Xúc tác dị thể - Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu
lượt xem 34
download
Sự hấp phụ là sự tụ tập chất trên bề mặt phân chia hai pha thể tích (Rắn-Lỏng, Rắn-Khí, Lỏng-Khí).Chất mà trên bề mặt của nó có sự hấp phụ xảy ra gọi là chất hấp phụ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xúc tác dị thể - Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu
- ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU XÚC TÁC DỊ THỂ Giảng viên: Diệp Khanh KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
- Sự khác nhau giữa Hấp phụ và Hấp thụ Hấp phụ (Adsorption) và Hấp thụ (Absorption) được gọi chung là Hấp thu (Sorption). KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
- 3 KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
- Hiện tượng bề mặt - Hấp phụ (Adsorption) Định nghĩa: Sự hấp phụ là sự tụ tập chất trên bề mặt phân chia hai pha thể tích (Rắn-Lỏng, Rắn-Khí, Lỏng-Khí) Chất mà trên bề mặt của nó có sự hấp phụ xảy ra gọi là chất hấp phụ. Chất được tụ tập trên bề mặt gọi là chất bị hấp phụ. Ví dụ: CO trên Pt KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Trang 4
- Bề mặt riêng (của chất hấp phụ): là diện tích bề mặt/1 gam chất hấp phụ. - Những chất không có lổ xốp thì có bề mặt riêng từ vài m2/g cho đến vài trăm m2/g. - Những chất có hệ thống lỗ xốp và mao mạch phát triển thì bề mặt riêng có thể lên tới trên 1000 m2/gam - Ví dụ: Zeolit, than hoạt tính, silicagel,… Zeolite KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Trang 5
- Ví dụ: Các chất hấp phụ Các hạt silicagel Than hoạt tính Lực hấp phụ: lực vdW, lực hóa học,… KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Trang 6
- Hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học Có một loạt các tiêu chí để phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học, trong đó đáng chú ý nhất là sự phân biệt về đặc điểm liên quan đến năng lượng hấp phụ. - Loại liên kết - Nhiệt hấp phụ - Năng lượng hoạt hóa - Khoảng nhiệt độ hấp phụ - Số lớp hấp phụ - Tính đặc thù - Tính thuận nghịch KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 7
- Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học Tương tác vật lý Tương tác hóa học Vài Kcal/mol Vài chục Kcal/mol Không quan trọng Quan trọng Nhiệt độ thấp Ưu đãi ở nhiệt độ cao Nhiều lớp Một lớp Ít phụ thuộc vào bản chất của Có tính đặc thù. Sự hp chỉ diễn ra bề mặt, phụ thuộc vào những khi chất bị hấp phụ có khả năng điều kiện về áp suất, nhiệt độ tạo liên kết hóa học với chất hp. Có tính thuận nghịch Thường bất thuận nghịch KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 8
- Ví dụ: Phản ứng chuyển eten thành etan Step 1 reactant + catalyst Step 2 reactant/catalyst complex Step 3 product/catalyst complex Step 4 product + catalyst KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 9
- Những cách nghiên cứu sự hấp phụ - Không tuỳ thuộc vào việc hấp phụ là vật lý hay hoá học, người ta nghiên cứu: - Sự hấp phụ trên bề mặt chất lỏng. - Sự hấp phụ khí hay hơi trên bề mặt chất rắn - Sự hấp phụ chất tan từ dung dịch lên bề mặt của vật rắn nhúng vào dung dịch. - Sức căng bề mặt chỉ có vai trò quan trọng trong sự hấp phụ lên bề mặt chất lỏng hay dung dịch. KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 10
- -Người ta có thể nghiên cứu sự phụ thuộc của lượng chất bị hấp phụ ở các điều kiện khác nhau: - Độ hấp phụ (G) = f(T) ở P = const → gọi là đường Đẳng áp hấp phụ. - Độ hấp phụ (G) = f(T) ở C = const → gọi là đường Đẳng nồng độ hấp phụ. - Độ hấp phụ (G)=f(P) hay G=f(C) ở T=const →gọi là đường Đẳng nhiệt hấp phụ. KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 11
- Hấp phụ đơn lớp vs Hấp phụ đa lớp ? đa lớp phân tử đơn lớp phân tử Bề mặt chất rắn Mô hình lớp đa phân tử KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
- Các loại đường đẳng nhiệt hấp phụ KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
- Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (Loại I) I n ad Kp nad nm nm 1 K p 0 p /p Giả thiết: • Bề mặt đồng nhất (tất cả các tâm hấp phụ như nhau về mặt năng lượng) • Hấp phụ đơn lớp (không có hấp phụ đa lớp) • Không có tương tác giữa các phân tử bị hấp phụ KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 15
- Đẳng nhiệt hấp phụ Loại II và IV II n ad Hấp phụ đa lớp (bắt đầu tại B) Mao quản rỗng B p /p 0 IV Tương tự II ở giá trị p thấp n ad Ngưng tụ mao quản ở giá trị p cao B p /p 0 KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 16
- Mao quản (Pore) MicroPore ? MesoPore? MacroPore? KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 17
- Đẳng nhiệt hấp phụ Loại III và V III Lực liên kết giữa các phân tử bị hấp phụ, (ví dụ: n ad nước hấp phụ trên bề mặt cacbon hoạt tính kỵ nước) p /p 0 V Tương tự như III ở giá trị p thấp n ad Ngưng tụ mao quản ở giá trị p cao p /p 0 KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 18
- Hấp phụ khí và hơi trên bề mặt rắn. Thuyết hấp phụ đơn phân tử Langmuir. I Kp nad nm nm 1 K p n ad 0 p /p Giả thiết: • Bề mặt đồng nhất (tất cả các tâm hấp phụ như nhau về mặt năng lượng) • Hấp phụ đơn lớp (không có hấp phụ đa lớp) • Không có tương tác giữa các phân tử bị hấp phụ KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH XÚC TÁC DỊ THỂ
315 p | 1212 | 380
-
Công nghệ hóa học - Động học zúc tác
275 p | 484 | 169
-
Tập 2 Công nghiệp hóa học và thiết bị phản ứng
192 p | 375 | 122
-
Nghiên cứu, tính toán và thiết kế - Thiết bị phản ứng trong công nghiệp hóa học (Tập 2): Phần 1
109 p | 188 | 51
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 3: Xúc tác trong công nghệ hóa học
8 p | 200 | 25
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình điều chế xúc tác Na2CO3/y-Al2O3 đến hiệu suất tổng hợp biodiesel từ dầu bông
6 p | 104 | 14
-
Nghiên cứu sử dụng xúc tác dị thể zeolite CuHY trong phản ứng Biginelli
7 p | 13 | 3
-
Phân hủy quang xúc tác một số phẩm nhuộm trong dung dịch nước sử dụng chất xúc tác (Zn/Co)-zeolite imidazole frameworks
14 p | 27 | 3
-
Tổng hợp một số dẫn xuất pyrimidine dùng xúc tác montmorillonite trao đổi cation điều chế từ đất sét Lâm Đồng
8 p | 28 | 3
-
Điều chế xúc tác dị thể cao từ nguồn nguyên liệu phế phẩm và ứng dụng làm xúc tác cho phản ứng tổng hợp nhiên liệu sinh học (Biodiesel)
4 p | 47 | 2
-
Ứng dụng vật liệu mofs (cuoba) làm xúc tác cho phản ứng giữa 5’ brom 2’ hydroxyacetophenone và benzyl ether
12 p | 62 | 2
-
Đặc tính hấp thụ vật lý và khả năng quang xúc tác của vật liệu tổ hợp ống nano TiO2 và graphene
9 p | 69 | 2
-
Quang xúc tác phân hủy methylene blue từ dung dịch nước sử dụng SnO2/BaTiO3 cấu trúc dị thể
7 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu tổng hợp 1,4-dihydropyridine trên xúc tác dị thể amberlyst-15
6 p | 2 | 1
-
Chế tạo và đặc trưng xúc tác cacbon hóa mao quản trung bình từ natri lignosunfonat, ứng dụng để chuyển hóa dầu lanh thành biokerosen
8 p | 3 | 1
-
Ứng dụng vật liệu khung hữu cơ-kim loại MIL-53(Fe) làm xúc tác trong phản ứng oxi hóa ướt phenol
5 p | 5 | 1
-
So sánh hoạt tính xúc tác của hệ keo Ni(0)NPs và Pd(0)NPs trong các quá trình hydro hóa chọn lọc alkyne
6 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu tổng hợp hệ vật liệu cấu trúc dị thể MoS2/TiO2 ứng dụng làm xúc tác cho quá trình quang phân hủy 2,4-dichlorophenoxyacetic acid
8 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn