+ Cột nước đị a hình nhỏ nhất: H m in = Zb x .m in – Zb h.T K ; lượng, công suất, hiệu suất khí thực...<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Phạm vi vận hành bơm<br />
TT Đi ểm vận hành H(m) Q (m 3 /s) Hi ệu suất<br />
1 Cột nước lớn nhất 8,5 4,5 82%<br />
2 Cột nước thi ết kế 7,8 5 83%<br />
3 Cột nước khi t ưới 5,6 6 82%<br />
4 Cột nước th. xuyên 4,9 6,2 81%<br />
5 Cột nước nhỏ nhất 2,8 6,9 65%<br />
<br />
<br />
Hình 7. Đường đặc tính bơm<br />
<br />
<br />
6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
3.2. Áp dụng giải pháp đóng cọc xiên trong bơm Nghi Xuyên đối với đơn nguyên I (một<br />
gia cố nền nửa nhà trạm) chỉ cần 07 hàng cọc đứng và 03<br />
Theo thống kê, hầu hết các trạm bơm vùng hàng cộc xiên với độ xiên 1:3, tổng cộng là 150<br />
đồng bằng tại những vùng có điều kiện địa cọc BTCT kích thước 30x30cm dài 16m, trong<br />
chất nền yếu và có phần công trình chìm dưới khi nếu chọn giải pháp chỉ đóng cọc đứng thì số<br />
đất không lớn nên trong thiết kế tính toán gia cọc phải là 720 cọc.<br />
cố nền, ổn định thường không xét đến tải trọng 3.3. Lựa chọn hình thức bể xả<br />
ngang (chủ yếu là áp lực đất tác dụng nên Bể xả trạm bơm thường đư ợc thiết kế có<br />
tường nhà trạm) nên chỉ cần gia cố cọc đứng. tường và bản đáy liền khối với nhà trạm.<br />
Tuy nhiên, TB Nghi Xuyên có nhiệm vụ tưới Tường kéo dài s au đó thu hẹp dần và nối tiếp<br />
tiêu kết hợp được thiết kế trong điều kiện biến với cống qua đê. Đối với những trạm bơm có<br />
đổi khí hậu (mực nước yêu cầu thiết kế tưới ít tổ máy, chiều rộng bể xả nhỏ thì hình thức<br />
thấp hơn nhiều so với những năm trước đây) như trên là phù hợp. Trạm bơm N ghi Xuyên<br />
làm cho đáy buồng hút rất sâu và phần chìm có 11 tổ máy, nhà trạm dài lớn (72,2m) dẫn<br />
dưới đất công trình lớn (trên 10m). Khi đó nhà đến chiều rộng bể xả lớn (59,3m). Nếu bể xả<br />
trạm phải chịu một tải trọng ngang là áp lực theo hình thức truyền thống thì bản đáy bể<br />
đất rất lớn, với địa chất nền yếu, đất đắp xung xả quá lớn, mặt bằng rộng, chi phí xây dựng<br />
quanh nhà trạm có chỉ tiêu cơ lý thấp thì áp lực và xử lý nền lớn. Về mặt thủy lực, nếu áp<br />
ngang tác dụng nên tường nhà trạm là rất đáng dụng theo hình thức truyền thống thì dòng<br />
lo ngại, có thể gây mất ổn định công trình như chảy ra khỏi ống bơm mở quá nhanh, sau đó<br />
nhà trạm bị trượt. lại thu vào quá đột ngột để vào cống qua đê<br />
làm cho dòng chảy không thuận. Khi trạm<br />
bơm làm việc, bể xả chứ a một khối lượng<br />
nước quá lớn, không có lợi về mặt ổn định<br />
cho nhà máy.<br />
Khắc phục những nhược điểm trên, TB Nghi<br />
Xuyên đã áp dụng hình thức bể xả dạng tháp<br />
(bể điều áp), móng tách rời nhà máy, khoảng<br />
cách từ tường hạ lưu nhà máy tới bể xả là<br />
7,50m, kích thước trong bể BxLxH = (6 x<br />
59,3 x 9,5)m. Hình thức ngăn dòng chảy<br />
ngư ợc bằng nắp ống đẩy kiểu van bướm và<br />
Hình 8. Cắt ngang bản đáy van clape. Hình thức như trên tiết kiệm được<br />
chi phí xây dựng khá nhiều, ước tính giảm<br />
Do đó, nếu chỉ dùng giải pháp đóng cọc đứng được 1/3 kinh phí xây dựng so với hình thức<br />
thì đòi hỏi khối lượng cọc rất lớn. Việc dùng truyền thống và rất phù hợp với những công<br />
giải pháp đóng cọc xiên kết hợp với cọc đứng trình hạn chế về mặt bằng xây dựng. Hình<br />
trong gia cố nền trạm bơm sẽ khắc phục việc thức bể xả dạng tháp của trạm bơm N ghi<br />
mất ổn định do tải trọng ngang gây ra, đảm bảo Xuyên đã được thí nghiệm mô hình thủy lực<br />
điều kiện kỹ thuật và tiết kiệm được chi phí xây và vận hành thực tế. Kết quả vận hành cho<br />
dựng rất lớn, trong khi công nghệ và thiết bị thi thấy bể xả ổn định về thủy lực, kết cấu. Hình<br />
công cọc xiên hiện nay khá đơn giản. Kết quả thức này đã được áp dụng hiệu quả ở trạm<br />
áp dụng trong việc tính toán xử lý nền của trạm bơm Yên Sở và N ghi Xuyên.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016 7<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Mặt bằng và cắt ngang bể xả<br />
<br />
<br />
3.4. Điều chỉnh hình thức cửa vào thường bị ồn, rung; và khi đại tu máy thường<br />
buồn g hút thấy hư hỏng bị nặng hơn các tổ máy khác. TS<br />
Theo phê duyệt TKBVTC thì kênh dẫn có bể Phạm Văn Thu đã có chuyên đề nghiên cứu sâu<br />
rộng 38,1m. Tư vấn đã thiết kế lựa chọn góc về hiện tượng trên, trong đó lưu ý thiết kế bể hút<br />
nghiêng tường cánh bể hút, góc thu hẹp và đoạn phải bảo đảm chế độ thủy lực êm, thuận cho<br />
kênh dẫn vào bể hút theo đúng tiêu chuẩn thiết dòng chảy tại cửa vào buồng hút cho hai máy<br />
kế hiện hành. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia đã biên. Các bên thống nhất điều chỉnh thiết kế<br />
thảo luận và nêu hiện tượng là ở nhiều trạm phần nối tiếp của đoạn kênh hút với 2 tường<br />
bơm, loại máy bơm lớn được xây dựng với hình cánh, theo hướng mở rộng đáy đoạn kênh sát<br />
dạng bể hút áp dụng đúng theo tiêu chuẩn thiết cửa vào bể hút, với chiều rộng đáy bằng chiều<br />
kế, nhưng khi trạm vận hành thì 02 tổ máy bơm rộng bể hút (58,3m), tạo chế độ chảy êm và<br />
ở hai biên làm việc không êm (thiếu nước), thuận dòng vào 2 buồng hút của 2 máy biên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. Mặt bằng kênh dẫn đã duyệt Hình 11. Mặt bằng kênh dẫn thực tế<br />
<br />
<br />
8 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
3.5. Xử lý nền kênh xả trên nền đất yếu 3.6. Xử lý gia cố cửa xả trạm bơm<br />
Theo thiết kế, đoạn kênh xả nối giữa hai đê Theo hồ sơ thiết kế được duyệt, cửa ra kênh xả<br />
dài 110m, là kênh đắp hình thang, có bề rộng được gia cố từ kè mỏ hàn số 5 đến số 6 với<br />
đáy 20m, mái trong kênh (m=2); mái ngoài tổng chiều dài chân kè 333m. Cao trình đỉnh<br />
kênh (2,5 và 3,0); cao trình đáy đầu kênh (+4,5m), thân kè có mái dốc m=2,5 là thảm đá;<br />
(+1,0m); cao trình cơ trong và ngoài cơ kè có cao độ +1,3m, rộng 5,0m, có kết cấu<br />
(+7,0m); cao trình đỉnh (+11,5m); bề rộng cơ phía dưới là đá hộc thả rối, phía trên là đá xếp.<br />
(4m); bề rộng đỉnh (6m). Toàn bộ chân kè khu vực cửa ra được thả một<br />
Khi mở móng thi công cho thấy địa chất nền lớp rồng vỏ thép mạ kẽm lõi đá hộc theo<br />
khu vực này rất yếu. Sau khi bổ sung khảo sát, phương song song với dòng chảy. Khi nhà<br />
để kiểm tra lại thì thấy hệ số ổn định của bờ thầu tiến hành thi công thì xảy ra hai hiện<br />
kênh xả rất thấp (K=0,7), do đó kênh đã thiết tượng chính là (1) một số con rồng bị trôi khỏi<br />
kế không đảm bảo điều kiện ổn định. vị trí thiết kế và (2) sạt lở khu vực cửa xả, cụ<br />
thể như sau:<br />
TVTK đã đi sâu nghiên cứu 03 giải pháp xử<br />
lý: (1) phương án xử lý nền bằng cọc xi măng + Công tác thả rồng: Đã thả 266/631 rồng thì<br />
đất; (2) phương án thay đất nền kết hợp gia cố có 62 rồng trượt về phía lòng sông khoảng 20-<br />
vải địa kỹ thuật và đắp phản áp; (3) phương án 30m và nằm ngang dọc không theo chiều nhất<br />
mở rộng cơ phản áp lòng kênh kết hợp gia cố định nào, có những rồng nằm chồng lên nhau<br />
vải địa kỹ thuật. Sau khi phân tích, TVTK kiến + Diễn biến, quá trình sạt lở: Khi thi công,<br />
nghị giải pháp là rộng cơ phản áp lòng kênh khu vực cửa ra xuất hiện sạt lở với diện tích<br />
2<br />
kết hợp gia cố vải địa kỹ thuật. Phương án này khoảng 1700m , từ bờ ra lòng sông trong phạm<br />
đã được Bộ NN&PTNT đồng ý và Chủ đầu tư vi 100m cho thấy cao độ đáy sông tại một số<br />
chấp thuận phê duyệt. vị trí bị xói sâu xuống từ (0,2 ÷ 5,0m); có<br />
M ô tả: M ái bờ kênh được điều chỉnh thoải hơn những vị trí cục bộ bị xói sâu tới 7,0m, lượng<br />
so với thiết kế ban đầu, đắp phản áp phía mái cát và phù sa bị trôi mất khoảng 9000 m3.<br />
ngoài bằng đất thải. Cơ phản áp lòng kênh tại * Xác định nguyên nhân gây sạt lở: Sau khi<br />
cao trình +6,0m đoạn từ cống qua đê tới đê xây dựng hệ thống kè mỏ hàn thì mái sông khu<br />
ngoài có bề rộng là 12m, đoạn tiếp theo tới cửa vực này được bồi đắp hằng năm, do đó khu<br />
ra có bề rộng cơ là 4m. Xử lý nền bờ kênh vực cửa xả là đất mượn (đất bồi). Kết quả<br />
bằng 03 lớp vải địa kỹ thuật (T=200 KN/m), khảo sát địa chất cho thấy, khối trượt chủ yếu<br />
lòng kênh được gia cố phản áp gồm: Đổ lớp đá nằm ở lớp đất 2 là lớp đất yếu, là lớp đất sét<br />
hộc tạo phản áp lòng kênh dày 1,0m sau đó đổ pha trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy, chỉ cần một<br />
lớp bê tông đá hộc M 150 dày 1,0m. tác động nhỏ là có thể gây ra sự biến đổi. Bên<br />
cạnh đó, đây là khu vực thuộc bờ lõm của<br />
đoạn sông cong, dòng chảy có xu hướng tác<br />
Bê tông d á hôc dày 1, 0m -<br />
động trực tiếp vào bờ cả trên mặt và dưới đáy,<br />
Ðá hôc xêp dày 1, 0m -<br />
kết hợp với địa chất nền yếu sẽ gây xói lở phía<br />
K >=0,95<br />
<br />
x x x x x x x x x<br />
chân, sau khi mất chân, sẽ dẫn tới sạt trượt cả<br />
khối, bên cạnh đó chỉ cần tác động nhỏ của xe<br />
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x<br />
x x x x x x x x x x x x x<br />
x x x<br />
x x x x<br />
x x x x x<br />
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x x x x x x x x x<br />
x x<br />
x x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
máy trong quá trình thi công cũng có thể gây<br />
x x<br />
<br />
x<br />
x<br />
x x x x x x<br />
x x x x x x x x<br />
x x x x x x x x x x x x x x x x x x<br />
x x x x x x x x x x x<br />
x x x x x x x<br />
x x x x x x x x<br />
x x x x<br />
x<br />
x x x<br />
x x<br />
x x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
lên sạt lở. Vì vậy, sự cố trôi rồng và sạt lở cửa<br />
x x x<br />
x<br />
x x x x x x x x x x x<br />
x x x x x x x x x x x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
xả là điều bất khả kháng.* Kiến nghị giải pháp:<br />
Hình 12. Mặt cắt ngang bờ kênh xả Sau khi xảy ra hiện tượng sạt lở, Chủ đầu tư đã<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016 9<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
mời rất nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý, nhà trình đã đi vào vận hành và cửa ra vẫn ở trạng<br />
thầu, có nhiều kinh nghiệm về thiết kế, thi công thái ổn định.<br />
đê kè đến hiện trường để đóng góp ý kiến về<br />
Th¶m ®¸<br />
giải pháp khắc phục. Sau khi tham khảo các 2<br />
+0.50<br />
§ ¸ héc ®æ<br />
V¶i äl c mÆt ®Êt tùnhiªn<br />
0<br />
<br />
góp ý, TVTK đã đề xuất giải pháp gia cố như -2<br />
Th¶m ®¸<br />
tr−íc s¹tlë<br />
<br />
-4 1:2 .5<br />
sau: Tại khu vực sạt lở, bỏ toàn bộ phần rồng đá<br />
V¶i äl c 0<br />
-6<br />
2 mÆt ®Êt tù nhiª n<br />
-8 sau s¹t ël<br />
như đã thiết kế, tại những vị trí bị lõm so với độ -1 0<br />
3<br />
-1 2<br />
<br />
dốc thiết kế (m=2,5) được lấp đầy bằng đá hộc -1 4<br />
4 0 00<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thả rối, dưới lớp đá rối và thảm đá là vải lọc,<br />
-1 6<br />
<br />
-1 8 4<br />
<br />
<br />
<br />
sau đó gia cố bằng thảm đá kích thước<br />
6x2x0,5m, các thảm đá được buộc với nhau<br />
Hình 13. Cắt ngang gia cố kè cửa ra<br />
bằng dây thép.<br />
Sau khi thi công theo đề xuất, hiện nay công<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 14. Mặt bằng gia cố cửa ra<br />
<br />
3.7. Xử lý đùn sủi trong quá trình mở móng động, ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng<br />
nhà trạm công trình.<br />
Do có hiện tượng cát đùn cát chảy nên trong<br />
hồ sơ TKKT đã dùng cừ vây bốn phía hố<br />
móng (cừ thuê, Lasen IV dài 12m) để thi công.<br />
Đến giai đoạn lập hồ sơ BVTC, do nguồn vốn<br />
bị hạn chế, các bên thống nhất chỉ đóng cừ vây<br />
một phía bể xả để hạn chế nước ngầm, cát đùn<br />
cát chảy, ba phía còn lại, mở móng taluy.<br />
Khi bắt đầu tiến hành đào hố móng giai đoạn 2<br />
(từ cao độ +0,0m đến -5,7m) thì xuất hiện<br />
nhiều mạch đùn sủi trên phạm vi rộng, địa chất<br />
hố móng rất mềm yếu, mặc dù đã dùng tôn Hình 15. Một vị trí đùi sủi hố móng<br />
chống lầy nhưng máy thi công vẫn bị lún sâu.<br />
Các mạch sủi có lưu lượng lớn, đùn lên bề mặt Sau khi nghiên cứu tài liệu địa chất và khảo sát<br />
là cát non màu hồng nhạt hoặc màu xám đen hiện trường, biện pháp xử lý được thống nhất<br />
gây rỗng phía dưới hố móng và sạt lở thành là đóng cừ Larsen ba mặt còn lại và bố trí hệ<br />
vách hố móng, có nguy cơ mất an toàn lao thống rãnh thu nước, tập trung nước vào hố<br />
<br />
<br />
10 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
bơm, bơm ra ngoài hố móng để hạ thấp mực khu vực sau cơn bão số 3 vào tháng 8/2016,<br />
nước ngầm, đảm bảo kinh tế và kỹ thuật. các hạng mục công trình và thiết bị vận hành<br />
4. KẾT LUẬN ổn định, đảm bảo kỹ thuật. Trên đây là một số<br />
vấn đề trong thiết kế và một số xử lý kỹ thuật<br />
Hiện nay, trạm bơm Nghi Xuyên đã hoàn trong quá trình thi công. Kiến nghị có thể áp<br />
thành, trạm bơm đã vận hành thử để nghiệm dụng trong thiết kế và lưu ý trong quá trình thi<br />
thu theo quy định và đã tiến hành tiêu úng cho công xây dựng cho những công trình tương tự.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1] Quyết định số 395/QĐ-BNN-HTQT ngày 11/02/2010 của Bộ NN&PTNT v/v phê duyệt dự<br />
án đầu tư Dự án “Tăng cường quản lý thuỷ lợi và cải tạo các hệ thống thuỷ nông” do ADB<br />
và AFD tài trợ (ADB5);<br />
[2] Quyết định số 1396/QĐ-BNN-TCTL ngày 14/6/2012 của Bộ NN&PTNT v/v Phê duyệt<br />
Tiểu dự án đầu tư; Xây dựng trạm bơm Nghi Xuyên;<br />
[3] Quyết định số 402/QĐ-CPO-TĐ ngày 02/11/2012 của Ban CPO V/v Phê duyệt Thiết kế<br />
Bản vẽ thi công Tiểu dự án đầu tư xây dựng trạm bơm N ghi Xuyên;<br />
[4] Tiểu dự án Trạm bơm N ghi Xuyên, tỉnh Hưng Yên thuộc dự án ADB5 - Hồ sơ thiết kế bản<br />
vẽ thi công do Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo lập tháng 10/2012.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 36 - 2016 11<br />