Ý nghĩa nhan đề của một số tác phẩm văn học lớp 9
lượt xem 1
download
"Ý nghĩa nhan đề của một số tác phẩm văn học lớp 9" gồm có 13 nhan đề trong 13 tác phẩm được nêu ý nghĩa cho từng nhan đề cụ thể, giúp các bạn có tham tài liệu tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp đến. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ý nghĩa nhan đề của một số tác phẩm văn học lớp 9
Ý NGHĨA NHAN ĐỀ CỦA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 9 Theo admin Học văn lớp 9 – CH - https://www.facebook.com/hocvanlop9 1. “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ: Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền. 2. “Hoàng Lê nhất thống chí” – Ngô gia văn phái: ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê. 3. “Đoạn trường tân thanh” – Nguyễn Du: tiếng kêu mới ( về nỗi đau ) đứt ruột. 4. “Đồng chí” – Chính Hữu (1948) - Đồng chí là cách gọi khái quát về tình đồng đội gắn bó keo sơn, thiêng liêng và nghĩa tình. - Đồng chí là những con người cùng chung lí tưởng, chí hướng, cùng làm một đơn vị, cơ quan. - Từ khái niệm trên cùng sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng chung lí tưởng bảo vệ Tổ quốc, những người lính từ những phương trời xa lạ tập hợp và tình đồng chí đến với họ là một điều tất yếu. - Đó là chủ đề của bài thơ, nên tác giả đặt tên cho bài thơ là “Đồng chí”. 5. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật (1969) Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa, nhưng chính nhan đề ấy lại thu h t người đọc ở cái v lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đ làm nổi bật r hình ảnh của toàn bài : những chiếc xe kh ng kính. Hình ảnh này là một phát hiện th vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn. Nhưng vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề hai chữ Bài thơ ? Hai chữ đó cho thấy r hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả : kh ng phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà điều chủ yếu là Phạm Tiến uật muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi tr hiên ngang, dũng cảm, tr trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh. 6. “Bếp lửa” – Bằng Việt (1963) - Bếp lửa là một hình ảnh đầy sáng tạo, xuất hiện nhiều lần trong bài thơ, nó vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng: + Trước hết đây là một bếp lửa thực, quen thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam. Nó là hình ảnh của kỉ niệm ấu thơ gắn với bóng dáng một người bà cụ thể, có thật của nhà thơ. + Bếp lửa là biểu tượng giàu ý nghĩa: nó là biểu hiện cụ thể và đầy gợi cảm về sự tảo tần, chăm sóc, và yêu thương của người bà dành cho cháu con trong những năm tháng đói nghèo, chiến tranh để trưởng thành, kh n lớn .Bếp lửa là tình bà ấm nồng, bếp lửa là tay bà chăm ch t. Bếp lửa gắn với bao vất vả, cực nhọc đời bà. Ngày ngày bà nhóm bếp lửa là nhóm lên sự sống niềm vui, tình yêu thương, niềm tin, và hi vọng cho cháu con, cho mọi người. + Bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn… có ý nghĩa thiêng liêng nâng bước người cháu trên suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. + Với ý nghĩa như vậy, “Bếp lửa” thành tên gọi của bài thơ cảm động về tình bà cháu giản dị, thiêng liêng, qua đó thể hiện tình cảm gia đình, quê hương, đất nước sâu sắc… 7. “Ánh trăng” – Nguyễn Duy (1978) - Ch ng ta đ từng biết đến vầng trăng nhớ cố hương của tiên thi Lý Bạch, từng rung cảm trước v đẹp của ánh trăng - người bạn tri âm với người tù cộng sản Hồ Chí Minh ( “Vọng nguyệt” – “Nhật kí trong tù”). Và với bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn uy đ làm phong ph và giàu có thêm v đẹp cũng như ý nghĩa của vầng trăng đ quen thuộc từ ngàn đời. + Trước hết, “ánh trăng” của Nguyễn uy là hình ảnh đẹp của thiên nhiên với tất cả những gì là thi vị, gần gũi, hồn nhiên, tươi mát. Trong hai khổ thơ đầu, vầng trăng hiện ra trong kh ng gian của ruộng đồng, s ng biển, n i rừng. Đó là vầng trăng của “hồi nhỏ sống với đồng”, Ánh trăng gắn với tuổi ấu thơ của tác giả. Vầng trăng ấy hồn nhiên như cuộc sống, như đất trời. + Nhưng nếu chỉ có vậy, ánh trăng của Nguyễn uy sẽ lẫn với v vàn ánh trăng khác trong thơ ca hiện đại. Cũng giống như trăng của người bạn tù, vầng trăng của Nguyễn uy đ thành “tri kỉ”- người bạn tình nghĩa. Ánh trăng thời chiến như chia s những thử thách của chiến tranh, như cùng nhà thơ và đồng đội trải qua những kỉ niệm của thời “ở rừng”. Vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa ấy: dấu ấn của một thời gian khó : “ngỡ kh ng bao giờ quên”. + Nhan đề “ánh trăng” còn thực sự sâu sắc, ý nghĩa bởi vầng trăng ấy còn là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình - kí ức gắn với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước cam go mà hào hùng. Cuộc sống hoà bình “ánh điện cửa gương, buyn đinh” đ khiến cho nhà thơ nhìn ánh trăng như một “người dưng qua đường”. Con người từng một thời chiến đấu, từng ngang dọc trên nhiều chiến trường đ có l c như l ng quên quá khứ. Nhưng rồi thình lình đèn điện tắt…. :”đột ngột vầng trăng tròn”. Vầng trăng ấy đ đánh thức kí ức của tác giả, của thế hệ tr Việt Nam trong những ngày đánh Mĩ, thắng Mĩ. - Ánh trăng lặng lẽ toả sáng trong bài thơ hay lặng lẽ như lời nhắc nhở giản dị mà sâu lắng: kh ng được phép l ng quên quá khứ, có những thử thách, những hi sinh, những tổn thất thời đánh Mĩ ác liệt mới có cuộc sống hoà bình ngày h m nay. 8. “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điề m (1971) Chỉ có một em cu Tai, nhưng tác giả lại viết là “những em bé”. Đây là cách khái quát trong thơ. Em cu Tai là một hình ảnh cụ thể, nhưng có bao nhiêu em bé đ lớn trên lưng của những bà mẹ người dân tộc Tà Ôi. Cũng có bao nhiêu bà mẹ ngoài đời nhưng nhà thơ lại chỉ viết một bà mẹ mà th i. Một em bé để nói rất nhiều em bé. Nhiều bà mẹ, nhưng chỉ để nói về một người mẹ. Nhan đề của bài thơ do đó cũng là một ý thơ. Bài thơ ca ngợi người mẹ miền n i, cũng là người mẹ Việt Nam, kết hợp lòng thương con, yêu con với yêu thương bộ đội, yêu thương dân làng, yêu nước. Hình ảnh người mẹ là hình ảnh tượng trưng đ nu i lớn những người con của mình để hiến dâng cho cuộc k háng chiến giành độc lập tự do cho Tổ Quốc. 9. “Làng” – Kim Lân (1948) HỎI: Trong truyện ngắn "Làng", Kim Lân lu n để nhân vật chính ( ng Hai) dành tình yêu sâu nặng, cảm động hướng về làng Chợ ầu. Vậy theo em, tại sao nhà văn kh ng đặt tên truyện là "Làng Chợ ầu" mà lại lấy nhan đề cho truyện là "Làng"? TRẢ LỜI: - Kim Lân kh ng đặt tên cho truyện của mình là "Làng Chợ ầu", vì nhan đề này thiếu tính khái quát. "Làng Chợ ầu"là một danh từ riêng chỉ một làng quê cụ thể. -> o đó, tình yêu làng được thể hiện cũng chỉ bó hẹp trong phạm vi cá nhân ở một làng quê, một địa phương cụ thể mà th i - Nhan đề "Làng" có tính khái quát cao. Làng là danh từ chung chỉ mọi làng quê trên đất nước ta. Vì vậy, đặt tên truyện là :"Làng", Kim Lân muốn tác phẩm của mình kh ng chỉ thể hiện tình yêu làng yêu nước của một nhân vật ng Hai, mà sâu rộng hơn, tác giả còn muốn nói đến một tình cảm bao trùm, phổ biến – đó là tình yêu làng quê, yêu đất nước trong mọi người dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp trên khắp mọi miền Tổ quốc. 10. “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long (1970) - “Lặng lẽ Sa Pa” – truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Thành Long là một nhan đề giàu chất thơ, thể hiện r tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. - Bề ngoài Sa Pa có v lặng lẽ, thơ mộng. Đó là xứ sở của sương mù, của những dinh thự cũ kĩ, nơi mà chỉ nghe tên, người ta đ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi. Ở đó, có những cảnh đẹp nên thơ mê hồn, có những đàn bò lang cổ đeo chu ng ung dung gặm cỏ, có những rừng th ng đẹp lunh linh kì ảo dưới ánh nắng mặt trời… - Cái lặng lẽ của Sa Pa còn ẩn chứa sự lặng lẽ âm thầm đầy khiêm nhường mà cao cả của những con người đang ngày đêm nhiệt tình, hăng say lao động góp sức xây dựng cuộc sống mới. Họ là những nhà khoa học kh ng có tên. Tên của họ gắn liền với c ng việc. Đó là anh thanh niên làm c ng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn với cách sống, cách nghĩ cao đẹp, đáng khâm phục, đáng yêu, đáng mến. Đó là ng kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa “ngày này sang ngày khác” ngồi cặm cụi miệt mài trong vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa.facebook.com/hocvanlop9.Và tự ng đi thụ phấn cho từng cây su hào để củ su hào nhân dân miền Bắc ăn được to hơn, ngọt hơn. Đó là anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét ở trung tâm khí tượng, đ 11 năm kh ng một ngày xa cơ quan, l c nào cũng lu n trong tư thế chờ sét “nửa đêm mưa gió, rét buốt, mặc, cứ nghe sét là choáng choàng chạy ra”. Anh đ hi sinh hạnh ph c cá nhân vì niềm đam mê c ng việc để khai thác “của chìm n ng, của chìm sâu” dưới lòng đất làm giàu cho Tổ quốc… Tất cả đều là những con người say mê với c ng việc, đang âm thầm lặng lẽ cống hiến sức mình cho đất nước, nhân dân. Có thể nói, bên trong cái lặng lẽ của Sa Pa là một cuộc sống s i động cống hiến đầy ý nghĩa. - Như vậy, nhan đề của tác phẩm vừa thể hiện được v đẹp thơ mộng, kì ảo của thiên nhiên Sa Pa, vừa thể hiện được sự cống hiến, âm thầm lặng lẽ nhưng lớn lao, cao đẹp của những con người nơi đây. - Với việc đặt nhan đề như vậy, phải chẳng tác giả muốn lấy địa danh làm nền để làm nổi bật v đẹp của con người? 11. “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng (1966) - “Chiếc lược ngà” là một nhan đề hay, thể hiện sâu sắc nội dung của tác phẩm. - Đó là hình tượng nghệ thuật chứa đựng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng. - Chọn hình ảnh “Chiếc lược ngà” làm nhan đề cho tác phẩm, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đ bộc lộ tài năng của mình trong việc thể hiện tư tưởng, chủ đề tác phẩm qua một hình ảnh nghệ thuật c đ c, giàu ý nghĩa: + Với bé Thu, chiếc lược ngà là kỷ vật , là tình cảm yêu mến nhớ thương của người cha chiến sĩ. + Với ng Sáu, chiếc lược ngà là một vật quý giá, thiêng liêng bởi nó chứa đựng tình yêu, nỗi nhớ thương của ng đối với đứa con gái và làm dịu đi nỗi day dứt, ân hận vì đ đánh con khi nóng giân… => Với nhan đề này, nhà văn kh ng chỉ nói tình cảm cha con thắm thiết, sâu nặng mà còn gợi cho người đọc thấm thía những đau thương mất mát do chiến tranh gây ra cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình. 12. “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải (1980) - "Mùa xuân nho nhỏ" là một nhan đề hay, một ẩn dụ đầy sáng tạo, giàu ý nghĩa đ góp phần thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm - ước nguyện chân thành của nhà thơ Thanh Hải dành cho cuộc đời. - “Mùa xuân” mang ý nghĩa tả thực – đó là mùa khởi đầu của một năm, là mùa của lộc non lá biếc, của vạn vật sinh s i nảy nở. - “Mùa xuân” còn mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho những gì tinh t y, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người. Mùa xuân hay chính là sức tr trong tâm hồn và trí tuệ, là nhiệt huyết và năng lực cống hiến của mỗi người vào mùa xuân lớn của thiên nhiên, của đất nước. - Từ láy “nho nhỏ” làm r hơn đặc điểm của mùa xuân rất giản dị, rất khiêm nhường. => Đặt tên cho tác phẩm như thế, Thanh Hải đ thể hiện ước nguyện, khát vọng khiêm nhường mà rất đỗi chân thành, tha thiết, cao đẹp. Ông ước muốn làm “mùa xuân nho nhỏ”, nghĩa là đem tất cả những gì tốt đẹp nhất, tinh t y nhất – dù bé nhỏ - của mình để hòa vào mùa xuân lớn của cuộc đời, của đất nước. => Nhan đề bài thơ cũng thể hiện quan niệm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng. Ai cũng phải sống có ích cho đời, sống làm đẹp cho đất nước. 13. “Những ngôi sao xa xôi” – Lê Minh Khuê (1971) -"Những ng i sao xa x i" viết về ba c gái tổ trinh sát mặt đường – Phương Định , Nho, và chị Thao. - “Những ng i sao” chỉ là một chi tiết xuất hiện thoáng qua trong kí ức của Phương Định khi bất chợt có cơn mưa đá, gợi cho c nhớ đến “ những ng i sao to trên bầu trời thành phố…những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ng i sao trong câu chuyện cổ tích…”. - Nhưng nhà văn lại lấy hình ảnh này để đặt cho truyện ngắn của mình. Phải chăng đây chính là hình ảnh đầy chất thơ, gợi lên v đẹp tâm hồn tr trung, mơ mộng và nhạy cảm của Phương Định? Nó còn có sức gợi liên tưởng cho người về những c gái trong truyện. Họ đẹp như “những ng i sao xa x i”, ẩn hiện, vượt thoát lên những khói bom, đạn lửa, cái chết để m i lung linh, tỏa sáng trên bầu trời…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ý nghĩa nhân đạo trong Chiếc thuyền ngoài xa
10 p | 315 | 53
-
Đoạn văn giải thích về ý nghĩa nhan đề tác phẩm
7 p | 817 | 41
-
Đề bài: Ý nghĩa bát cháo hành trong tác phẩm Chí Phèo - Nam Cao
8 p | 242 | 17
-
Đề thi thử và đáp án môn Văn khối D năm 2010
4 p | 168 | 16
-
Đáp án và thang điểm Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
3 p | 85 | 12
-
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 p | 209 | 7
-
Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành."
14 p | 85 | 7
-
Ý nghĩa hình ảnh con quạ trong tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn
2 p | 63 | 6
-
Văn mẫu lớp 12: Ý nghĩa nhan đề Vợ chồng A Phủ
4 p | 96 | 4
-
Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia
2 p | 64 | 4
-
Ý nghĩa nghệ thuật của hình tượng "mảnh trăng" trong truyện ngắn "Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu
3 p | 51 | 4
-
Anh (chị) hãy trình bày ý nghĩa phê phán và đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Thuốc của nhà văn Lỗ Tấn
2 p | 50 | 4
-
Suy nghĩ của anh (chị) từ ý nghĩa của câu chuyện: "Hoa hồng tặng mẹ"
4 p | 141 | 3
-
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
3 p | 194 | 3
-
Phân tích ý nghĩa nhan đề Người cầm quyền khôi phục uy quyền của V.Huy-Gô
2 p | 110 | 3
-
Phân tích ý nghĩa nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang
11 p | 84 | 1
-
Giáo án mầm non: Chủ đề Ngày phụ nữ Việt Nam
21 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn