Âm tiết và loại hình ngôn ngữ
-
Cuốn sách "Tiếng Việt - Đại cương và ngữ âm" Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: đại cương về tiếng Việt; âm tiết tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo!
87p tueman05 24-07-2023 30 11 Download
-
Tài liệu "Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Cách thức biểu hiện ý nghĩa phương hướng của tiếng Tày Nùng và tiếng Việt; Từ cứ liệu của tiếng Việt, thử suy nghĩ về đặc trưng phổ quát của cấu trúc âm tiết các ngôn ngữ cùng loại hình; Đặc điểm của các yếu tố phủ định trong các ngôn ngữ Lào - Thái; Vài nhận xét về đại từ xưng hô trong tiếng Nùng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
116p viblackpanther 24-05-2023 14 4 Download
-
Phần 1 của cuốn sách "Âm tiết và loại hình ngôn ngữ" cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: âm tiết và âm tố, lí thuyết âm tiết; châu Âu và Trung Hoa - từ bên trong, từ bên ngoài, từ bên trên; âm tiết trong âm vận học cổ điển Trung Hoa;... Mời các bạn cùng tham khảo!
198p hanlamcoman 26-11-2022 27 7 Download
-
Phần 2 của cuốn sách "Âm tiết và loại hình ngôn ngữ" tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: khái luận về âm vị học âm tiết; âm tiết và loại hình các ngôn ngữ; sự đơn lập của âm tiết và cơ chế đơn tiết của ngôn ngữ có thanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
202p hanlamcoman 26-11-2022 38 7 Download
-
Tiếng Hán và tiếng Việt đều thuộc ngôn ngữ âm tiết tính, không biến hình. Hư từ đóng vai trò quan trọng trong việc biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Trong các loại hư từ tiếng Hán và tiếng Việt, giới từ được sử dụng với tần số cao và vị trí trong câu khá linh hoạt, nhất là giới từ tiếng Việt. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi thông qua đối chiếu sự phân bố vị trí của giới từ trong tiếng Hán và tiếng Việt nhằm chỉ ra những tương đồng và khác biệt giữa chúng.
6p nguathienthan 04-10-2019 78 4 Download
-
Bài viết này với tiêu đề khảo sát 2 đơn vị “hình vị và từ”, nhưng để làm rõ tính chất 2 đơn vị, cần phải đề cập tới 2 đơn vị lớn hơn hoặc bằng là “âm vị và âm tiết” và một đơn vị “bằng hoặc lớn hơn” lớn hơn hoặc bằng 2 đơn vị này là “ngữ”; mặt khác, 2 đơn vị này sẽ được khảo sát trong thế so sánh với 2 loại hình ngôn ngữ: đơn tiết (tiếng Việt) và đa tiết (tiếng Anh hoặc tiếng Pháp) và trong hệ thống tiếng Việt: tiếng Việt toàn dân và tiếng Việt địa phương (phương ngữ Nam Bộ).
11p vi4mua 01-03-2019 158 6 Download
-
Trong tiếng Hán, chữ “nhà” (家) là một từ đơn âm tiết có nội hàm văn hóa tương đối phong phú, nó còn được sử dụng để cấu thành một số lượng lớn từ ghép và thành ngữ, trở thành nhóm từ điển hình nhất trong gia tộc “bộ miên hay còn gọi là bộ mái nhà” (宀) và con người dùng chính phương thức văn tự ngôn ngữ độc đáo đó để ghi chép những mối quan hệ xã hội và các loại sự vật có liên quan đến chữ “nhà” (家) để phản ánh đời sống và tình cảm của con người trong gia đình, gia tộc, xã hội, quốc gia.
5p vision1234 21-06-2018 351 27 Download
-
Bài viết miêu tả cấu trúc nội tại, độ ngưng kết và chức năng của tổ hợp V + N tiếng Hán trong mối liên hệ với cấu trúc âm tiết của nó. Trên cơ sở đó, bài viết đối chiếu với tiếng Việt để tìm ra những điểm khác biệt bên cạnh những điểm tương đồng giữa hai ngôn ngữ cùng loại hình ngôn ngữ đơn lập ở địa hạt tổ hợp V+N này.
10p truongtien_08 06-04-2018 67 1 Download
-
Phụ âm là một trong hai tập hợp âm lớn thuộc hệ thống ngữ âm. Cùng với tập nguyên âm, chúng hầu như tạo nên toàn bộ diện mạo âm thanh cơ bản của một ngôn ngữ. Trên bình diện cấu trúc, tùy cơ cấu và loại hình, phụ âm thường đứng đầu và cuối âm tiết. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
7p yumimi1 10-02-2017 63 6 Download
-
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2..TẬP ĐỌC: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM..I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu nội dung: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được CH 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ của bài tập đọc trong SGK - Quả xoài (nếu có) hoặc ảnh về quả xoài - Bảng phụ viết sẵn những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Khởi động 2. Bài cũ: Bà cháu. - Kiểm tra 3 HS đọc bài Bà cháu.
5p quangphi79 07-08-2014 816 45 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: ĐI CHỢ I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ khó: tương, bát nào, hớt hải. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật. + Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. + Giọng cậu bé: ngô nghê + Giọng bà: nhẹ nhàng, không nén nổi buồn cười. 2Kỹ năng: Hiểu được các từ mới: hớt hải, ba chân bốn cẳng. Hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong truyện...3Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ, bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết các câu cần..luyện đọc.
6p quangphi79 07-08-2014 328 25 Download
-
Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập, không biến hình. Loại hình ngôn ngữ này, có một đơn vị đặc biệt gọi là HÌNH TIẾT (morphosyllabeme): đơn vị có hình thức 1 âm tiết và ý nghĩa của 1 hình vị.
31p esc_12 29-07-2013 218 15 Download
-
Ngôn ngữ và thế giới hình tượng của văn học và điện ảnh Đặc trưng của mỗi loại hình nghệ thuật, xét cho cùng, đều bắt nguồn từ phương tiện nghệ thuật, hay ngôn ngữ nghệ thuật mà nó sở hữu. Hội họa “nói” bằng đường nét , bằng màu sắc; âm nhạc “nói” bằng âm thanh và tiết tấu; vũ đạo “nói” bằng hình thể và động tác tay, chân; sân khấu “nói” bằng diễn xuất và lời thoại của diễn viên... Các phương tiện để “nói” này khác biệt nhau về tính chất, công năng và hiệu...
24p chuyenphimbuon 27-09-2012 896 80 Download
-
Ngôn từ là chất liệu xây dựng hình tượng của văn học Hội họa dùng màu sắc, đường nét… âm nhạc diễn tả bằng âm thanh, tiết tấu… điêu khắc dùng chất liệu (kim loại, đá, gỗ...) tạo nên hình khối, đường nét v.v… Còn văn học phải diễn tả bằng ngôn từ. Mỗi tác phẩm văn học phải được gắn liền với một thứ ngôn ngữ và văn tự (gốc) nhất định. Ngôn ngữ, văn tự là công cụ của nhà văn. Nhà văn Nguyễn Tuân được ca ngợi là bậc thầy về ngôn ngữ. Văn của ông...
3p dududam 20-05-2011 472 58 Download
-
Tạo điều kiện và cơ hội để trẻ hiểu được ý nghĩa và vai trò câu đọc và viết trước khi dạy trẻ phân biệt tên chữ cái, âm tiết và từ. Những kỹ năng cơ bản của việc đọc và viết chỉ có thể phát triển được khi chúng có ý nghĩa đối với trẻ. Có thể thực hiện việc phát triển ngôn ngữ và cho trẻ làm quen với đọc và viết thông qua rất nhiều loại hình hoạt động có ý nghĩa đối với trẻ như......
10p conan_2305 03-05-2011 559 74 Download