Bệnh nhọt ở tai
-
COPD là tình trạng viêm mạn tính đường thở do tiếp xúc các yếu tố độc hại từ ngoài môi trường như thuốc lá, ô nhiễm môi trường... Quá trình viêm mạn tính đã làm đường thở bị sưng nề, sau đó là xơ hóa, tăng tiết đàm nhớt và co thắt cơ trơn phế quản làm đường thở tắc nghẽn.
27p minhquanmq 08-11-2013 115 22 Download
-
Mục tiêu của luận án là xác định, đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản của lợn Rừng nhập nội từ Thái Lan qua các chỉ tiêu: Tuổi thành thục về tính, tuổi phối giống lần đầu, thời điểm phối giống thích hợp, thời gian mang thai, tuổi đẻ lứa đầu, thời gian động dục lại sau khi cai sữa, số lượng con sinh ra/lứa, khối lượng ở các lứa tuổi, tỉ lệ nuôi sống đến 24h, tỉ lệ nuôi sống đến 60 ngày, khoảng cách 2 lứa đẻ, chu kì động dục.
27p cotithanh321 06-08-2019 66 3 Download
-
Tài liệu Tự học chữa bệnh day bấm huyệt - Bệnh về tai sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về cách điều trị các bệnh nhọt ống tai ngoài, viêm tai giữa, tai ù, tai điếc, lãng tai nghe không rõ, dị vật trong tai, chóng mặt do bệnh ở tai trong bằng phương pháp bấm huyệt.
17p tanbeokk 11-10-2015 269 34 Download
-
Bệnh tăng hồng cầu là bệnh mạn tính, phát triển chậm, có đặc điểm là đỏ da, tăng tương đối số hồng cầu và lượng hemoglobin, tăng khối lượng máu và độ nhớt của máu, lách to và xu hướng nghẽn mạch. Cho đến nay còn chưa rõ nguyên nhân gây bệnh nhưng có nhiều khả năng do: trạng thái thiếu ôxy mạn tính của tủy xương, ung thư, quá thừa yếu tố nội tại, bệnh của hệ thống tạo máu ở tủy, tăng tổng lượng máu. Dòng máu ngoại vi bị chậm lại do tăng độ nhớt của máu....
4p mynhan1981 02-09-2013 90 5 Download
-
Khổ sâm cho lá có tên khoa học là Cronton tonkinensis Gagnep., Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae hay dân gian còn gọi cây khổ sâm cho lá là Khổ sâm Bắc bộ, cây cù đèn, cây co chạy đón (dân tộc Thái). Đặc điểm thực vật, phân bố của khổ sâm cho lá: Cây khổ sâm nhỏ cao 0,7 – 1,0m, lá mọc cách hoặc hơi so le, cả hai mặt lá đều có nhiều lông hình khiên óng ánh, khi phơi khô mặt dưới lá có màu trắng bạc, mặt trên có màu nâu đen. Cụm hoa mọc ở...
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 98 2 Download
-
Ân hận thì đã muộn Tại Trung tâm Khám dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, chị Trần Thị Thu Huyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội) ôm cô con gái hơn 3 tuổi, vẻ mặt buồn bã. Con gái chị Huyền vừa được bác sỹ kết luận bị còi xương dẫn dến việc bé chậm lớn, chân vòng kiềng. Chị Huyền cho biết, do nhà ở phố cổ nên suốt ngày con gái chị bị nhốt trong nhà.
8p yiyinn 13-08-2013 54 3 Download
-
Bệnh hen hay phát trong các mùa thu, đông. Đông y cho rằng, bệnh có 3 thể là lãnh háo, nhiệt háo và hư háo. Mỗi loại có cách điều trị riêng. Thể lãnh háo: Biểu hiện thở gấp, họng có tiếng khò khè, ngực bụng đầy tức, đờm trắng loãng, sắc mặt nhợt nhạt hoặc tím tái, miệng khát hoặc không khát nhưng thích uống nước ấm.
4p muarung1981 13-08-2013 95 7 Download
-
Theo y học cổ truyền, mụn nhọt là do hỏa độc gây ra, một số trường hợp hay tái phát do tình trạng nhiễm khuẩn mà y học cổ truyền gọi là nhiệt huyết. Mụn là bệnh do nang lông – tuyến bã ở da hoạt động thái quá làm tiết nhiều bã nhờn trong khi miệng nang lông lại bị bít kín do tăng sừng hóa, chất bã nhờn bị ứ đọng lại ở lỗ chân lông tạo thành nhân mụn.
4p nhonho1981 09-08-2013 119 4 Download
-
Ngưu hoàng có trong thành phần của nhiều cổ phương quý giá mà hiện nay, Đông y vẫn thường xuyên sử dụng để điều trị một số bệnh về trúng phong, thần kinh, viêm não, tai biến mạch máu não, mụn nhọt sang lở… Theo YHCT, ngưu hoàng có vị đắng, tính bình, quy vào kinh tâm, can. Có công năng thanh tâm, trừ phiền nhiệt, giải độc, thông khiếu, tiêu đờm, định kinh. Được dùng trong các bệnh sốt cao, phát cuồng, trúng phong, hôn mê, kinh giản, co giật, đau họng, loét họng và niêm mạc miệng, mụn...
3p bibocumi16 19-11-2012 72 5 Download
-
– Mùa hè nắng nóng, các bệnh về da thường tăng lên như viêm da, dị ứng, mụn nhọt, nấm da… trong đó có chàm (còn gọi eczema). Bệnh chàm thực chất là loại phản ứng viêm lớp nông (lớp thượng bì) của da, cấp tính hoặc mạn tính. Đông y gọi bệnh chàm là thấp sang hoặc huyết phong sang, thấp chẩn. Tuy nhiên, tùy theo vị trí phát bệnh, còn có những tên khác như bệnh ở trẻ còn bú mẹ gọi là “chàm sữa”; phát ra ở quanh tai gọi là “hoàn nhĩ sang”; phát ra ở...
4p xuongrong_1 21-10-2012 137 5 Download
-
Bệnh uốn ván ở bê mới sinh hay cừu, dê non là do dụng cụ cắt rốn không được khử trùng hoặc do sử dụng sợi garo buộc không sạch khiến trực khuẩn uốn ván xâm nhập vào cơ thể qua đường rốn gây bệnh. Trực khuẩn uốn ván là loại khuẩn yếm khí, tồn tại trong đất, phân và nước tiểu hoặc ở trong đường ruột của người và động vật. Nếu như không làm tốt công tác vệ sinh và diệt trừ mầm bệnh ở môi trường xung quanh và chuồng nhốt dê, cừu non, cộng thêm với...
3p baobinh1311 17-10-2012 68 3 Download
-
Bồ công anh là một vị thuốc kinh nghiệm trong nhân dân, dùng để chữa bệnh sưng vú, tắc tia sữa, mụn nhọt đang sưng mủ, hay bị mụn nhọt, đinh râu, bệnh đau dạ dày và ăn uống kém tiêu. Trên thực tế, bồ công anh được dùng để chỉ ít nhất 3 loại cây khác nhau: - Bồ công anh Việt Nam (chữ “Việt Nam” mới thêm vào để khỏi nhầm với hai loại cây còn lại), phổ biến ở miền Bắc và bắc Trung bộ, còn gọi là rau bồ cóc, diếp dại, mũi mác, diếp trời, mũi...
3p ngocminh84 04-10-2012 221 13 Download
-
Cam thảo dây (Abrus precatorius L) thuộc họ đậu (Fabaceae) tên khác là cườm cườm, dây chi chi, cườm thảo, tương tư đằng, là một loại dây leo, thường xanh. Cây mọc hoang ở nhiều nơi, thường gặp trong rừng núi đá, bờ bụi, ven làng. Cây còn được trồng làm cảnh và làm thuốc. Rễ, thân và lá cam thảo dây có vị ngọt, mát như cam thảo Bắc, nhưng không đậm và thơm bằng, được dùng thay thế dưới dạng thuốc sắc trong những trường hợp sốt nóng, háo khát, ho, mụn nhọt, mẩn ngứa....
3p ngocminh84 03-10-2012 115 4 Download
-
Da chúng ta luôn tiếp xúc với môi trường bên ngoài. Do vậy mỗi khi môi trường bị ô nhiễm, khí hậu nóng bức thì da là một trong các cơ quan sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp. Bệnh của da hay gặp nhất trong mùa hè là ngứa lở, mụn nhọt, mày đay… Để chữa trị những chứng bệnh trên, Đông y có nhiều bài thuốc rất dễ kiếm, rẻ tiền lại hiệu quả. Xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo, áp dụng. Ngứa da: Thời tiết oi nóng kéo dài, nhiệt tích lại trong nội tạng gây...
4p ngocminh84 03-10-2012 152 8 Download
-
Cây muống biển còn có tên là rau muống biển, mã an đằng, nhị diệp hồng thự,.. Là loài cây thảo, sống nhiều năm, mọc bò lan trên mặt đất, cây bò đến đâu, rễ mọc đến đấy. Thân phân rất nhiều cành và tím như thân rau muống ăn, nhưng đặc. Thân có 2 đường rãnh nông, ở hai bên thân, chạy dọc theo chiều dài từ mấu nọ đến mấu kia. Lá mọc so le, phía cuống hình tim, đầu hơi tròn và xẻ thành hai như hình móng chân con trâu....
3p ngocminh84 03-10-2012 70 3 Download
-
Đại bi còn có tên khác là từ bi xanh, đại ngải, bơ nạt, phặc phả (Tày), co nát (Thái). Là loại cây nhỏ, cao khoảng 1-3m, thân phân cành ở phía ngọn, nhiều lông. Lá mọc so le, phiến lá có lông, mép có răng cưa hay nguyên. Cụm hoa hình ngù ở nách lá hay ở ngọn, gồm nhiều đầu, trong mỗi đầu có nhiều hoa màu vàng. Quả bế có lông. Toàn cây có lông mềm và tinh dầu thơm.
2p ngocminh84 02-10-2012 89 3 Download
-
Đã từ rất lâu, cây tre là người bạn thân thiết của người dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp mọi miền đất nước, gúp phần vào việc tạo dựng nhiều dụng cụ phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của nhân dân ta. Ngoài ra, tre cũng là cây cho nhiều vị thuốc quý, cụ thể chữa được nhiều loại bệnh khác nhau. Cây tre có tên khác là tre gai, tre nhà. Bộ phận dùng làm thuốc là (lá tre) tên thuốc là trúc diệp. Lá tre chứa chlorophyll, cholin,…...
3p ngocminh84 02-10-2012 88 2 Download
-
Tổn thương da là một trong các bệnh lý nhiễm trùng cơ hội hay gặp ở trẻ nhiễm HIV/AIDS. Biểu hiện của tổn thương da có liên quan chặt chẽ với tình trạng suy giảm miễn dịch. Việc chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào biểu hiện lâm sàng và một số xét nghiệm được chỉ định khi cần thiết. Nhiễm trùng tại chỗ Biểu hiện của nhiễm trùng tại chỗ là mụn, nhọt ngoài da, chốc, viêm loét, đến viêm cơ, xương. ...
7p zxacsqdwe 28-09-2012 78 6 Download
-
1. Dấu hiệu bệnh lý - Sán ký sinh ở da và mang của cá, giai đoạn cá hương, cá giống. Cá có thể bị chết hàng loạt nếu nhiễm nhiều sán. Sán dùng móc bám chắc vào cơ thể cá và dùng miệng để hút máu nên làm cho da cá tại vị trí sán bám bị viêm. Chỗ bị viêm sẽ tiết nhớt màu trắng đục và làm cho cá ngứa ngáy, khó chịu. Cá mất máu, gầy ốm, bỏ ăn thường chết do suy nhược hoặc do phụ nhiễm các vi khuẩn. 2. Tác nhân gây bệnh...
2p nkt_bibo48 21-02-2012 121 13 Download
-
1. Dấu hiệu bệnh lý - Đầu tiên cá kém ăn hoặc bỏ ăn, nổi lờ đờ trên mặt nước, vẩy bong ra, da màu tối xẫm, cá mất nhớt, hậu môn viêm đỏ lồi ra ngoài, xuất huyết trên thân, quanh miệng hay ở các gốc vây, các đốm đỏ ăn sâu vào cơ, cá có mùi tanh đặc trưng. - Dấu hiệu bên trong: ruột có thể chứa đầy hơi, thành ruột xuất huyết, nhiều chỗ bị hoại tử thối nát, xoang bụng chứa nhiều dịch nhờn hôi thối (còn gọi là bệnh viêm ruột). Gan tái nhợt,...
2p nkt_bibo48 21-02-2012 115 12 Download