Bệnh trên tôm càng xanh
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: "CẤU TRÚC MÔ CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN TRÊN TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii)"
Các báo cáo trong những năm gần đây cho thấy trên tôm càng xanh xuất hiện nhiều bệnh như: bệnh đục thân, bệnh HPV… gây ra những thiệt hại không ít cho người nuôi. Do đó, đề tài “Cấu trúc mô của các hệ cơ quan trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)” được thực hiện nhằm xác lập bộ sưu tập về cấu trúc mô bình thường của các cơ quan trên tôm càng xanh từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu về mô bệnh học. Kết quả phân tích trên tổng số 40 mẫu tôm khỏe thu...
52p bandoctl 01-07-2013 112 18 Download
-
Theo kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy bệnh đục cơ trên tôm càng xanh ngày càng gia tăng, gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi tôm càng xanh ở Cần Thơ nói riêng và cả nước nói chung. Do đó việc xác định khả năng gây bệnh đục cơ của Macrobrachium rosenbergii Nodavirus (MrNv) và Extra small virus (XSV) trên tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được thực hiện nhằm tìm hiểu khả năng gây bệnh đục cơ của MrNV và XSV. Kết quả nghiên cứu được thực hiện trên các mẫu tôm thí nghiệm thăm...
27p bandoctl 01-07-2013 104 15 Download
-
Đặc điểm sinh học Tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii) phân bố ở khu vực Đông Nam Á, du nhập vào các vùng nhiệt đới trên thế giới và trở thành đối tượng quan trọng của nghề nuôi thủy sản. Châu Á là nơi sản xuất TCX hàng đầu, chiếm trên 95% tổng sản lượng toàn thế giới.
4p demnammopho123 28-06-2013 130 9 Download
-
Bệnh đục thân (WTD) được phát hiện là nguyên nhân gây chết cao trên tôm càng xanh nuôi ở Thái Lan. Bệnh này cũng được phát hiện ở các nước khác với các tên gọi khác nhau như: M. Rosenbergii Nodavirus (MrNV) và Extra small virus (XSV).
2p chuteu_1 25-06-2013 94 9 Download
-
Bệnh đầu vàng (Yellow Head Disease – YHD) là một trong những bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm nuôi. Hiện nay chưa có phương pháp chữa trị hiệu quả nên việc phòng bệnh và ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh bằng cách xét nghiệm bệnh trên tôm giống trước khi thả nuôi và trong quá trình nuôi là một trong những biện pháp thiết thực.
3p chuteu_1 24-06-2013 112 4 Download
-
Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài có kích thước lớn trong các loài tôm nước ngọt, phân bố tự nhiên ở vùng Tây Nam Châu Á Thái Bình Dương. Ở Việt Nam tôm càng xanh phân bố tự nhiên chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ, là một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế, tiềm năng xuất khẩu lớn, lợi tức thu được từ việc nuôi tôm khá cao. Theo FAO (2002), tổng sản lượng tôm càng xanh trên thế giới đạt trên 119.000 tấn, đạt giá trị 410 triệu USD vào năm 2000....
63p canhchuon_1 20-06-2013 79 17 Download
-
Tôm càng xanh (TCX) (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) là loài tôm nƣớc ngọt có kích thƣớc lớn nhất trong họ Palaemonidae, chỉ phân bố ở vùng Tây Nam châu Á Thái Bình Dƣơng (Nguyễn Việt Thắng, 1993). Là một đối tƣợng thủy sản quan trọng trong sản xuất và khai thác, TCX đƣợc thuần dƣỡng để sản xuất tại nhiều khu vực trên thế giới. Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long có sản lƣợng tôm lớn nhất nƣớc....
53p canhchuon_1 19-06-2013 83 12 Download
-
Macrobrachium rosenbergii nodavirus và Extra small virus được chiết tách từ những tôm càng xanh bị bệnh đục thân, dịch chiết tách này được dùng để gây cảm nhiễm cho tôm post khỏe bằng phương pháp ngâm. Ba nhóm tôm được gây cảm nhiễm bởi những liều lượng kết hợp khác nhau của tỉ lệ virus MrNV và virus XSV.
2p lucky_1 15-06-2013 87 5 Download
-
Một số bệnh thường gặp 1/ Bệnh đóng rong Lý do của bệnh đóng rong là do Zoothamnium sp. hoặc các loại Protozoa bám trên vỏ và mang tôm làm tôm stress nếu bị nặng thường tôm sẽ không thể lột vỏ được. Nếu người nuôi tôm không trị được thì sau này tôm sẽ từ từ bỏ ăn, yếu đi và chết. Nhận diện bệnh đóng rong và cách kiểm tra: Kiểm tra tôm trong sàn ăn (vó),
3p lichxanh 06-06-2013 74 5 Download
-
MACROBRACHIUM ROSENBERGII) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH Nghề nuôi tôm càng xanh hiện đang phát triển nhanh ở nước ta đã đem lại lợi ích đáng kể về mặt kinh tế và xã hội, đặc biệt là ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích nuôi và sự thâm canh hóa cũng làm xuất hiện nhiều dạng bệnh trên đối tượng nuôi này. Trong số các bệnh thường gặp ở tôm càng xanh thì bệnh đục cơ là bệnh đã gây thiệt hại ở nhiều nơi như Ấn độ, Đài loan, Trung Quốc và Việt...
2p lichxanh 06-06-2013 106 8 Download
-
Bệnh đốm nâu xuất hiện quanh năm và tấn công từ cà tôm ấu trùng đến tôm trưởng thành. Nhưng khi bị bệnh thì tỷ lệ hao hụt của tôm ấu trùng cao hơm tôm lớn. Người ta còn gọi bệnh này là bệnh hoại tử, do vi khuẩn gây ra và cũng do môi trường sống của tôm không hợp vệ sinh. Trên mình tôm xuất hiện nhiều đốm nâu to nhỏ khác nhau, những đốm này trước màu nâu sau trở sang đen và xuất hiện dưới lớp vỏ kitin và lớp biểu mô của tôm. Tôm bị...
2p vuvonp 04-06-2013 66 9 Download
-
Hiện nay, vấn đề sản xuất giống tôm càng xanh (TCX) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và An Giang nói riêng vẫn chưa có kết quả ổn định. Tỷ lệ ương ấu trùng đến giai đoạn chuyển Post đạt rất thấp nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của virus gây bệnh đục thân trên TCX trong giai đoạn ương giống, đa phần khâu tuyển chọn và nuôi vỗ tôm bố mẹ không được quan tâm đã gây thiệt hại lớn cho các trại sản xuất giống và các hộ nuôi thương phẩm. ...
3p bachtuocpaul 16-04-2013 87 14 Download
-
1.Triệu chứng - Bệnh này khá phổ biến trong quá trình nuôi tôm, tại trại ương giống tôm, bề mặt tôm con thường bị tiêm mao trùng ký sinh. Nếu nghiêm trọng bề mặt ngoài thân tôm mổi lên từng đám lông xù ra như bông, giống như trứng cá bị dính nấm nước. 2. Nguyên nhân - Bệnh này do một vài loại ký sinh trùng, ví dụ trùng hình chuông, trùng co tụ và trùng co đơn, loại trùng nhánh chồng,... bám trên cơ thể tôm non hoặc tôm trưởng thành. 3. Bệnh tích - Soi dưới kính...
2p nkt_bibo47 20-02-2012 69 9 Download
-
Ông Trương Công Đạt (thị trấn Phước Long, huyện Long Hải, Bạc Liêu) là người áp dụng thành công mô hình kết hợp lúa - tôm sú - tôm càng xanh, nuôi cua biển, nuôi cá chình, cá bống tượng, cá sấu, trồng rau màu trên bờ liếp... Với mô hình tổng hợp ít có này, ông Đạt thu nhập ổn định hàng năm 200 - 300 triệu đồng. Khu vực xung quanh nhà, ông xây chuồng nuôi cá sấu, làm ao nuôi cá chình, thả cá bống tượng, nuôi tôm sú kết hợp cua biển, trồng lúa kết hợp...
3p lotus_10 04-02-2012 156 22 Download
-
Trong những năm gần đây, giá tôm càng xanh luôn ổn định ở mức cao. Bà con đã tận dụng mương vườn của mình để nuôi. Nhưng chủ yếu nuôi theo phương pháp cổ truyền như nuôi nhử, đắp đập tràn, với phương pháp trên có lãi nhưng hiệu quả kinh tế chưa cao. Chính điều này phong trào nuôi tôm từ vườn dừa chưa phát triển mạnh. Để cho bà con có thêm kinh nghiệm nuôi tôm càng xanh trong mương vườn cần chú ý một số vấn đề sau: 1. Phương pháp cải tạo mương vườn: Đối với...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 140 14 Download
-
Bệnh hoại tử khối gan tuỵ (Necrotising hepatopancreatitis) Bệnh đốm nâu hay Bệnh ăn mòn phụ bộ · Đối tượng nhiễm: Tôm càng xanh, bệnh thường xảy ra sau khi nuôi 23 tháng trở đi · · Tác nhân gây bệnh: Chủ yếu do vi khuẩn Aeromonas Triệu chứng: Trên cơ thể tôm xuất hiện các đốm màu nâu và sau đó chuyển sang màu đen. Khi nhiễm bệnh, thường xuất hiện ăn mòn các phần phụ như đuôi, chân bụng, râu, trên thân tôm, hoạt động chậm chạp, con bị nặng sẽ chết · Biện pháp phòng trị bệnh: ...
5p skkndayhoc 26-09-2011 110 29 Download
-
Có thể dùng chài để kiểm tra tôm trong ao, nếu không thấy tôm chết trong ao (ruộng) hay có dấu hiệu bệnh như: Đen mang, đóng rong,…thì có thể loại trừ nguyên nhân tôm chậm lớn là do bị bệnh nên không cần điều trị. Cần chú ý mật độ thả nuôi. Nuôi trong đăng: Mật độ từ 10 - 15 con/m2Nuôi trong ao, luân canh trên ruộng mật độ nuôi là 6 - 8 con/m2 (không sử dụng quạt nước).
3p lemon_1 15-08-2011 60 4 Download
-
Tôm càng xanh (TCX) có đặc điểm sinh học là lột xác nhiều lần trong chu kỳ sống để tăng trưởng và đặc tính hay ăn thịt lẫn nhau khi mới lột xác, ảnh hưởng tỷ lệ sống của tôm nuôi thương phẩm. Việc áp dụng tốt một số biện pháp trên vào quá trình nuôi TCX sẽ góp phần cho vụ nuôi hiệu quả hơn.
3p lemon_1 15-08-2011 87 10 Download
-
Tôm càng xanh (TCX) Macrobrachium, là loài giáp xác sống và phát triển chủ yếu trong môi trường nước ngọt, kích thước cá thể lớn, thịt thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng, có giá trị kinh tế cao. Nguồn TCX trong sông ngòi tự nhiên ở miền Nam nước ta rất phong phú, nhưng do khai thác không hợp lý, sản lượng ngày càng giảm và cạn kiệt.
7p conan_2305 17-04-2011 194 49 Download
-
Tôm càng xanh là đối tượng thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, được nuôi nhiều nước trên thế giới. Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), các mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn, ruộng lúa, ao hồ...ngày càng phát triển. Trở ngại lớn nhất đối với các nông hộ khi nuôi tôm thịt từ giống nhân tạo mua từ các cơ sở ương là về chất lượng ( kích cỡ không đồng đều) và giá tôm giống cao (chiếm ³ 30% chi phí sản xuất)....
7p halinh 23-03-2011 255 53 Download