Ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trong các viện nghiên cứu và trường đại học
lượt xem 3
download
Bài viết "Ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trong các viện nghiên cứu và trường đại học" nhắc lại ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trong các viện nghiên cứu và trường đại học. Từ đó nghiên cứu đến sự phát triển các hình thức hiện đại của các tổ chức KH&CN để có những chính sách phù hợp với nhu cầu phát triển của nền KH&CN nước ta.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trong các viện nghiên cứu và trường đại học
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trong các viện nghiên cứu và trường đại học Vũ Cao Đàm1, Phạm Huy Tiến2 1 Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Khoa học, Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước 2 Nguyên Phó giám đốc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là một nhà lãnh đạo quân sự tài ba, mà còn là một người luôn quan tâm đến công tác phát triển khoa học và kỹ thuật (KH&KT) nước nhà. Ông đã từng đảm nhiệm chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước từ tháng 7/1960 đến tháng 1/1963 và đã có những kiến nghị sâu sắc về việc đổi mới quản lý trong khoa học và giáo dục. Để tưởng nhớ 9 năm ngày mất của Đại tướng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam xin giới thiệu bài viết của các tác giả Vũ Cao Đàm, Phạm Huy Tiến nhắc lại ý tưởng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về phát triển spin-off trong các viện nghiên cứu và trường đại học. Dẫn nhập Nghị quyết 51 và các spin-off một bề dày kinh nghiệm rất sâu Đầu năm 1983, sau khi Bộ sắc về tổ chức nghiên cứu khoa Nghị quyết 51 có một đoạn Chính trị ra Nghị quyết số 37/NQ- học. Đồng chí đã có kinh nghiệm viết: “… cho phép các cơ quan TƯ ngày 20/04/1981 về chính sách tổ chức Viện Nghiên cứu Quân nghiên cứu triển khai ngoài KH&KT, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ giới (tiền thân của Viện Kỹ thuật nhiệm vụ chính là hoàn thành kế trưởng Võ Nguyên Giáp (từ đây Quân sự) trong suốt 9 năm kháng hoạch nghiên cứu triển khai được viết tắt là PCT) đã đề xướng việc chiến chống Pháp với tư cách là công bố một chính sách cụ thể về giao, được ký kết hợp đồng phục Phó Viện trưởng, dưới sự chỉ đạo khuyến khích áp dụng các thành vụ các nhu cầu khác về KH&KT học thuật của Viện trưởng Trần tựu KH&KT vào sản xuất. PCT đã của sản xuất, đảm bảo các dịch Đại Nghĩa (khi đó chưa là viện chủ trì nhiều cuộc họp với các nhà vụ kỹ thuật cần thiết (hướng dẫn sỹ). lãnh đạo và chuyên gia thuộc Ủy sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa ban Khoa học Nhà nước, Bộ Đại máy móc, thiết bị, phân tích thí Thời đó, trong Nghị quyết 51 học và Trung học chuyên nghiệp, nghiệm, thiết kế kỹ thuật,…), tổ chưa gọi tên loại hình tổ chức Viện Khoa học Việt Nam, Ủy ban chức sản xuất các sản phẩm là spin-off. Tuy nhiên, việc cho phép Khoa học xã hội, Ban Khoa Giáo kết quả nghiên cứu của mình, mà các viện nghiên cứu, trường đại Trung ương… để thảo luận các chưa có cơ sở sản xuất nào đảm học được thành lập các xí nghiệp nội dung cụ thể của chính sách. nhiệm”. Đây là một tư tưởng rất nhỏ để sản xuất các sản phẩm từ Các tác giả - Vũ Cao Đàm và kết quả nghiên cứu chính là sự mới vào thời gian đó, nhằm mở Phạm Huy Tiến đã được tham gia rộng quyền chủ động của các cơ khởi đầu thành lập các spin-off. hầu hết các cuộc họp này. Kết quan nghiên cứu triển khai. Đây Sau này, khi chúng tôi đi làm việc quả của quá trình này là sự ra đời của Nghị quyết số 51-HĐBT cũng chính là đoạn đã được đưa ở nước ngoài, đến Đại học Thanh ngày 17/05/1983 của Hội đồng Bộ vào dự thảo chấp bút cho Nghị Hoa (Bắc Kinh, Trung Quốc) mới trưởng về một số vấn đề công tác quyết 51 của đồng chí Hoàng nghe các bạn gọi là spin-off. Đại của KH&KT năm 1983 và những Đình Phu, Phó chủ nhiệm Ủy ban học Thanh Hoa có hàng trăm năm tiếp theo (từ đây gọi tắt là Khoa học Nhà nước lúc đó. Đồng spin-off xung quanh khu vực địa Nghị quyết 51). chí Hoàng Đình Phu là người có dư của Nhà trường, trong số đó 29 Số 10 năm 2022
- Diễn đàn Khoa học và Công nghệ cứu, trường đại học cũng bị hiểu đồng nhất với các loại “xí nghiệp đời sống” đó. Trước tình thế xuất hiện một cách rầm rộ các “xí nghiệp đời sống” tại các cơ quan đoàn thể, ngày 18/10/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ban thành Chỉ thị 08/CT về tổ chức lại các đơn vị sản xuất của các “cơ quan, đoàn thể”, nhằm chấn chỉnh những xí nghiệp loại này. Viện Khoa học Việt Nam cũng bị liệt vào các “cơ quan” và “đoàn thể” như thế… Đó là bối cảnh xã hội để các spin-off của Viện Khoa PGS Trần Tuấn Thanh giới thiệu với Đại tướng Võ Nguyên Giáp về công nghệ chế tạo học Việt Nam hình thành và bị bộ đôi cao áp, vòi phun (nguồn: ảnh tư liệu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 1985). giải thể. có một địa danh về sau đã trở Vấn đề của các spin-off Sau này, trong xu thế xác lập thành một trung tâm công nghệ quyền tự chủ của các tổ chức sự cao nổi tiếng của Trung Quốc là Spin-off là xí nghiệp vệ tinh của các viện nghiên cứu và các nghiệp công lập, Chính phủ đã Trung Quan Thôn (中关村). trường đại học. Sự hình thành các ban hành Nghị định số 80/2007/ Chủ trương này được GS NĐ-CP ngày 19/05/2007 về spin-off là do nhu cầu sản xuất Nguyễn Văn Hiệu ủng hộ, GS đã doanh nghiệp KH&CN, nhưng các sản phẩm tạo ra từ kết quả ra quyết định thành lập khá nhiều theo khảo sát của chúng tôi, các spin-off tại Viện Khoa học Việt nghiên cứu, có nhu cầu trong xã viện nghiên cứu và trường đại Nam, trong đó có một spin-off là hội, nhưng nhu cầu chưa phát học vẫn lúng túng trong việc vận FPT được thành lập năm 1988. triển cao đến mức các doanh dụng để phục hồi và phát triển nghiệp “bõ” đầu tư sản xuất trên Rất tiếc, ở Việt Nam, các spin- các spin-off. quy mô công nghiệp. Chẳng hạn, off đã bị giải thể từ thập niên 1990 và hiện nay vẫn chưa thực sự hồi dụng cụ đo lường và các loại chip Kết luận và khuyến nghị sinh. Những bài phân tích của đặc chủng đặt trên các con tàu vũ Chủ trương thành lập các các đồng nghiệp từ Viện Hàn lâm trụ. Viện Vật lý của GS Nguyễn spin-off của Cố Đại tướng Võ KH&CN Việt Nam (các tác giả Văn Hiệu có một spin-off chuyên Nguyên Giáp trong Nghị quyết Phạm Tuấn Huy, Phạm Thị Bích sản xuất các loại máy phát laser 51 là hoàn toàn chuẩn xác và hợp Ngọc và Phạm Quang Tuấn được theo đặt hàng cá biệt, tuy nhiên xu thế phát triển của các tổ chức đăng tại Tạp chí KH&CN Việt lại không có doanh nghiệp nào KH&CN đương đại. Đáng tiếc nó Nam số tháng 3 và tháng 6 năm sản xuất hàng loạt mặt hàng này*. 2022) giúp chúng ta hiểu rõ hơn đã ra đời vào một bối cảnh xã hội về quá trình hình thành các spin- Rất không may cho các viện không thích hợp. Chúng tôi thiết off tại Việt Nam, cũng như nguyên nghiên cứu và trường đại học, nghĩ, đã đến lúc Nhà nước cần nhân dẫn đến sự giải thể của loại trong phong trào “bung ra” của lưu ý đến sự phát triển các hình hình doanh nghiệp KH&CN này. toàn xã hội khi đó, hàng loạt “xí thức hiện đại của các tổ chức Theo quan điểm của các tác giả, nghiệp đời sống” được thành lập KH&CN để có những chính sách nếu các spin-off vẫn được tiếp tục tại các cơ quan, đoàn thể, cho phù hợp với nhu cầu phát triển phát triển, thì ở Việt Nam đã có nên spin-off của các viện nghiên của nền KH&CN nước ta ? một khu công nghệ cao không thua kém Trung Quan Thôn của Trung Quốc. * Xem https://iop.vast.ac.vn/dtkhac/ 30 Số 10 năm 2022
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
34 p | 7261 | 1401
-
Giáo trình Tâm lý học đại cương Phần 1 - Phạm Hoàng Tài
67 p | 284 | 62
-
Lịch sử tư tưởng Triết học trước Mác - Ý NGHĨA CỦA KHÁI NIỆM THẦN TRONG XÃ HỘI CHIẾM HỮU NÔ LỆ
30 p | 244 | 56
-
Giáo trình môn tâm lý học đại cương
119 p | 196 | 45
-
Đường 5 Điện Biên Phủ - Cát Bi: Phần 1
174 p | 94 | 15
-
Sáng tác của Franz Kafka trong phê bình văn học Miền Nam thời kỳ 1954 - 1975
9 p | 102 | 12
-
Thư của Thủ tướng VÕ VĂN KIỆT gửi Lãnh đạo ĐCSVN
8 p | 127 | 8
-
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 p | 16 | 7
-
Tư tưởng về tự do trong tác phẩm “Trốn thoát tự do” của Erich Fromm
7 p | 47 | 6
-
BÌNH ĐỊNH - Cần nghiêm túc khi thể hiện tượng danh nhân
7 p | 64 | 5
-
Tư tưởng của V.I.Lênin về nhận thức và sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội
8 p | 85 | 4
-
Edgar poe - Người của những giấc mơ
10 p | 72 | 4
-
Ebook Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại: Phần 2
152 p | 4 | 3
-
Ebook Điện Biên Phủ 50 năm nhìn lại: Phần 1
211 p | 9 | 2
-
Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng trong chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩa đối với giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay
8 p | 9 | 2
-
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với giáo dục tinh thần dân tộc cho sinh viên trong thời đại số
10 p | 3 | 2
-
Ebook Vượt qua thử thách: Phần 1
130 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn