Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi chín: THÁI ÂM DƯƠNG MINH
lượt xem 3
download
Tham khảo tài liệu 'y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên hai mươi chín: thái âm dương minh', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên hai mươi chín: THÁI ÂM DƯƠNG MINH
- Thiên hai mươi chín: THÁI ÂM DƯƠNG MINH Hoàng Đế hỏi: Thái Aâm, Dương minh làm biểu lý, cùng là mạch của Tỳ, Vị. Đến lúc sinh bệnh lại khác nhau, l à vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Aâm dương khác vị, thay đổi nhau thực hư, thay đổi nhau thuận nghịch, hoặc do bên trong phát ra, hoặc do bên ngoài phạm vào... Nơi phát sinh khác nhau nên bệnh danh cũng khác [2]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết cái chỗ khác thế nào? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Dương thuộc thiên khí, chủ về bên ngoài, âm thực địa khí chủ về bên trong [4]. Dương đạo thời thực, âm đạo thời h ư [5]. Nếu do tặc phong hư tà phạm vào, thời dương, nếu do ăn uống không chừng mực, khỏi c ư không điều độ, thời âm chịu đựng [6]. Dương chịu đựng thời vào sáu Phủ, âm chịu đựng thời vào năm Tàng [7].
- Vào sáu Phủ thời mình nóùng, thường không thể nằm, hơi thở gấp và khó khăn [8]. Vào năm Tàng thời đầy nghẽn, bế tắc, ở d ưới thành chứng, xôn tiết, lâu th ành Trướng tích [9]. “Hậu” chủ về về thiện khí, “Yết” chủ về địa khí [10]. Dương chịu đựng phong khí, Aâm chịu đựng thấp khí [11]. Aâm khí từ chân dẫn lên đến đầu, rồi quay xuống theo cách tay đến đầu ngón tay. Dương khí do t ừ nay dẫn lên đến đầu, rồi quay xuống đến chân. Cho nên nóùi: bệnh thuộc dương, dẫn lên bộ phận trên, lâu rồi quay trở xuống, bệnh thuộc âm, dẫn xuống bộ phận dưới, lâu rồi quặt trở lên [12]. Cho nên, bị thương vì phong, bộ phận trên mắc trước, bị thương vì thấp, bộ phận dưới mắc trước [13]. Hoàng Đế hỏi: Tỳ mắc bệnh mà tứ chi không cử động được, là vì sao? [14] Kỳ Bá thưa rằng:
- Tứ chi đều nhờ khí ở Vị, mà không thể tự dẫn đến kinh, phải nhờ Tỳ mới dẫn đến được. Giờ Tỳ mắc bệnh, không thể vì Vị dẫn tân dịch, tứ chi không đ ược nhờ khí của thủy cốc, khí do đó kém sút, đ ường mạch không thông, cân, cốt, cơ, nhục đều không có khí để thấm nhuần, nên không cử động được [15]. Hoàng Đế hỏi: Tỳ không chủ về m ùa nào, là vì sao? [16] Kỳ Bá thưa rằng: Tỳ thuộc Thổ, chủ về trung ương, thường do bốn mùa để phân tưởng về bốn Tàng, mỗi Tàng đều ký trị m ưới tám ngày, nên không riêng ch ủ về mùa nào [17]. Tỳ, thường được tiếp xúc trước cái tinh khí của Vị, “thổ”, sinh ra muôn vật m à bắt chước sự biến hóa của trời đất, nên trên dưới tới khắp cả đầu và chân, mà không chuyên chủ một mùa nào [18]. Hoàng Đế hỏi: Tỳ với Vị, chỉ nhờ l ượt da vàng (mạc) để cùng liền với nhau, thế mà lại vì Vị dẫn hành được tân dịch, là vì sao? [19] Kỳ Bá thưa rằng:
- Túc Thái âm thuộc về Tam âm, mạch của nó ù suốt từ Vị, liền sang Tỳ, chằng lên họng (ách), cho nên Thái âm mới hành khi tới cả tam âm [20]. Dương minh thuộc biểu, nóù là cáo bể của năm Tàng sáu Phủ, cũng gọi là Tam dương. Tàng và Phu đều nhận kinh mạch của mình để tiếp thụ khi ở Dương minh, vì thế nên mới có thể vì Vị dẫn hành tân dịch [21]. Thiên hai mươi bốn: HUYẾT KHI HÌNH CHÍ Cái số thường ở con người. Kinh Thái dương thường nhiều huyết, ít khí, kinh Thiếu dương thường ít huyết, nhiều khí, kinh Dương minh thường nhiều khí, nhiều huyết, kinh Thiếu âm thường ít huyết, nhiều khí, kinh quết âm thường nhiều huyết, ít khí, kinh Thái âm thường ít huyết, nhiều khí [1]. Túc Thái dương với Thiếu âm làm biểu lý. Thiếu dương với quyết âm làm biểu lý, Dương minh với Thái âm làm biểu, lý... Đó là những kinh thuộc về Thu [2]. Thủ Thái dương với Thiếu âm làm biểu lý, Thiếu dương với Tâm chủ (tức bào lạc) làm biểu lý, Dương minh với Thái âm làm biểu lý (1). Đó là những kinh thuộc về Thu [3]. Muốn biết huyệt Phế du, lấy một cái dây, đo từ đầu vú bên nóï sang đầu vú bên kia rồi gấp đôi lại, lại lấy một đoạn dây khác, cắt bằng cái dây gập đôi nó ï. Tức là có 3 đoạn bằng nhau. Rồi đem ra sau lưng, để một đều vào giữa xương Đại trùy (tức
- huyệt Bạch lao, một cục xương nóái liền với cổ), buông đầu kia xuống dọc đ ường xương sống, còn hai đầu kia chia chẽ ra hai bên. (Đầu dây nóï cách đầu dây kia 3 tấc, tức từ đường xương sống ra đến đầu dây kia, mỗi bên một tấc 5 phân). Tại nơi đầu hai dây hai bên đó, là huyệt Phế du. Cứ để in đầu day giữa thế, quặt xuống do một lần nữa, chỗ chỉ của hai đầu dây hai bên sẽ là Tâm du lại đo xuống lần nữa, tại hai đầu dây hai bên, bên tả là Can du, bên hữu là Tỳ du, lại đo quặt xuống một lần nữa, tại hai đầu dây hai bên là Thận du. Đó là du huyệt của 5 Tàng, muốn dùng phương pháp “cứu, thích” phải theo phương pháp đo thế [4]. Hình vui, chí khổ, bệnh đó sinh ra bởi mạch, nên dùng Cứu, thích để điều trị [5]. Hình vui, chí vui, bệnh đó sinh ra bởi nhục, nên dùng Châm, thạch để điều trị [6]. Hình khổ, chí vui, bệnh đó sinh ra bởi Cân, nên dùng phép úy (chườm) dẫn để điều trị [7]. Hình khổ, chí khổ, bệnh đó sinh ra bởi cuống họng, nên dùng thứ thuốc có vị ngọt để điều trị [8]. 9) Thường bị kinh khủng, kinh lạc không thông, bệnh đó sinh ra bởi “bất nhân” (da thịt tê dại không biết gì), nên dùng phép nặn, bóp và rượu thuốc để điều trị [9]. 10) Thích ở huyệt kinh Dương minh, cho tiết bớt khí huyết, thích ở huyết kinh Thái dương, cho tiết bớt huyết, không nên để cho tiết khí, thích ở huyệt kinh Thái
- âm cho tiết bớt khí, không nên để cho tiết huyết, thích ở huyệt kinh Thiếu âm cho tiết bớt khí, không nên để cho tiết huyết, thích ở huyệt kinh quyết âm cho tiết bớt huyết, không nên để cho tiết khí [10].
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 1: CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN
10 p | 157 | 35
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ MƯỜI BỐN MẠCH CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH THỦY KHÍ
13 p | 120 | 30
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ NHẤT BỆNH, MẠCH, CHỨNG, TRƯỚC SAU THEO TẠNG, PHỦ, KINH, LẠC
5 p | 147 | 22
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 2: BẢN DU
10 p | 129 | 18
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ MƯỜI MỘT MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ NGŨ TẠNG PHONG, HÀN TÍCH TỤ
7 p | 92 | 14
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ HAI MƯƠI HAI MẠCH, CHỨNG, VÀ PHÉP TRỊ BỆNH CỦA ĐÀN BÀ
10 p | 100 | 12
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ SÁU MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH HUYẾT TÝ HƯ LAO
7 p | 94 | 12
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ BA BIỆN VỀ MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH BÁ HỢP
7 p | 115 | 9
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 22: ĐIÊN CUỒNG
5 p | 140 | 9
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ HAI MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH KÍNH, THẤP, YẾT.
9 p | 104 | 9
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ HAI MƯƠI MỐT MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH ĐÀN BÀ SẢN HẬU
5 p | 104 | 8
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ MƯỜI LĂM MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH HOÀNG ĐẢN
5 p | 109 | 8
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ CHÍN MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH HUNG TÝ, TÂM THỐNG, ĐOẢN KHÍ
6 p | 96 | 7
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ BẢY MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH PHẾ NUY, PHẾ UNG, KHÁI THẤU
6 p | 101 | 7
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ MƯỜI SÁU MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH KINH, QÚY, THỔ NỤC, HẠ HUYẾT
6 p | 80 | 6
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ MƯỜI TÁM MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH SANG UNG, TRƯỜNG UNG
4 p | 101 | 5
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ TƯ MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH NGƯỢC
5 p | 63 | 5
-
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ MƯỜI BẢY MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH ẨU THỔ, UẾ, HẠ LỢI
10 p | 87 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn