Ý NGHĨA VÀ THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
lượt xem 14
download
Sự tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ mở rộng giá trị sản lượng thực tế[1] (giá trị sản lượng danh nghĩa được điều chỉnh hay được phân chia bởi sự thay đổi mức giá bán) theo thời gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ý NGHĨA VÀ THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- Ý NGHĨA VÀ THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1: Tăng Trưởng và Phát Triển khi So Sánh Sự tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ mở rộng giá trị sản lượng thực tế[1] (giá trị sản lượng danh nghĩa được điều chỉnh hay được phân chia bởi sự thay đổi mức giá bán) theo thời gian. Giá trị sản lượng thực tế này có thể tính theo tổng hay trên mỗi đầu người (tổng được phân chia theo quy mô dân số). Tương tự, giá trị sản lượng đầu ra thực tế có thể là GDP, GDP, GNP, NDP, NNP, hay bất cứ dạng nào khác của chúng.
- GNP được sử dụng phổ biến hơn đối với các nước đang phát triển, do các số liệu sẵn có.[2] - GNP = GDP - phần đóng góp của dân cư thường trú và không thường trú vào GDP của các quốc gia khác. - NDP = GDP - khấu hao hay phần trợ cấp sử dụng vốn. - NNP = GNP - khấu hao hay phần trợ cấp sử dụng vốn Tốc độ tăng giá trị sản lượng đầu ra (Y) trên mỗi ddwon vị thời gian (nghĩa là, 1 năm) thường được tính theo: (Yt-Yt-1)/Yt-1. Một số dữ liệu số học về các con số biểu hiện tài khoản quốc gia trên lý thuyết (tính theo trệu, đơn vị tiền tệ tuỳ ý) NHỮNG THỐNG KÊ CƠ BẢN 1998 1999
- (i) GDP danh nghĩa 780 983 (ii) Mức giá (Yếu tố giảm phát GDP 100 120 tiềm ẩn), phần trăm (iii) Phần đóng góp (theo giá cả năm 75 80 1998) của dân cư không thường trú vào GDP. (iv) Phần đóng góp (theo giá năm 25 31 1998) của dân cư thường trú vào GDP của các nước khác. (v) Phần trợ cấp sử dụng vốn (theo 40 50 giá năm 1998) (vi) Dân số (triệu) 52 53
- NHỮNG TÍNH TOÁN VỀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU CỦA SẢN LƯỢNG ĐẦU RA THỰC TẾ, sử dụng năm gốc 1998. 1998 1999 Tổng (vii) Tổng GDP thực tế (theo mức 780 819 giá năm 1998) = (i)/(ii) (viii) Tổng GNP thực tế (theo mức 730 770 giá năm 1998) = (vii)-(iii)+(iv) (ix) Tổng NDP thực tế ) (theo mức 740 769 giá năm 1998)= (vii)-(v) (x) Tổng NNP thực tế (theo mức giá 690 720
- năm 1998)= (viii)-(v) Theo đầu người (xi) GDP thực tế trên đầu người 15.00 15.45 (theo mức giá năm 1998) = (vii)/(vi) (xii) GNP GDP thực tế trên đầu 14.03 14.53 người (theo mức giá năm 1998) = (viii)/(vi) (xiii) NDP GDP thực tế trên đầu 14.23 14.51 người (theo mức giá năm 1998) = (ix)/(vi) (iv) NNP GDP thực tế trên đầu 13.27 13.58 người (theo mức giá năm 1998) =
- (x)/(vi) NHỮNG TÍNH TOÁN VỀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG ĐẦU RA THỰC TẾ (VỀ KINH TẾ) TRONG KHOẢNG TỪ 1998 ĐẾN 1999. Tổng Theo đầu người Tốc độ tăng GDP thực tế (%) 5.0 3.0 Tốc độ tăng GNP thực tế (%) 5.5 3.6 Tốc độ tăng NDP thực tế (%) 3.9 2.0 Tốc độ tăng NNP thực tế (%) 4.3 2.3 Sự Phát Triển Kinh Tế Là Gì?
- Tuỳ theo bối cảnh vận dụng, (mức độ) của sự phát triển kinh tế có thể đơn giản liên quan đến mức thu nhập trên mỗi đầu người đạt được. Trong một bối cảnh vận dụng khác, (tốc độ) phát triển kinh tế đồng nghĩa với sự tăng trưởng kinh tế được kèm theo bởi một số nhân tố khác: - đảm bảo tính bền vững của tăng trưởng và - tăng cường toàn bộ phúc lợi kinh tế có nguyên nhân từ sự tăng trưởng. Một số yếu tố như vậy nên kèm theo sự tăng trưởng bao gồm những thay đổi phù hợp về phân bổ giá trị sản lượng đầu ra (tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm người nghèo hơn trong toàn bộ dân cư) và cơ cấu kinh tế (chẳng hạn, ra khỏi sự sản xuất chủ yếu).
- Tình Trạng Không Đầy Đủ Về Giá Trị Thu Nhập Trên Mỗi Đầu Người Như Là Một Chỉ Số Phát Triển Kinh Tế. Bản chất chủ yếu của sự phát triển kinh tế là phúc lợi về mặt kinh tế. Song, do một số nguyên nhân, giá trị thu nhập trên mỗi đầu người không phải là một thước đo hoàn hảo đối với mức độ phát triển, khi sự tăng trưởng của nó không phải là một chỉ số hoàn hảo đo lường tốc độ phát triển kinh tế - vì vậy, chúng đều là những tiêu chuẩn so sánh thiếu hoàn hảo (cả về giá trị và tốc độ) phát triển (và, do đó, phúc lợi kinh tế) theo thời gian và xuyên quốc gia. · Có những vấn đề về đo lường khác biệt theo thời gian và xuyên quốc gia, chẳng hạn:
- - Đâu được coi là các thành phần của GDP không giống nhau theo thời gian và trên các quốc gia, với tính chính xác về mặt kỹ thuật trong các biện pháp đo lường. - Có những khác biệt trong việc đo lường GDP liên quan đến các yếu tố giảm phát tiềm ẩn và tính chính xác về mặt kỹ thuật · Các hoạt động không thiên về những giao dịch thị trường (các dịch vụ tự cung cấp cho bản thân hay các thành viên khác trong cùng gia đình) không nên (và không) được tính đến là GDP, bất chấp thực tế là chúng có ảnh hưởng đến phúc lợi vật chất. Nhưng có một sự đồng phản ứng lớn hơn của các hoạt động này mà một quốc gia kém phát triển hơn (và, do đó, có sự phân công về lao động) đến mức tốc độ phát triển kinh tế có xu hướng được phóng đại theo thời gian và trên các quốc gia.
- · Thu nhập trên mỗi đầu người không chỉ ra bất cứ điều gì về việc nó được phân bổ như thế nào, nghĩa là không biểu hiện sự phân bổ thu nhập - chỉ ra tốt hơn về các mức sống. · Đó là tài sản (tiết kiệm tích luỹ) xác định phúc lợi kinh tế, và không phải là thu nhập hiện tại - ví dụ một người giàu không tạo ra bất cứ khoản thu nhập nào trong một năm vẫn có thể hưởng mức phúc lợi kinh tế cao. · Tỷ giá hối đoái được sử dụng trong việc biến đổi GDP của một quốc gia thành một loại khác với mục đích so sánh giữa các quốc gia thông thường không phản ánh việc mua ngang giá (PPP)[3], do sự tồn tại của các hàng hoá không nhằm để trao đổi trên phạm vi quốc tế.
- - Những nỗ lực hiện nay không được tiến hành để xây dựng tỷ giá hối đoái với mục đích đặc biệt gọi là tỷ giá hối đoái PPP. Đây là tỷ giá hối đoái mà tại đó hàng hoá và dịch vụ tạo nên GDP có chi phí như nhau ở cả hai quốc gia. Ví dụ, nếu một hàng hoá với chất lượng tượng tự có chi phí MK105 ở Phần Lan cũng phải chi phí 700 rupee ở Ấn Độ, tỷ giá hối đoái PPP đối với hàng hoá cụ thể đó sẽ là FM1 = 6,67 rupee (không áp dụng tỷ giá hối đoái trên thị trường, nghĩa là FM1 = 10 rupee - mức tỷ giá hối đoái vượt quá FM như hàng hoá cụ thể này đã đề cập đến). Việc này được thực hiện đối với tất cả các hàng hoá bao gồm trong GDP và, từ đó, một mức trung bình về tỷ giá hối đoái PPP sẽ được tính toán đối với GDP. - Tỷ giá hối đoái PPP trung bình này hiện nay có thể được sử dụng để biến đổi GDP của các quốc gia như là cơ sở cho việc so
- sánh mang tính quốc tế đáng tin cậy hơn. Vì vậy, trong ví dụ nêu trên,tỷ giá hối đoái PPP ((FM1=6,7 rupee) sẽ được sử dụng để biến đổi thu nhập trên mỗi đầu người của Ấn Độ thành FM ( và không phải là tỷ giá hối đoái của thị trường, nghĩa là, FM1 = 10rupee). Các chỉ số phát triển kinh tế được lựa chọn (Nguồn: Báo Cáo Phát Triển Thế Giới của Ngân Hàng Thế Giới, 2000/2001) GNP trên GNP trên Tỷ lệ Kỳ Tỷ lệ Tiếp mỗi đầu mỗi đầu suy vọng mù cận người, 1999 người được dinh sống chữ ở hệ đo lường dưỡng của người thống
- theo PPP, của trẻ trưởng vệ 1999 (USD) trẻ em sơ thành sinh (% số sinh tại các USD Xếp USD Xếp trẻ em khu hạng hạng dưới 5 vực trong trong tuổi) thành 206 206 thị (% quốc quốc dân gia gia số thành thị được tiếp
- cận), 1990- 96. Ethiopia 100 206 599 200 48 43 64 Không có số liệu Ấn Độ 450 162 2149 153 Không 63 45 46 có số liệu Sri Lanka 820 137 3056 136 38 74 9 33 Phần Lan 23780 19 21209 25 Không 78 Không 100 có số có số
- liệu liệu Thuỵ Điển 25040 15 20824 28 Không 80 Không 100 có số có số liệu liệu Na uy 32880 5 26522 8 Không 79 Không 100 có số có số liệu liệu Đan Mạch 32030 7 24280 12 Không 76 Không 100 có số có số liệu liệu Switzerland 38350 3 27486 6 Không 78 Không 100 có số có số
- liệu liệu Mỹ 30600 8 30600 4 Không 77 Không Không có số có số có số liệu liệu liệu Anh 22640 22 20883 27 Không 78 Không 100 có số có số liệu liệu Biện Pháp Đánh Giá Phí Thu Nhập về Sự Phát Triển Kinh Tế Thậm chí với việc áp dụng mức thu nhập trên đầu người được điều chỉnh theo PPP, vẫn có nhiều hạn chế gắn liền với việc sử dụng thu nhập như một chỉ số đối với phúc lợi kinh tế. Điều này dẫn đến việc áp dụng các biện pháp đo lường khác nhau để bổ sung cho thu nhập trên mỗi đầu người như sau:
- Chất Lượng Về Mặt Hiện Vật Của Chỉ Số Tuổi Thọ[4] (PQLI): Đây là một sự kết hợp của ba chỉ số - tỷ lệ biết đọc biết viết ở người trưởng thành (một yêu cầu đối với tiềm năng phát triển kinh tế của một quốc gia) cũng như số người tử vong ở tuổi vị thành niên và kỳ vọng sống (cả hai đều chịu những tác động của dinh dưỡng, sức khỏe công cộng, thu nhập và môi trường chung). Nó được tính là một giá trị trung bình đơn giản của 3 yếu tố đó, sau đó mỗi yếu tố được biểu hiện dưới dạng chỉ số. Chỉ Số Phát Triển Con Người[5] (HDI): Chương trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) định nghĩa sự phát triển về con người là "một quá trình mở rộng sự lựa chọn của con người. Quan trọng nhất là nhằm dẫn đến tuổi thọ kéo dài và cuộc sống khoẻ mạnh, được giáo dục và hưởng một mức sống khá". Vì vậy,
- HDI là một chỉ số hỗn hợp kết hợp 3 yếu tố - tuổi thọ (kỳ vọng sống của trẻ sơ sinh), mức sống (giá trị thu nhập trên đầu người) và thành tích về giáo dục (đổi lại, một sự kết hợp tỷ lệ biết đọc biết viết ở người trưởng thành và số năm học ở trường đối với những người từ 25 tuổi trở lên). Phương Pháp Tiếp Cận Nhu Cầu Cơ Bản[6]: Phương pháp này chuyển mối quan tâm hay triết lý sống từ việc tối đa hoá giá trị sản lượng đầu ra hay thu nhập trên mỗi đầu người thực chất đến việc tối thiểu hoá tình trạng nghèo đói. Sự căng thẳng này không chỉ dựa trên việc sản xuất ra bao nhiêu, mà còn dựa trên việc sản xuất cái gì, theo những cách nào, cho ai và tác động đến cái gì. Những nhu cầu cơ bản như vậy bao gồm tình trạng dinh dưỡng đầy đủ, giáo dục tiểu học, sức khoẻ, vệ sinh, cung cấp
- nước, và nhà ở. Trọng tâm là các bộ phận dân số nghèo hơn nên có mỗi loại này để phát triển ở rộng một cách hợp lý.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình An toàn lao động và môi trường công nghiệp - Chương 8
21 p | 327 | 96
-
Bài giảng Quản trị xuất nhập khẩu: Chương 7 - GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
77 p | 317 | 70
-
Lòng dân là gốc, pháp luật là đối tượng
9 p | 92 | 14
-
BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP
32 p | 112 | 13
-
CHƯƠNG V: HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ
20 p | 187 | 13
-
Chất lượng và các đặc điểm của chất lượng
19 p | 90 | 4
-
Ảnh hưởng của bảo hộ thương mại thông qua thuế quan và trợ cấp nông nghiệp đến các siêu thị
11 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn