Bệnh thân đỏ đốm trắng ở tôm sú
-
1. Hệ thống ao: Ao chứa, ao lắng Ao nuôi Ao xử lý 2. Nạo vét bùn và mùn bã hữu cơ ra khỏi ao nuôi vụ trước: Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ăn thừa. Dùng men vi sinh xử lý đáy để phân hủy (nếu không thể nạo vét hết bùn dơ ra khỏi ao). 3. Vệ sinh ao nuôi và các dụng cụ sử dụng trong quá trình nuôi: Rửa sạch, ngâm sát khuẩn các dụng cụ, phơi nắng. 4. Diệt khuẩn: Chlorine Diệt mầm bệnh thân đỏ đốm trắng: Phơi ao Formaline 70ppm. Thuốc tím KMnO4 10ppm trong 24...
3p titungnp 12-06-2013 76 4 Download
-
Ở tôm sú, bệnh thường hay gặp nhất, khó ngăn ngừa và điều trị là bệnh thân đỏ đốm trắng. Theo các công trình nghiên cứu, tất cả các giai đoạn phát triển của tôm đều có thể nhiễm bệnh này. Giai đoạn phát triển mạnh nhất là từ tháng nuôi đầu tiên đến tháng nuôi thứ hai trong ao nuôi tôm thịt. Gây bệnh đốm trắng ở tôm sú do một loại virus có tên khoa học Systemic Ectodermal and Mesodorma Baculoviras (SEMBV). Virus này nhiễm cảm ở một số mô của nhiều cơ quan khác nhau có nguồn...
5p titungnp 12-06-2013 151 10 Download
-
Xuất hiện ở khắp các giai đoạn nuôi của tôm, tập trung nhiều nhất ở tôm từ 1 tháng tuổi trở lên. Vỏ tôm ở phần đầu ngực có các đốm trắng tròn và sau đó lan ra toàn thân. Tôm bệnh toàn thân có màu đỏ sậm, hầu hết bị đứt râu. Tôm bỏ ăn hoàn toàn, bơi nổi và tấp bờ rất nhiều. Bệnh lây lan rất nhanh và tỉ lệ chết có thể đến 100% trong vòng 3-5 ngày. Đây là bệnh gây nhiều thiệt hại cho nghề nuôi tôm....
42p bluesky_12 21-12-2012 145 45 Download
-
Bệnh than đỏ đốm trắng (còn gọi là bệnh đốm trắng) ở tôm nuôi (chủ yếu là tôm biển) là một bệnh có khả năng lây lan nguy hiểm, gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm và ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung. 1. Đặc điểm của bệnh đốm trắng Trước đây, người ta cho rằng bệnh đốm trắng là hội chứng thiếu vitamin và chất khoáng ở tôm nuôi, nhưng ngày nay, các nhà nghiên cứu đã kết luận việc thiếu 2 loại chất đó chỉ là nguyên nhân, còn thực chất bệnh đốm trắng là...
4p tam_xuan 25-02-2012 243 45 Download
-
Con giống có chất lượng cao là phải hội đủ các tiêu chuẩn trước khi thả nuôi như quy trình nuôi ổn định, khi sản xuất ra con giống có chiều dài thân phù hợp ngày tuổi, màu sắc đẹp, độ đồng đều cao, sức chống chịu tốt khi gây sốc, không mang một số mầm bệnh nguy hiểm khi xét nghiệm như MVB, đốm trắng, đầu vàng. Khi có con giống chất lượng tốt, sẽ có sức đề kháng bệnh cao, góp phần giúp người nuôi thương phẩm đạt hiệu quả và đó chính là thước đo chất lượng...
5p nkt_bibo42 06-02-2012 97 8 Download
-
Biện pháp phòng và khắc phục bệnh thân đỏ đốm trắng ở tôm sú Ở tôm sú, bệnh thường hay gặp nhất, khó ngăn ngừa và điều trị là bệnh thân đỏ đốm trắng. Theo các công trình nghiên cứu, tất cả các giai đoạn phát triển của tôm đều có thể nhiễm bệnh này. Giai đoạn phát triển mạnh nhất là từ tháng nuôi đầu tiên đến tháng nuôi thứ hai trong ao nuôi tôm thịt. Gây bệnh đốm trắng ở tôm sú do một loại virus có tên khoa học Systemic Ectodermal and Mesodorma Baculoviras (SEMBV). Virus này nhiễm...
5p vachmauthu6_2305 20-03-2011 307 55 Download
-
Kết quả nghiên cứu bước đầu về bệnh “Phân trắng, teo gan” trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận 1/ Giới thiệu chung Hiện nay có rất nhiều loại bệnh trên tôm nuôi thương phẩm : bệnh Virus (WSSV, MBV), bệnh Vikhuẩn , bệnh ký sinh trùng, bệnh về Nấm, các loại bệnh về dinh dưỡng Trong đó có một số bệnh hiện nay chưa có biện pháp phòng trị hiệu quả như bệnh đốm trắng đỏ thân ( WSSV). Riêng ở khu vực miền Trung từ Quảng Bình đến Ninh Thuận còn xuất hiện loại bệnh mới nhưng...
12p vachmauthu6_2305 20-03-2011 291 53 Download