Bệnh thối rễ ở cây nhãn
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 423/2021 tổng hợp các bài nghiên cứu sau: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ benzyladenine (BA) lên sinh trưởng và năng suất của giống lúa OM6162 và OM8017; Kết quả điều tra tuyển chọn cây đầu dòng cam Tây Giang (Citrus sinensis) tại Quảng Nam; Phân lập và nhận diện vi khuẩn nội sinh trong cây bắp có khả năng cố định nitơ ở tỉnh An Giang;...
164p viblackwidow 07-04-2023 11 5 Download
-
Bài viết Phân lập và định danh nấm trichoderma đối kháng với tác nhân gây bệnh vàng lá, thối rễ trên cây có múi tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long phân lập và tuyển chọn các chủng nấm Trichoderma spp. đối kháng với tác nhân gây bệnh vàng lá, thối rễ trên cây ăn quả có múi ở các vùng sản xuất tại đồng bằng sông Cửu Long.
8p visaleen 03-11-2022 14 3 Download
-
: Kênh Na là protein xuyên màng thuộc loại lớn, giữ vai trò quan trọng trong sự phát sinh và dẫn truyền xung động thần kinh và có liên quan đến cảm giác đau. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy điều kiện nồng độ oxy thấp và đường cao trong môi trường nuôi cấy đã làm tăng tính hưng phấn của nơron hạch rễ lưng thông qua sự tăng biên độ và giảm thời gian của điện thế hoạt động. Đồng thời, độ dẫn của kênh Na TTX-S tăng lên trong điều kiện thí nghiệm làm cho kênh Na mở và đóng nhanh hơn khi có kích thích. Tuy nhiên, mức độ biểu hiện của các gen quy định các kênh không thay đổi.
8p trinhthamhodang 24-10-2019 22 1 Download
-
Cây thổ nhân sâm (Talinum paniculatum Gaertn.) chứa flavonoid và saponin có khả năng chống oxy hóa mạnh, được dùng để điều trị một số bệnh như viêm nhiễm, dị ứng, loét dạ dày… Tuy nhiên, hàm lượng flavonoid tổng hợp tự nhiên trong cây thổ nhân sâm rất thấp (khoảng 0,897 mg/g lá tươi). Do đó một phương pháp đã được đề xuất để tăng cường hàm lượng flavonoid trong cây thổ nhân sâm là ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tạo dòng rễ tơ tăng sinh khối. Nghiên cứu này trình bày kết quả tối ưu hóa quy trình tạo dòng rễ tơ thông qua Agrobacterium rhizogenes (A. rhizogenes) ở cây thổ nhân sâm.
9p nguaconbaynhay 20-10-2019 83 2 Download
-
Trong những năm gần đây, bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi đã gây hại trầm trọng cho các vườn cây có múi ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Nguyên nhân chủ yếu là do nấm Fusarium solani và Phytophthora spp. gây ra. Kết quả đánh giá hiệu quả của các chủng vi khuẩn đối kháng với Phytophthora palmivora và Fusarium solani trong điều kiện nhà lưới cho thấy ở nghiệm thức 2 (chỉ chủng với vi khuẩn BS với mật số108 ) và nghiệm thức 6 (chủng nấm trước và sau đó chủng vi khuẩn BS với mật số108 ) cho kết quả kiểm soát tốt nhất đối với nấm Phytophthora palmivora và Fusarium solani.
5p vieeinstein2711 29-07-2019 71 7 Download
-
Nghiên cứu về nấm và tuyến trùng ảnh hưởng đến bệnh vàng lá và bệnh thối rễ được thực hiện ở Tây Nguyên từ năm 2014 đến năm 2015. Kết quả đã xác định được hai loài tuyến trùng Pratylenchus coffeae và Meloidogyne incognita là tác nhân gây ra hiện tượng vàng lá, thối rễ trên cây cà phê, đặc biệt khi Pratylenchus coffeae > 500 tuyến trùng/ 5 g rễ sẽ gây hiện tượng vàng lá, thối rễ.
7p vieeinstein2711 30-07-2019 57 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày phytophthora spp. và Pythium spp. là những loài nấm gây thiệt hại nhất cho nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. Hiện nay, có hơn 80 loài Phytophthora và hơn 120 loài Pythium trên thế giới đã được mô tả và phần lớn là những tác nhân gây bệnh.
6p hanh_tv32 02-05-2019 37 1 Download
-
Đề tài tiến hành nghiên cứu về biện pháp kiểm soát bệnh thối rễ trên cây có múi, táo sao, sầu riêng và ổi. Ở vùng đồng bằng sông Mê Kông. Bệnh thối là một bệnh nghiêm trọng trên cây ăn quả, đặc biệt là trên cây có múi, táo sao, sầu riêng và ổi ở Đồng bằng Melkong. Trong nghiên cứu này, các tác nhân gây bệnh thối rễ trong các cây trồng này đã được phân lập và chứng minh... Trong cây có múi, nó không chỉ do Fusarium solani gây ra, mà còn với Phytophthora palmivora và/hoặc sự kết hợp của cả hai...
7p hanh_tv29 20-04-2019 115 16 Download
-
Bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi đã được phát hiện từ lâu nhưng đến nay vẫn xuất hiện ở nhiều nơi. Rất khó phát hiện bệnh sớm do bệnh phần lớn bắt nguồn từ rễ. Nấm gây bệnh từ đất (Fusarium, Phytophthora, Pythium,…) được xác định là tác nhân gây bệnh phổ biến. Sử dụng các loại thuốc trừ nấm không mang lại hiệu quả như mong muốn.
11p quaymax4 05-09-2018 105 9 Download
-
Bệnh héo chết dây làm rễ và cổ rễ gốc cây rau màu bị thối, điểm bị thối thắt lại, tất cả lá trên cây biến màu vàng, cây héo và bị chết. Bệnh héo dây thường gặp trên cây tiêu,bầu ,bí,dưa hấu…. 2. Tác nhân gây bệnh héo chết dây .
7p vetnangcuoitroi123 14-11-2013 146 6 Download
-
Phương pháp này được xem xét là rất hiệu quả để phân lập P. cinnamomi và P. medicaginis từ Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) là cây trồng có đất, tuy nhiên, phương pháp này cũng không hiệu giá trị xuất khẩu cao ở các nước như ấn Độ , quả đối với P. capsici. Kỹ thuật sử dụng lá tiêu Indonesia, Mã Lai, Thái Lan, Sri Lanka, Brazil, để phân lập tác nhân gây bệnh thối gốc rễ hồ tiêu Trung Quốc và Việt Nam (Nair 2004). Việt Nam đã được áp dụng ở ấn Độ và Mã...
3p sunshine_6 10-07-2013 204 49 Download
-
Bệnh đốm nâu hại Lúa Tác nhân: Nấm Bipolaris oryzae Cây mầm nhiễm bệnh dễ dàng quan sát thấy những vết nâu tròn, bầu dục trên lá mầm, làm biến dạng lá mầm. Bệnh còn làm cho rễ mầm biến màu và thối đen. Đa số cây mầm bị nhiễm bệnh nặng thường bị chết hoăc phát triển không bình thường. Vết bệnh trên lá ban đầu là những chấm nhỏ màu nâu nhạt, sau đó phát triển thành các vết bệnh màu nâu tròn, bầu dục trên lá, kích thước vết bệnh dài 1-4 mm ở những giống nhiễm...
3p vanvonp 19-06-2013 209 24 Download
-
Bệnh hại hạt giống cây trồng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất v phẩm chất nông sản của nhiều n-ớc trên thế giới. Theo thông báo của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) có 43 loi nấm đ7 đ-ợc xác định truyền qua hạt giống lúa. Bệnh tiêm lửa (Bipolaris oryzae) đ7 gây ra nạn đói ở Bengal (ấn Độ) lm 2 triệu ng-ời chết vào năm 1942 v bệnh ny cũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho việc sản xuất giống lúa ở Brazil năm 1988 - 1989. Nấm bệnh gây ra nhiều triệu chứng khác nhau nh- thối mạ, đốm lá, thối mầm, thối rễ, biến mu hạt,......
10p banglang_1523 22-07-2012 240 61 Download
-
Thời gian gần đây, có một số bệnh ở một số vùng trồng ca cao làm cây chết nhiều, chúng tôi thông tin cho bà con nắm bắt để có biện pháp xử lý kịp thời. Nguyên nhân là do trong giai đoạn mùa nắng, ở cây con chúng ta tưới nước lợ, nước phèn, thường xuyên làm các mút đầu rễ của cây bị chết hoặc do trong quá trình chăm sóc tưới nước, phân bón cho cây mà quên việc đào rãnh phân cách, để các rễ của cây khác chèn vào làm bộ rễ ca cao cạnh...
2p kata_7 27-02-2012 90 6 Download
-
1. Đặc điểm nhận biết - Trên thân cây bệnh thường xuất hiện ở phần sát gốc, cổ rễ hoặc tại các vết ghép. Nấm xâm nhập vào thân gây ra những vết thối màu nâu trên vỏ, những vết nứt theo chiều dọc của thân để lộ ra phần gỗ có màu nâu, chảy nhựa, lúc đầu có màu vàng, sau đó khô lại có màu nâu trong (gôm). Bệnh có thể phát triển nhanh bao quanh thân làm thân xì mủ hoặc trên rễ chính làm rễ bị thối. - Trên lá làm cho các lá bị vàng,...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 307 19 Download
-
1. Đặc điểm nhận biết Cây con bị bệnh còi cọc, kém phát triển sau bị chết. Cây trưởng thành bị bệnh thường các lá ở gốc biến vàng, ban đầu từ lá chét của một bên cây, sau đó lan ra toàn cây; lá héo rũ màu vàng không bị rụng. Vết bệnh ở trên thân sát mặt đất hoặc ở cổ rễ màu nâu, vết bệnh lớn dần làm khô tóp cả đoạn thân sát mặt đất, bộ rễ phát triển kém, rễ bị thối dần. Khi trời ẩm trên mặt vết bệnh có lớp nấm màu hồng...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 175 16 Download
-
1.Đặc điểm nhận biết: Ở những lá già gần trên ngọn xuất hiện những vệt màu đồng, lá dứa chuyển sang màu đỏ nhạt và sau đó sang đỏ đậm, bìa lá uốn cong về phía trên, chóp lá khô dần xuống, dần dần toàn lá bị héo khô. Bệnh còn gây hại ở bộ rễ, ban đầu các rễ non bị thối, sau đó toàn bộ hệ thống rễ bị thối, ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do vi rus gây nên. 3. Đặc điểm phát...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 122 8 Download
-
Triệu chứng: Lúa sau cấy giai đoạn hồi xanh, đẻ nhánh xuất hiện một số khóm hay cả ruộng lúa lá bị úa vàng hoặc chết. Khi nhổ các khóm lúa trên thấy; lá chuyển sang vàng tối, rễ thâm đen và có mùi tanh đặc trưng. Nguyên nhân: Do lúa bị hiện tượng nghẹt rễ, thường gây hại nặng ở những chân ruộng, vùng có cơ cấu sản xuất 3-4 vụ/năm (hai lúa một mầu, hai lúa hai mầu hoặc sản xuất ba vụ lúa), thời gian nghỉ đất giữa hai vụ ngắn. Mặt khác các phụ phẩm nông...
2p nkt_bibo47 18-02-2012 82 14 Download
-
Chiết cành Là phương pháp phổ biến đối với hồng xiêm, dễ làm song nhược điểm là hệ số nhân giống không cao.Khi chiết nên chọn cây giống tốt, cho năng suất cao, quả ăn ngon và cành chiết không quá già, đường kính 1,5 - 3,0 cm. Chọn cành chiết tốt, chiết đúng thời vụ và kỹ thuật chiết tốt cành chiết sẽ ra rễ sau 3 - 4 tháng. Thời vụ chiết tốt ở miền Bắc là trước khi cây ra lộc xuân và ra hoa (khoảng tháng 3 - 4) và có thể kéo dài quanh năm,...
2p kata_1 14-02-2012 101 7 Download
-
Phương pháp khoanh (xiết) cành Khoanh (hay xiết) cành nhằm ngăn cản sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống thân, rễ làm tăng tỉ lệ C/N, giúp cho cây phân hóa và hình thành mầm hoa. Đây là biện pháp rất phổ biến được nhà vườn áp dụng để kích thích cho nhãn ra hoa ở ĐBSCL. Biện pháp nầy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, mùa vụ, tình trạng sinh trưởng của cây, kỹ thuật và thời điểm khoanh. Trên giống dễ ra hoa “Phetsakon”, có thể kích thích ra hoa bằng biện...
5p lotus_9 01-02-2012 441 28 Download