Ấu trùng tôm cá
-
Nghiên cứu "Thành phần loài, phân bố và đề xuất một số giải pháp bảo vệ ấu trùng tôm – tôm con ở vùng biển ven bờ Hải Phòng – Quảng Ninh" cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về đặc điểm hình thái và những biến đổi trong vòng đời của tôm cũng như bổ sung thông tin đầy đủ hơn về thành phần loài, mật độ và phân bố của tôm ở các giai đoạn phát triển; từ đó cung cấp những thông tin cơ bản, đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý nghề cá, giúp cho việc xây dựng các định hướng bảo vệ nguồn lợi ở vùng nước ven bờ của hai tỉnh Hải Phòng và Quảng Ninh.
12p phuong798 26-12-2023 6 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự biến động về thành phần loài và sự phân bố của động vật nổi trong vuông nuôi tôm rừng ngập mặn tại huyện Ngọc Hiển, Cà Mau. Mẫu được thu mỗi tháng 1 lần từ tháng 1 đến tháng 12/2022. Kết quả đã tìm thấy một số loài động vật nổi như Brachionus angularis, Brachionus plicatilis, Philodina sp., Diaphanosoma sp., Oithona sp. và ấu trùng nauplius của Copepoda là nguồn thức ăn tốt, sử dụng để nghiên cứu nuôi sinh khối và giàu hóa cung cấp cho ấu trùng giáp xác và cá ở giai đoạn ương.
12p kimphuong1146 13-12-2023 12 3 Download
-
Nguồn lợi thủy sản suy giảm là hệ quả mà nghề cá biển nước ta đang phải gánh chịu do hoạt động khai thác quá mức và phát triển không bền vững. Bài viết trình bày cơ sở khoa học cho việc xác định các khu vực cấm khai thác ở vùng biển ven bờ Việt Nam.
29p viintuit 06-09-2023 5 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chì (Pb) đối với quá trình phát triển của cá ngựa vằn (Danio rerio)" là đánh giá ảnh hưởng của chì (Pb2+) lên quá trình phát triển của cá ngựa vằn (Danio rerio) giai đoạn phôi, ấu trùng và cá trưởng thành thông qua những thay đổi về mặt hình thái học, mô học, mức độ biểu hiện gen. Góp phần làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về khả năng tích lũy, ảnh hưởng của chì (Pb2+) lên con người và động vật.
25p kimphuong17 29-07-2023 10 3 Download
-
Thí nghiệm nuôi cá Măng (Elopichthys bambusa) từ cá bột lên cá giống ở mật độ, thức ăn khác nhau được thực hiện từ tháng 6-12/2020 tại Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước ngọt miền Bắc nhằm xác định được mật độ, loại thức ăn phù hợp trong ương, nuôi cá Măng giống. Kết quả cho thấy cá Măng bột nuôi ở mật độ 4-5 con/lít có tỉ lệ sống và tốc độ sinh trưởng cao hơn so với ương ở mật độ 6-7 con/lít.
11p vinikolatesla 25-03-2022 34 5 Download
-
Dinh dưỡng bổ sung đóng vai trò quan trọng trong ương ấu trùng tôm và cá biển. Trong nghiên cứu này, bốn chế độ làm giàu Artemia (tảo N. oculata, hỗn hợp tảo T. chuii + I. galbana, DPS và đối chứng - không làm giàu) được thử nghiệm nhằm cải thiện kết quả ương.
8p vijijen2711 12-06-2021 24 2 Download
-
Mục tiêu của luận án là xác định dư lượng thuốc trừ sâu OCPs trong nước, trầm tích, thủy sinh vật tại cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai và đánh giá độc tính của thuốc trừ sâu DDTs lên phôi, ấu trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas), cá medaka (Oryzias latipes). Mời các bạn cùng tham khảo.
27p capheviahe27 23-02-2021 38 4 Download
-
"Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 4/2020" được biên soạn nhằm thông tin đến các bạn một số bài viết như Ảnh hưởng của xâm nhập mặn và thời tiết cực đoan đến hoạt động ương - nuôi cá tra tại Sóc Trăng; Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng Ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) giai đoạn trôi nổi; Tác động của việc bổ sung chitin vào thức ăn lên khả năng kháng lại Vibrio Parahaemolyticus của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeid Vannamei); Nghiên cứu sản xuất chả cá diêu hồng không sử dụng phụ gia...
128p kethamoi10 29-01-2021 47 3 Download
-
Mục đích của thí nghiệm này là nhằm đánh giá khả năng ảnh hưởng của tảo đến phát sinh bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm ở giai đoạn ương. Bố trí 4 nghiệm thức ương con giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) từ trại sản xuất của công ty BIM trong nguồn nước tự nhiên hoặc xử lý trong điều kiện trong nhà và ngoài trời.
10p vimississippi2711 04-12-2020 32 2 Download
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 05/2015 trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá đa dạng di truyền các quần thể tôm sú bố mẹ (Penaeus monodon) và nguồn vật liệu ban đầu cho chương trình chọn giống theo tính trạng tăng trưởng, kết quả ban đầu sinh sản cá trà sóc (Probarbus jullieni Sauvage, 1880), sử dụng tảo Isochrysis galbana làm thức ăn cho ấu trùng nghêu Meretrix lyrata,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
144p vimississippi2711 04-12-2020 34 5 Download
-
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 14/2019 trình bày các nội dung chính sau: Sử dụng tảo cô đặc Thalassiosira sp. trong ương ấu trùng nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851), hiệu quả ứng dụng công nghệ micronano bubble oxygen trong ao ương cá tra từ bột đến hương, hiệu quả phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ (Penaeus vannamei) của cao chiết khổ sâm (Croton tonkinensis) ở quy mô trang trại,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
96p vimississippi2711 04-12-2020 46 4 Download
-
Phương pháp và kỹ thuật nuôi cá lồng biển: Phần 2 cũng giới thiệu sơ qua về nuôi cá ngừ đại dương, nuôi mực, cá vược mõm nhọn, ngao tai tượng để chuẩn bị phát triển trong thời gian tới. Nuôi thức ăn cho ấu trùng tôm cá. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
82p larachdumlanat124 28-11-2020 37 7 Download
-
Phiêu sinh động vật là bậc thức ăn thứ cấp trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái thuỷ sinh. Chúng có mối liên hệ mật thiết với hàm lượng dinh dưỡng trong thủy vực và là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho các giai đoạn ấu trùng cũng như trưởng thành của các loài thuỷ sản trong đó có tôm sú. Bài viết đã được tiến hành để tìm hiểu biến động quần xã phiêu sinh động vật trong ao nuôi tôm sú sinh thái trong rừng ngập mặn Cà Mau.
9p cothumenhmong8 05-11-2020 62 4 Download
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2019 với các bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ thủy phân đến chất lượng tinh bột bắp biến tính (Maltodextrin) và ứng dụng trong sản xuất surimi cá hố; ảnh hưởng của thức ăn lên kết quả ương ấu trùng tôm Harlequin (Hymenocera Picta Dana, 1852); nghiên cứu thực nghiệm quá trình sấy tôm thẻ sử dụng thiết bị sấy vi sóng kết hợp với sấy lạnh...
112p kethamoi5 27-05-2020 64 5 Download
-
Mục tiêu của luận án xác định sự cần thiết bổ sung axít béo cho ấu tùng cá chẽm; xác định loại thức ăn làm giàu thích hợp cho việc bổ sung axít béo góp phần hoàn thiện quy trình ấu trùng cá chẽm, nâng cao tốc độ sinh trưởng, tỉ lệ sống và chất lượng các giống.
0p hieuminhdo 03-09-2019 46 3 Download
-
Thí nghiệm nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chu kỳ biến động độ mặn lên chu kỳ lột xác và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) hậu ấu trùng. Tôm được nuôi cá thể trong bình nhựa 5 L chứa 2 L nước biển 20‰, 04 nghiệm thức bao gồm độ mặn biến động với biên độ ± 0‰ (NT1; ĐC) và biến động độ mặn với biên độ là ± 5‰ với chu kỳ biến động là 2 ngày (NT2), 4 ngày (NT3) và 6 ngày (NT4), mỗi nghiệm thức lặp lại 30 lần.
8p nguyenhong1235 29-11-2018 70 3 Download
-
Cá khoang cổ nemo 15 ngày tuổi được nuôi trong hệ thống nước hở gồm các bể kính có thể tích 15lít, mật độ 2 con/lít, với 4 loại thức ăn khác nhau: lô 1: ấu trùng (Nauplius) của Artemia (mật ñộ 5 – 7 con/ml); lô 2: thịt tôm tươi xay nhỏ; lô 3: thức ăn tổng hợp (VANNA); lô 4: Copepoda (mật độ 5 – 7 con/ml). Các lô thí nghiệm được kiểm tra tỷ lệ sống và quan sát tình trạng sức khỏe của cá hàng ngày.
7p miulovesmile 09-10-2018 75 1 Download
-
Đề tài có mục tiêu nhằm tìm ra sự phân bố các loại ATSL, truyền lây trên cá chép ở các giai đoạn phát triển, góp phần cảnh báo vấn đề an toàn thực phẩm, bệnh lây truyền qua cá; Tìm ra biện pháp, trị bệnh do ATSL gây thiệt hại nhiều cho nghề nuôi thủy sản góp phần giảm thiểu rủi ro cho người nuôi cá. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
27p hpnguyen3 21-03-2018 64 4 Download
-
Bài giảng Bệnh học thủy sản - Chương 5.3: Một số bệnh nấm thường gặp ở cá và các bệnh nấm chủ yếu ở giáp xác giới thiệu đến người học một số kiến thức về Bệnh Saprolegnia, hội chứng lở loét, bệnh thối mang, bệnh nấm hạt, bệnh nấm ở ấu trùng tôm, bệnh nấm ở ấu trùng tôm, bệnh đen mang,...
43p but_xanh 26-06-2014 278 48 Download
-
Bài báo tổng kết các nghiên cứu sử dụng sinh khối Artemia làm thức ăn cho các loài thủy sản nước lợ. Trong thí nghiệm 1, bổ sung thức ăn chế biến chứa sinh khối Artemia tươi và khô trong ương ấu trùng tôm sú Penaeus monodon đã được thực hiện. Kết quả về tỉ lệ sống và tăng trưởng của postlarvae 15 cho thấy thức ăn viên phối chế chứa sinh khối Artemia có thể thay thế một phần thức ăn thương mại để làm thức ăn bổ sung trong ương ấu trùng tôm sú. Thí nghiệm 2 đánh giá tiềm năng sử dụng...
11p sunshine_7 23-07-2013 111 8 Download