Bài giảng lupus erythematosus
-
Bài giảng "Lupus erythematosus - BS. Nguyễn Thị Bích Liên" gồm các nội dung sau: Định nghĩa, dịch tễ học, căn bệnh học, triệu chứng lâm sàng của bệnh Lupus, chẩn đoán cận lâm sàng, chẩn đoán xác định và điều bệnh Lupus.
77p phamthithi240292 05-09-2017 46 3 Download
-
Tham khảo bài thuyết trình 'bệnh lupus đỏ - lupus erythematosus', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
37p badaohatgao 28-05-2013 68 7 Download
-
Tham khảo tài liệu 'bệnh học thực hành: luput ban đỏ (lupus erythematosus, lupus erythemateux- le)', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
6p abcdef_39 22-10-2011 90 11 Download
-
Lupút ban đỏ hệ thống là một bệnh đa hệ thống nặng, nghiêm trọng, bệnh của mô liên kết và mạch máu, biểu hiện lâm sàng thường gặp là sốt (90%) , ban da (85%) ,viêm khớp và tổn thương thận, tim, phổi. Lupút ban đỏ hệ thống là một bệnh đa hệ thống, bệnh chất tạo keo, bệnh của mô liên kết, bệnh tự miễn, căn nguyên chưa rõ, có cơ chế miễn dịch, có các tự kháng thể (kháng thể kháng nhân-ANA). ...
13p thiuyen6 24-08-2011 61 4 Download
-
4. xét nghiệm Kháng thể kháng nhân: Dương tính 100% trong giai đoạn bệnh hoạt tính. Tuy nhiên kháng thể đặc hiệu để chẩn đoán là: kháng thể kháng DNA chuỗi kép (ds. DNA antibody) và kháng thể kháng Smith (acidic nuclear protein). Bổ thể: C4, C3, C19 đều giảm. Tế bào Hargrowes: Dương tính
5p artemis01 15-08-2011 61 4 Download
-
Tế bào LE dương tính. Hoặc: Kháng thể kháng DNA nguyên thủy với nồng độ bất thường. Hoặc: Kháng thể kháng Smith dương tính. Hoặc: Phản ứng huyết thanh dương tính giả với giang mai.
5p artemis01 15-08-2011 53 4 Download
-
Có thể có rối loạn phương hướng, tri giác, trí nhớ. đôi khi có đau đầu dữ dội, hoặc có động kinh. Có biểu hiện của rối loạn vận động như múa giật, múa vờn cũng có thể gặp. Các triệu chứng của bệnh tâm thần có thể nặng thêm trong trường hợp dùng Corticoid liều cao kéo dài.
5p artemis01 15-08-2011 58 6 Download
-
Dát đỏ: Hay gặp ở trán, má, tai, đầu. Các dát đỏ tiến triển lan rộng ra xung quanh và hơi nổi cao hơn mặt da. Dày sừng: Bắt đầu ở lỗ chân lông, khó bong. Teo da: ở vùng trung tâm các dát đỏ có hiện tượng teo da rõ. Một số ít bệnh nhân có các thương tổn ở môi, miệng. Các thương tổn có thể quá sản, phù đại (hypertrophic form).
5p artemis01 15-08-2011 75 10 Download
-
Lupus đỏ hệ thống là một trong những bệnh tự miễn hay gặp nhất có biểu hiện thương tổn ở nhiều cơ quan như da, khớp, hạch bạch huyết, gan, thận, tim, phổi, … Từ năm 1903 Osler đã mô tả các thương tổn nội tạng của Lupus do hệ thống. Năm 1948 Hangraves mô tả tế bào LE (Lupus Erythematosus). Năm 1958 Frious và cộng sự xác định kháng thể kháng nhân (ANA: Antinuclear Antibody) bằng miễn dịch huỳnh quang....
5p artemis01 15-08-2011 68 7 Download
-
Bọng nước: Hiếm gặp hơn. Loét: ở các đầu ngón tay, ngón chân do hội chứng Raynaud. Niêm mạc: Loét miệng, hầu, họng, mũi, thường không đau. Rụng tóc; Có thể rụng thưa hay rụng lan tỏa toàn bộ. Tuy nhiên tóc có thể mọc lại khi lui bệnh.
5p artemis01 15-08-2011 73 5 Download
-
Chẩn đoán xác định và phân biệt được Lupus đỏ hình đĩa kinh diễn. Điều trị được Lupus đỏ hình đĩa kinh diễn. Nêu được các biểu hiện lâm sàng của Lupus đỏ hệ thống. Chẩn đoán xác định Lupus đỏ hệ thống theo tiêu chuẩn của Hội khớp học Mỹ. Nêu được các biểu hiện lâm sàng của Lupus đỏ hệ thống. Nêu được các thuốc điều trị Lupus đỏ hệ thống.
5p artemis01 15-08-2011 119 12 Download
-
Còn gọi là lupút đỏ mạn tính dạng đĩa ( Chronic discoid lupus erythematosus) (CDLE). - Bệnh có đặc điểm là có các mảng đỏ giới hạn rõ, trung tâm có vẩy và teo da thường xuất hiện ở vùng hở ( mặt,tai, đầu), bệnh da mạn tính và không đau. - Bệnh do Cazenave phát hiện và đặt tên năm 1851. Năm 1872 Kaposi tách lupút đỏ mạn dạng đĩa (CDLE) khỏi lupút đỏ hệ thống (SLE).
6p truongthiuyen6 19-06-2011 62 6 Download
-
NLE là bệnh hiếm gặp do kháng thể của mẹ qua nhau thai. Chỉ có khoảng 1% trẻ em dương tính với kháng thể mẹ phát triển thành bệnh NLE. Biểu hiện lâm sàng gồm bất thường tim mạch, da liễu, gan., một số còn có bất thường máu. Hầu hết các bà mẹ trong thời kỳ mang thai khỏe mạnh, không có biểu hiện của bệnh lupus ban đỏ hoặc các bệnh hệ thống khác. Sau đó, các bà mẹ này có thể biểu hiện bệnh lupus ban đỏ hệ thống hoặc bệnh hệ thống khác không điển hình....
6p chubebandiem 17-12-2010 179 13 Download
-
Lupus ban đỏ dạng đĩa là bệnh da nhạy cảm ánh sáng, teo da, sẹo, diễn biến mạn tính. Bệnh có thể xuất hiện ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống và một số bệnh nhân (5%) bệnh DLE tiến triển thành SLE. Một số bệnh nhân còn có tổn thương lupus ban đỏ bán cấp da (subacute cutaneous lupus erythematosus - SCLE) và một số có ban đỏ hình cánh bướm. Bệnh DLE hiếm khi có đủ từ 4 tiêu chuẩn trở lên của tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh SLE. Điều trị chủ yếu là: chống nắng, thuốc...
5p chubebandiem 17-12-2010 222 15 Download
-
Điều trị: Mục đích: kiểm soát những tổn thương cũ hạn chế sẹo và ngăn chăn sự xuất hiện tổn thương mới. Khuyên bệnh nhân tới khám định kỳ và làm một số xét nghiệm để phát hiện bệnh hệ thống mặc dù trỷ lệ này thấp. Tránh nắng. Liệu pháp điều trị chuẩn gồm: Corticoid (tại chỗ hoặc toàn thân) và thốc chống sốt rét. Thuốc chống sốt rét ít tác dụng ở người hút thuốc lá, thậm chí DLE có thể nặng lên ở những bệnh nhân này. Liệu pháp khác: muối vàng, thalidomid, retinoid (uống hoặc bôi) và ức...
6p chubebandiem 17-12-2010 144 10 Download
-
Primary (Spontaneous) Bacterial Peritonitis Peritonitis is either primary (without an apparent source of contamination) or secondary. The types of organisms found and the clinical presentations of these two processes are different. In adults, primary bacterial peritonitis (PBP) occurs most commonly in conjunction with cirrhosis of the liver (frequently the result of alcoholism).
5p thanhongan 07-12-2010 83 3 Download
-
Table 105-5 Diseases or Exposures Associated with Increased Risk of Development of Malignant Lymphoma Inherited immunodeficiency disease Klinefelter's syndrome Chédiak-Higashi syndrome Ataxia telangiectasia syndrome Wiscott-Aldrich syndrome Common variable immunodeficiency disease Acquired immunodeficiency diseases Iatrogenic immunosuppression HIV-1 infection Acquired hypogammaglobulinemia Autoimmune disease Sjögren's syndrome Celiac sprue Rheumatoid arthritis and systemic lupus erythematosus Chemical or drug exposures Phenytoin Dioxin, phenoxyherbicides Radiation Pri...
5p thanhongan 07-12-2010 85 3 Download
-
Discoid lupus erythematosus. Violaceous, hyperpigmented, atrophic plaques, often with evidence of follicular plugging, which may result in scarring, are characteristic of discoid lupus erythematosus (also called chronic cutaneous lupus erythematosus). Scleroderma and Morphea The skin changes of scleroderma (Chap. 316) usually begin on the hands, feet, and face, with episodes of recurrent nonpitting edema.
5p konheokonmummim 03-12-2010 78 4 Download
-
Dermatomyositis The cutaneous manifestations of dermatomyositis (Chap. 383) are often distinctive but at times may resemble those of systemic lupus erythematosus (SLE) (Chap. 313), scleroderma (Chap. 316), or other overlapping connective tissue diseases (Chap. 316). The extent and severity of cutaneous disease may or may not correlate with the extent and severity of the myositis.
5p konheokonmummim 03-12-2010 75 3 Download
-
Lupus Erythematosus The cutaneous manifestations of lupus erythematosus (LE) (Chap. 313) can be divided into acute, subacute, and chronic types. Acute cutaneous LE is characterized by erythema of the nose and malar eminences in a "butterfly" distribution (Fig. 55-5). The erythema is often sudden in onset, accompanied by edema and fine scale, and correlated with systemic involvement. Patients may have widespread involvement of the face as well as erythema and scaling of the extensor surfaces of the extremities and upper chest.
5p konheokonmummim 03-12-2010 82 3 Download