Bệnh hại cây rừng
-
Nghiên cứu này nhằm xác định loài bệnh chính gây hại lá quế ở vườn ươm và những biện pháp phòng trừ bệnh quy mô phòng thí nghiệm và vườn ươm làm cơ sở cho cho việc quản lý bệnh hại cây quế giai đoạn vườn ươm ở tỉnh Lạng Sơn.
9p vibecca 01-10-2024 1 0 Download
-
Tại Việt Nam, cây Sa mộc có phân bố chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc như Hà Giang, Lào Cai... Tại Việt Nam, rừng Sa mộc là cây mọc tự nhiên và cây nhập từ Trung Quốc vào trồng ở nước ta trong những năm gần đây. Bài viết nghiên cứu thành phần bệnh hại cây Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb.) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
8p viamancio 03-06-2024 3 3 Download
-
Mọt đục thân Euwallacea fornicatus được xác định là loài sinh vật gây hại chính đối với Keo tai tượng ở Phú Thọ và là véc tơ phát tán một số loài nấm bệnh. Nghiên cứu tiến hành phân lập nấm gây bệnh từ cơ thể trưởng thành mọt đục thân cái, gỗ ở đường hang của mọt đục thân và gỗ vị trí bị đổi màu nhằm xác định loài nấm gây bệnh làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý thích hợp.
9p viamancio 03-06-2024 6 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu bước đầu xác định loài tuyến trùng chính ký sinh Lan hài đài cuốn [Paphiopedilum appletonianum (Gower) Rolfe 1896] thu được tại rừng tự nhiên Bà Nà (Đà Nẵng) để phục vụ phòng chống bệnh hại thực vật trong công tác bảo tồn loài Lan hài này. Kết quả nghiên cứu lần đầu tiên ghi nhận 12 loài tuyến trùng ký sinh thực vật xung quanh vùng rễ Lan hài đài cuốn ở Việt Nam.
5p vigojek 02-02-2024 4 1 Download
-
Cơn tần số nhĩ nhanh (Atrial High Rate Episodes: AHREs) có thể được phát hiện thông qua các thiết bị điện cấy trong tim. Tuy nhiên, tỷ lệ và các đặc điểm của nó vẫn chưa được xác định rõ. Bài viết trình bày khảo sát tỷ lệ và các đặc điểm của cơn tần số nhĩ nhanh ở bệnh nhân cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn hai buồng tim.
6p vibego 02-02-2024 6 2 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cà phê và cao su tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Bệnh hại cây cao su; Bệnh phấn trắng; Bệnh héo đen đầu lá; Bệnh rụng lá cao su; Sâu hại cây cao su; Sùng hại rễ; Sâu ăn là và hoa; Rệp sáp phấn;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
49p vibranson 10-08-2023 8 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật vườn ươm cây rừng ở hộ gia đình" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tạo cây con; Các bước tạo cây con có bầu; Chăm sóc cây cấy; Phòng trừ sâu bệnh hại cây con; Quản lý cây con và xuất cây đi trồng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
40p vibranson 10-08-2023 12 4 Download
-
Bài viết Thành phần loài côn trùng bộ hai cánh (Diptera) tại một số vùng trồng cây ăn quả trọng điểm ở Việt Nam cung cấp thêm thông tin về thành phần loài bộ hai cánh, những loài gây hại ở một số hệ sinh thái nông lâm nghiệp, nhất là một số tiểu vùng sản xuất cây ăn quả tập trung ở nước ta, góp phần bạch thông tin về dịch hại trong xuất nhập khẩu trong thời kỳ hội nhập.
6p visybill 19-07-2023 9 2 Download
-
Bài viết Tiềm năng ký sinh, gây bệnh và gây chết sâu của tuyến trùng Oscheius tipulae được phân lập từ đất rừng trồng keo tại tỉnh Quảng Nam tập trung trả lời 2 câu hỏi: Có thể phân lập Oscheius tipulae từ mẫu đất của Việt Nam không? và Oscheius tipulae đó có thể là EPN hay không?.
6p viargus 03-03-2023 11 3 Download
-
Trong những năm gần đây diện tích trồng cam Canh đang đứng trước nguy cơ suy giảm do thiệt hại năng suất, chất lượng bởi bệnh thối, rụng quả do hai loài nấm C. gloeosporioides và Phytophthora spp. gây hại ở hầu hết các bộ phận và giai đoạn phát triển của cây. Bài viết trình bày nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và chế phẩm nano phòng trừ bệnh rụng quả, thối quả do nấm C. gloeosporioides và Phytophthora spp. trên cam canh.
6p viargus 03-03-2023 11 3 Download
-
Sổ tay Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất quế bền vững gồm có 5 bài, cụ thể như sau: giới thiệu về cây quế; gieo ươm; trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trừ sâu bệnh hại rừng; khai thác, chế biến và bảo quản sản phẩm quế; thị trường xuất khẩu quế và các yếu tố khác trong canh tác quế bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
88p trangcam0906 15-12-2022 19 7 Download
-
Mục tiêu của bài giảng "Bệnh cây học" nhằm phục vụ cho đào tạo kỹ sư thuộc lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và môi trường; Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về bệnh cây rừng, đặc điểm sinh vật học của bệnh hại lá, thân cành, rễ; biết lập phương án phòng trừ cho một bệnh cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
102p phuongnhan205 25-10-2022 24 8 Download
-
Tài liệu "Quản lý sâu bệnh hại cây bạch đàn và keo" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Sâu, bệnh hại cây rừng; Sâu, bệnh thường gặp hại bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
84p vilandrover 25-10-2022 22 9 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Quản lý sâu bệnh hại cây bạch đàn và keo" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sâu, bệnh hại các loài keo ở vườn ươm và rừng trồng; Bệnh thối nhũn và khô đầu hom keo lai; Bệnh phấn hồng hại thân keo tai tượng và keo lai;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
33p vilandrover 25-10-2022 21 6 Download
-
Ngày nay tuy là thời bình, cây rau mọc hoang dại vẫn đóng vai trò quan trọng về dinh dưỡng cũng như làm thuốc phòng và chữa bệnh đối với bộ đội và nhân dân ở những vùng rừng núi, hải đảo, vùng cao, vùng xa... có khí hậu khắc nghiệt. Nội dung cuốn sách giới thiệu: Những điều cần biết khi khai thác và sử dụng rau rừng. - Các loại cây rau rừng ăn được và loại cây rau độc; Các phụ lục tra cứu.
156p vianapatricia 10-06-2022 39 5 Download
-
Từ lá của cây Cóc đỏ thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ, 5 hợp chất flavonoid đã được cô lập, bao gồm naringenin (1), quercetin (2), quercitrin (3), myricetin (4), myricitrin (5). Cấu trúc của các hợp chất này được xác định thông qua các phương pháp phổ nghiệm. Hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase của các hợp chất cô lập được khảo sát, trong đó naringenin có hoạt tính cao nhất với giá trị IC50 là 1.87 µg/ml và cao hơn chất đối chứng dương acarbose (IC50 = 138.20 µg/ml).
5p viclerkmaxwel 16-02-2022 16 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu: Xác định các loài sâu bệnh hại cây cảnh hiện có; xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài sâu bệnh; xác định tỷ lệ cây bị hại và mức độ bị hại của từng loài sâu bệnh hại; xác định những loài thiên địch của sâu bệnh hại cây cảnh trên địa bàn; đề xuất các biện pháp phòng trừ theo hướng IPM.
82p guitaracoustic07 01-01-2022 27 2 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh vật học một số loài bệnh hại trên cây thầu dầu làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp phòng trừ theo nguyên tắc quản lý vật gây hại tổng hợp (IPM) tại vườn ươm thầu dầu Xuân Mai, Hà Nội
87p guitaracoustic07 01-01-2022 19 2 Download
-
Đề tài đánh giá được ảnh hưởng của một số nhân tố đến sinh trưởng của cây con cây Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliver) trong giai đoạn vườn ươm; xác định được một số loại sâu, bệnh hại chính cây Lim xanh trong giai đoạn vườn ươm; đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng cây con Lim xanh từ hạt, đáp ứng nhu cầu cây giống phục vụ cho công tác trồng rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
81p guitaracoustic06 24-12-2021 21 3 Download
-
(NB) Giáo trình Trồng một số loài cây cây công nghiệp trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng một số loài cây lâm nghiệp hiện đang được trồng phổ biến (cây Keo lai, cây Xoan đào, cây Trám, cây Mỡ, cây Sa mộc); những biện pháp kỹ thuật, kỹ năng nghề quan trọng để người học có thể tự trồng, chăm sóc 5 loài cây lâm nghiệp đang được phát triển mạnh ở nhiều địa phương, từ khâu làm đất, trồng đến chăm sóc và bảo vệ cây nhằm cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.
57p chuheodethuong25 13-07-2021 47 4 Download