intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xử trí sản khoa các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối thai kỳ tại Bệnh viện Bạch Mai 2012-2013

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai năm 2012-2013; Nhận xét về thái độ xử trí sản khoa tại bệnh viện Bạch Mai đối với các sản phụ này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xử trí sản khoa các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối thai kỳ tại Bệnh viện Bạch Mai 2012-2013

  1. vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 XỬ TRÍ SẢN KHOA CÁC SẢN PHỤ MẮC BỆNH VAN TIM TRONG 3 THÁNG CUỐI THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI 2012-2013 Nguyễn Việt Hà1 TÓM TẮT subclinical chacteristics: majority of patients had diagnosed valvular diseases before pregnancy, 3 Mục tiêu: 1). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng dyspnea was the most common symptoms;almost của các sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối valvular injuries were mitral valve. Heart failure was thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai năm 2012-2013. 2). the most common complication,infectious endocarditis Nhận xét về thái độ xử trí sản khoa tại bệnh viện Bạch and embolization were rare. 2. Obstetric management: Mai đối với các sản phụ này. Đối tượng và phương 100% caesarean section. 31.9% included sterilization. pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu. Kết Keywords: Valvular heart diseases, pregnancy quả: 70,72% sản phụ phát hiện bệnh van tim trước and valvular diseases, heart failure khi có thai; 53,2% sản phụ biểu hiện khó thở. 23,4% sản phụ không có triệu chứng tim mạch. Siêu âm tim: I. ĐẶT VẤN ĐỀ 97,8% là bệnh van 2 lá. Suy tim là biến chứng hay gặp chiếm 29,8%. Tỷ lệ suy tim tăng lên theo tuổi của Sản phụ mắc bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ 0,1- mẹ và thứ tự lần sinh. Tỷ lệ phù phổi cấp: 8,5%, viêm 4% [1]. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ bệnh nội tâm mạc nhiễm khuẩn: 6,4%, tắc mạch: 2,1%. Tỷ van tim mắc phải cao, chủ yếu là do thấp tim lệ thai đủ tháng: 66,0%. Có 31,9% sản phụ được mổ chiếm 90% [1]. Tỷ lệ tử vong của sản phụ mắc lấy thai và triệt sản. Kết luận: 1. Đặc điểm lâm sàng bệnh van tim là 2% [2]. Nguyên nhân là các thai và cận lâm sàng: bệnh van tim chủ yếu phát hiện trước khi có thai. Biểu hiện thường gặp nhất là khó phụ bị bệnh tim đáp ứng rất kém với các thay thở; hầu hết là tổn thương van hai lá. Biến chứng suy đổi huyết động trong thai kỳ. Việc này đòi hỏi tim là hay gặp nhất, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn thầy thuốc sản khoa lựa chọn biện pháp xử trí và tắc mạch ít gặp. 2. Xử trí sản khoa: 100% mổ lấy phù hợp để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con. thaivới tỷ lệ thai đủ tháng cao, 31,9% sản phụ mổ lấy Để góp phần nâng cao chất lượng công tác điều thai và triệt sản. trị các sản phụ mắc bệnh van tim, chúng tôi tiến Từ khóa: Bệnh van tim, thai nghén và van tim, suy tim hành nghiên cứu này với mục tiêu: - Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các SUMMARY sản phụ mắc bệnh van tim trong 3 tháng cuối của OBSTETRIC MANAGEMENT OF PREGNANT thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai năm 2012-2013. WOMEN WITH VALVULAR DISEASE IN - Nhận xét về thái độ xử trí sản khoa đối với LAST TRIMESTER OF PREGNANCY các sản phụ này. AT BACH MAI HOSPITAL 2012-2013 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Objective: 1) To study clinical and laboratory characteristics of pregnant women with valvular 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 47 hồ sơ bệnh diseases in the last trimester at Bach Mai Hospital, án của sản phụ được chẩn đoán mắc bệnh van 2012-2013. 2) Comments on obstetric management in tim mắc phải tại bệnh viện, tuổi thai từ 28 tuần those women. Subjects and methods: trở lên, kết thúc thai kỳ tại bệnh viện Bạch Mai Retrospective studyof 47 pregnant women from 28 trong thời gian 1/1/2012 đến 31/12/2013. weeks and more with valvular heart diseases examined and diagnosed by cardiologists at Bach Mai 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn hospital. Results: 70.2% of patients diagnosed with - Hồ sơ bệnh án ghi rõ ràng, đầy đủ các thông valvular disease sprior to pregnancy; 53.2% presented tin cần thu thập dựa theo mẫu bệnh án nghiên with dyspnea, 23.4% had no symptoms. cứu. Chẩn đoán lâm sàng là có thai trên 28 tuần. Echocardiography: 97,8% had mitral valve disease. - Đã được chẩn đoán xác định có bệnh van Heart failure is the most common complication (29.8%). The rate of heart failure increases withage tim của bác sĩ chuyên khoa tim mạch. and parity. Pulmonary edema: 8.5%. Infectious 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: endocarditis: 6.4%. Embolization: 2.1%. Fullterm - Hồ sơ bệnh án không đầy đủ thông tin.Đồng delivery was 66.0%. Caesarean section with thời mắc các bệnh nội khoa khác. sterilization: 31.9%. Conclusions: 1. Clinical and 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi 3Trường Đại học Y Hà Nội cứu mô tả Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Việt Hà 2.2.2. Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện hai Email: nvha1991@gmail.com năm 2012 và 2013. Ngày nhận bài: 6/6/2019 2.2.3. Các biến số nghiên cứu Ngày phản biện khoa học: 7/7/2019 - Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: tuổi, Ngày duyệt bài: 20/7/2019 8
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 tiền sử sản khoa, thời điểm chẩn đoán bệnh van - Đặc điểm sơ sinh: chỉ số Apgar tim, triệu chứng lâm sàng, kết quả siêu âm tim. 2.2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu: Theo - Điều trị bệnh van tim trước và trong khi có thai bệnh án nghiên cứu - Xử trí sản khoa: tuổi thai kết thúc thai 2.2.5. Phương pháp phân tích số liệu nghén,các biện pháp kết thúc thai nghén, xử trí Sử dụng phần mềm STATA 11.0 để quản lý trong chuyển dạ, biến chứng, điều trị sau đẻ và phân tích số liệu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 1.5 Tỷ lệ 1.15 % 0.93 1 0.51 0.49 0.49 0.57 0.5 0.42 0.45 0.5 0 2012 2013 20-24 25-29 30-34 >34 lần 1 lần 2 Lần >2 Biểu đồ 1. Tỷ lệ mắc bệnh van tim và một số yếu tố liên quan Nhận xét: Tỷ lệ sản phụ mắc bệnh van tim trong 2 năm là0,5%. Tỷ lệ bệnh van tim tăng lên theo tuổi của mẹ và thứ tự lần sinh. Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng Số bệnh Tỷ lệ Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu nhân (%) Số bệnh Tỷ lệ Tuổi thai kết thúc thai nghén Đặc điểm nhân (%) - Non tháng 16 34,0 Thời điểm chẩn đoán - Đủ tháng 31 66,0 -Trước khi có thai 33 70,2 Phương pháp kết thúc thai -Trong khi có thai 14 29,8 nghén Triệu chứng - Mổ lấy thai đơn thuần 31 66,0 -Không triệu chứng 11 23,4 - Mổ lấy thai+triệt sản 15 31,9 -Khó thở 25 53,2 - Mổ lấy thai+cắt tử cung 1 2,1 -Tiếng tim bất thường 23 48,9 bán phần -Rối loạn nhịp tim 8 17,0 Xử trí bệnh tim Tổn thương van tim - Nội khoa đơn thuần 17 36,2 -Van hai lá đơn thuần 23 48,9 - Can thiệp trước khi có thai 15 31,9 -Van hai lá phối hợp 23 48,9 - Nong van tim trong khi có thai 3 6,4 -Van khác 1 2,1 - Không điều trị 12 25,5 Biến chứng Apgar của sơ sinh lúc 5 phút -Suy tim 14 29,8 10 21,3 4-8 đ -Loạn nhịp tim 8 17,0 31 78,7 9-10 đ -Phù phổi cấp 4 8,5 Nhận xét: Tỷ lệ sản phụ giữ thai đến đủ -Viêm nội tâm mạc 3 6,4 tháng khá cao (66%). Tỷ lệ mổ lấy thai là 100%, Nhận xét: Tỷ lệ phát hiện bệnh tim trước khi trong đó 31,9% có triệt sản. Apgar của sơ sinh ở mang thai tương đối cao (70,2%). phút thứ 5 đạt 9-10 chiếm 78,7%. Triệu chứng khó thở và tiếng tim bất thường Tỷ lệ không điều trị bệnh tim là 25,5%. Có là phổ biến nhất. Có 23,4% sản phụ không có 31,9% sản phụ được can thiệp tim mạch trước khi triệu chứng lâm sàng. có thai và 6,4% được can thiệp trong khi có thai. Tổn thương van tim hầu hết là van hai lá (97,8%). Biến chứng suy tim chiếm tỷ lệ cao IV. BÀN LUẬN nhất (29,8%). Viêm nội tâm mạc và phù phổi 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng cấp ít gặp. -Tỷ lệ sản phụ mắc bệnh van tim trong 3.2. Xử trí bệnh van tim trong 3 tháng nghiên cứu của chúng tôi là 0,5%. Kết quả này cuối của thai kỳ tương tự với kết quả nghiên cứu của Lưu Tuyết Bảng 2. Xử trí sản phụ mắc bệnh van tim Minh [2] nhưng đã giảm hơn so với nghiên cứu 9
  3. vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 của Phạm Ngọc Hà [3] tại bệnh viện Bạch Mai bệnh tim nặng. năm 2009 (0,72%). Về điều trị nội khoa: Tỷ lệ sản phụ không -Tỷ lệ mắc bệnh van timtăng lên theo tuổi và được điều trị là 25,5%, thấp hơn nghiên cứu của thứ tự lần sinh của người mẹ, tương tự với Phạm Ngọc Hà là 40,59% [4]. Đặc biệt có 2 nghiên cứu của Phạm Ngọc Hà [3]. Như vậy, tuổi trường hợp nong van tim bằng bóng qua da là kỹ mẹ cao và sinh đẻ nhiều lần làm cơ thể người thuật an toàn, hiệu quả và có thể thực hiện ngay mẹ khó thích nghi hơn với biến đổi huyết động cả khi mang thai. Nghiên cứu của Sawhney H. khi có thai nên biểu hiện bệnh tim rõ hơn, sản [2] cho thấy 9,6% sản phụ được can thiệp tim phụ mới đi khám phát hiện bệnh. Đó cũng là mạch ở các tuổi thai khác nhau vàtỷ lệ cải thiện nguy cơ gây biến chứng tim sản. triệu chứng là 82%. - Triệu chứng lâm sàng: Khó thở và tiếng tim bất thường là hai triệu chứng phổ biến nhất. Việc V. KẾT LUẬN thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng có thể phát hiện 5.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sớm các bệnh của sản phụ mắc bệnh van tim mắc phải van tim ở phụ nữ có thai. Tuy nhiên 23,4% trong 3 tháng cuối thai kỳ sản phụ không có biểu hiện lâm sàng. - Đặc điểm lâm sàng: sản phụ chủ yếu phát - Tổn thương van tim trên siêu âm: Các hiện bệnh van tim trước khi có thai; biểu hiện nghiên cứu đều cho thấy hầu hết các sản phụ khó thở là phổ biến nhất; 23,4% sản phụ không mắc bệnh van hai lá đơn thuần và bệnh van tim có triệu chứng. hai lá phối hợp. Tỷ lệ mắc bệnh van hai lá đơn - Đặc điểm cận lâm sàng: hầu hết là bệnh thuần trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự van hai lá. với nghiên cứu của Phạm Ngọc Hà [4] và Lưu - Biến chứng của bệnh van tim trong 3 tháng Tuyết Minh [3] tại Bệnh viện Bạch Mai nhưng cuối thai kỳ: suy tim là biến chứng hay gặp nhất. thấp hơn so với các tác giả Subbaiah M. Tỷ lệ suy tim tăng lên theo tuổi mẹ và thứ tự lần [5](75%) và Bhlatla N.[6](74,3%) tại Ấn Độ. sinh. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn và tắc - Biến chứng: Phù phổi cấp xảy ra ở 4 sản mạch là biến chứng hiếm gặp phụ (8,5%). Trong số này có 2 sản phụ bị phù 5.2. Xử trí sản khoa trong 3 tháng cuối phổi cấp trong khi mang thai và 2 sản phụ xảy ra của thai kỳ tai biến này sau khi mổ lấy thai. Không có sản - Tỷ lệ mổ lấy thai là 100%. Thai đủ tháng phụ nào tử vong vì phù phổi cấp.Tỷ lệ phù phổi chiếm tỷ lệ cao. cấp và tử vong trong nghiên cứu của Phạm Ngọc - 31,9% sản phụ mổ lấy thai và thắt 2 vòi tử cung. Hà là 1,98% [4], Lưu Tuyết Minh là 3,6% [3] và - Có 2 sản phụ nong van tim trong khi có thai, Sawhney H. là 2% [2]. giúp cải thiện triệu chứng lâm sàng. Có 1 trường hợp bị tắc động mạch não sau TÀI LIỆU THAM KHẢO phát hiện sau mổ lấy thai 13 ngày trên sản phụ 1. Regitz-Zagrosek V., Seeland U., Geibel- bị hẹp hở van hai lá-viêm nội tâm mạc nhiễm Zehender A., et al. (2011). Cardiovascular khuẩn (chiếm tỷ lệ 2,1%). Tỷ lệ bị tắc mạch Diseases in Pregnancy.Dtsch Arztebl International, trong nghiên cứu của Phạm Ngọc Hà là 0% [4] 108 (16), 267-73. của Sawhney H. [2] là 0,8%. 2. Sawhney H., Aggarwal N., Suri V., et al. (2003). Maternal and perinatal outcome in 4.2. Xử trí bệnh van tim trong 3 tháng rheumatic heart disease.Int. J. Gynaecol. Obstet., cuối thai kỳ. Tỷ lệ sơ sinh đủ tháng của chúng 80 (1), 9-14 tôi thấp hơn nghiên cứu của Bhlatla N. [6] tại Ấn 3. Lưu Tuyết Minh, Phạm Bá Nha (2009). Nghiên Độ. Chúng ta cần cải thiện việc phát hiện và điều cứu phương pháp điều trị sản khoa các sản phụ mắc bệnh van tim mắc phải tại khoa Phụ - Sản, bệnh viện trị bệnh van tim, nhất là trước khi mang thai để Bạch Mai. Tạp chí Y học lâm sàng bệnh viện Bạch tăng tỷ lệ giữ thai đến đủ tháng, tránh biến Mai, số chuyên đề sản khoa 12/2009, 42-48. chứng cho con. 4. Phạm Ngọc Hà (2009), Nghiên cứu tình trạng Tỷ lệ mổ lấy thai trong nghiên cứu của chúng thai nghén ở những thai phụ bị bệnh van tim tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm (2006 - 2008), tôi là 100%. Kết quả này cao hơn nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội, của tác giả trong và ngoài nước [2],[3],[4],[5]. Hà Nội. Xu hướng ở nước ta là tỷ lệ mổ lấy thai tăng dần 5. Subbaiah M., Sharma V., Kumar S., et al. vì đẻ ít con hơn và người mẹ đẻ con muộn hơn. (2013). Heart disease in pregnancy: cardiac and Phương pháp mổ lấy thai đơn thuần có tỷ lệ obstetric outcomes.Arch. Gynecol. Obstet., 288 (1), 23-27. cao nhất (66,0%), sau đó là mổ lấy thai và triệt 6. Bhatla N., Lal S., Behera G., et al. (2003). sản (31,9%). Phương pháp mổ lấy thai và cắt tử Cardiac disease in pregnancy.Int. J. Gynaecol. cung bán phần chủ yếu dành cho các trường hợp Obstet., 82(2), 153-159. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0