Bố cục trong nhiếp ảnh
-
Như các cậu đã biết và chưa biết, bố cục trong nhiếp ảnh bắt nguồn từ hội họa. Tại sao lại bắt nguồn từ hội họa? Đơn giản vì hội họa ... xuất hiện trước. Cũng giống như anh em con nhà nghèo quần áo còn tốt thì thằng anh chuyền xuống cho thằng em. Hội họa cũng thể hiện được bố cục, màu sắc, ánh sáng tại sao lại phải sinh ra cái chú em nhiếp ảnh? Tại vì nhiếp ảnh không chỉ có khả năng thể hiện hầu hết các yếu tố của hội họa mà còn thể...
4p bibocumi35 25-03-2013 124 30 Download
-
Không chỉ có giao diện đẹp và khả năng tự động nhận diện khuôn mặt trong ảnh, Perfect 365 còn sở hữu một bộ tính năng cực kỳ mạnh mẽ để “tút” ảnh. Nói theo cách dễ hiểu hơn, bạn sẽ được phép thay đổi mọi thứ trên khuôn mặt, từ màu sắc, kích cỡ và kiểu mẫu cho mắt, môi, răng, miệng và gò má. Da bạn sẽ trở nên trắng mịn và không còn nếp nhăn. Mũi xẹp hay gò má bị hóp có thể được nâng lên. Răng đen cũng sẽ được “tẩy trắng”, v.v... Tất cả...
3p bibocumi35 22-03-2013 81 7 Download
-
Học cách sử dụng màu sắc trong bố cục của bức ảnh cũng quan trọng như học về các quy luật bố chục và kiểm soát độ phơi sáng để chụp ảnh thành công. Một bức ảnh đẹp không chỉ cần màu sắc phù hợp, mà nghệ thuật phối hợp màu sắc, đường nét và hình thể cũng có thể giúp biến một bức ảnh bình thường thành một kiệt tác! Để kiểm soát được màu sắc, bạn cần phải hiểu về màu sắc. Chúng ta sẽ bắt đầu từ vòng tròn màu cơ bản và khám phá mối liên...
3p bibocumi33 15-03-2013 149 30 Download
-
Ở bài viết trước, chúng tôi đã giới thiệu tới bạn đọc khái niệm cũng như tầm quan trọng của bố cục trong nhiếp ảnh, đồng thời hướng dẫn bạn đọc vận dụng quy tắc 1/3 vào bố cục ảnh chụp. Bởi vì bố cục trong nhiếp ảnh là một khái niệm rộng lớn mênh mông với vô vàn các tập con bên trong, nên người viết bài này không hề có tham vọng sẽ tổng hợp lại “tất cả” (ngay cả từ “tất cả” ở đây cũng xin được đặt trong ngoặc kép vì chỉ mang tính tương đối)...
3p bibocumi33 15-03-2013 160 29 Download
-
Thậm chí, nói “quy tắc 1/3” là một thể loại bố cục trong nhiếp ảnh cũng không đúng, bởi thực chất đó chỉ là một phần rất nhỏ (nhưng đơn giản, dễ áp dụng nên trở thành phổ biến) trong bố cục về vị trí các vật thể trong khung hình mà thôi. Để dễ hình dung hơn, có thể xem bảng sau: Tuy nhiên, vì quá phổ biến và rất dễ áp dụng trong các thể loại ảnh chụp thông thường, nên ở phần tiếp theo sau, chúng tôi vẫn sẽ đi sâu vào hướng dẫn bạn đọc cách...
3p bibocumi33 15-03-2013 174 35 Download
-
Phi lộ: Đây là quan điểm cá nhân của một nhiếp ảnh gia phong cảnh nổi tiếng, vì từ ngữ rất khúc triết nên người dịch để song ngữ Việt - Anh cho các bạn tiện tham khảo. Imagination is more important than knowledge. Knowledge is limited. Imagination encircles the world. (Albert Einstein) Trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức. Kiến thức là có hạn còn trí tưởng tượng bao trùm cả thế gian. 1 – Bố cục là cách thể hiện mạnh mẽ nhất của sự nhìn. Đây là định nghĩa về bố cục của Edward Weston's definition...
5p bibocumi31 07-03-2013 100 18 Download
-
Chỉ bằng một thủ thuật đơn giản là làm đầy khung hình bạn muốn chụp (Fill Frame), bạn sẽ ngạc nhiên về hiệu quả của nó đối với những bức ảnh bạn chụp. Rất nhiều người khi chụp ảnh từ khoảng cách xa, thường không chú ý đến bố cục ảnh khiến cho vị trí của đối tượng chính bị lệch hoặc quá nhỏ, không gây được ấn tượng cho người xem. Đây là một lỗi cơ bản trong nhiếp ảnh. Nói chung, bức ảnh sẽ tạo được ấn tượng tốt hơn nếu nó được bố trí đẹp và kín...
8p naubanh_tet 01-02-2013 134 24 Download
-
Kỹ thuật đánh Flash dội sáng hay thường được biết đến dưới cái tên “Bounce Flash” là một thuật ngữ khá quen thuộc với những người yêu thích nhiếp ảnh. Một tấm hình đẹp luôn yêu cầu phải có đủ ánh sáng để chủ thể được rõ nét và tạo điểm nhấn trong bố cục. Trong những điều kiện thiếu sáng thì đèn flash luôn là cứu cánh cho các “phó nháy”. Tuy nhiên, đánh flash cũng lắm công phu chứ không hề ngon ăn như nhiều người vẫn tưởng. Cơ bản nhất là người chụp phải có một đèn...
10p coeus75 17-01-2013 76 12 Download
-
Một đề tài tưởng như đơn giản mà rất phức tạp cũng như không thể định dạng thành tiêu chuẩn thế nào là một bố cục đẹp. Đơn giản vì nhiếp ảnh là một bộ môn nghệ thuật không ngừng phát triển và những gì chúng ta "nghĩ rằng" là "tiêu chuẩn" của ngày hôm này thì rất có thể ngày mai đã lại là quá khứ. Luật bố cục 1/3 hoàn toàn chỉ là bước căn bản cho ta khái niệm thế nào là một bức ảnh cân đối mà thôi. Vậy thì bố cục của nghệ thuật nhiếp...
4p coxetuanloc 16-01-2013 157 44 Download
-
Tác phẩm của Dương Quốc Định được chọn triển lãm “Ảnh ý tưởng” năm 2012 do Cục MT,NA&TL phối hợp với Hội NSNA VN tổ chức Ảnh nude là vấn đề hóc búa với nhà quản lý, nghệ sĩ chụp, người mẫu và công chúng thưởng thức... Cho đến đầu năm 2013, dù đã trải qua 7 lần sửa đổi, nhiều hội thảo góp ý, nhưng thông tư quy định một số họat động trong lĩnh vực nhiếp ảnh do Bộ VHTTDL giao cho Cục Mỹ thuật - Nhiếp ảnh và Triển lãm vẫn chưa được hoàn thiện, vì nhiều...
5p coxetuanloc 16-01-2013 81 8 Download
-
Leonard de Vinci nghiên cứu luật xa gần, ông tạo ra nhiều bố cục bằng cách sắp xếp liên tiếp một cách chính xác luật Trên TCNA tháng 3 năm 2011, trong bài “Ảnh chân dung Nghệ thuật”, nhà NCLLPBNA Trần Mạnh Thường có viết: “Khi mới ra đời cách nay hơn 170 năm (1839), nhiếp ảnh chỉ là một phương tiện kỹ thuật ghi hình giúp cho các họa sĩ vẽ tranh. Bởi ngày đó, chưa tìm ra luật phối cảnh, nên việc vẽ tranh phong cảnh, kiến trúc gặp nhiều khó khăn. Ảnh chân dung ngày ấy cũng...
8p coxetuanloc 16-01-2013 158 35 Download
-
Ảnh đời thường được hiểu như là những khỏanh khắc do người chụp phát hiện ra trước một sự kiện nào đó trong cuộc sống thường ngày hoặc đơn giản chỉ là những sinh họat đời thường của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống . Bởi vậy những khỏanh khắc không được biết trước ấy bao giờ cũng mang tính hiện thực rất cao. Những bức ảnh đó thường đơn giản trong cách bố cục đôi khi chẳng cần đến ánh sáng tạo hình…Nhưng đôi khi chính những bức ảnh đó không chỉ là những sự sẻ chia...
7p coxetuanloc 16-01-2013 71 11 Download
-
“Cứu lấy màu xanh” - tác giả Nguyễn Đức Trí Cuộc thi và Triển lãm Ảnh ý tưởng năm 2012 do Cục Mỹ Thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chức đã chính thức khép lại, nhưng những luồng ý kiến khác nhau về Cuộc thi và Triển lãm Ảnh ý tưởng vẫn còn âm ỷ. Tuy nhiên trong bài viết này, tôi - một người trẻ, quan tâm đến lĩnh vực nhiếp ảnh không có ý định khơi lên những luồng dư âm đó, chỉ xin nêu ra ý kiến cá nhân về “Ảnh ý tưởng”. Theo dõi Cuộc...
6p coxetuanloc 16-01-2013 68 11 Download
-
1. Quy tắc một phần ba Bố cục 1/3 là quy tắc bố cục phổ biến trong nhiếp ảnh, dựa trên quy ước đường mạnh, điểm mạnh mà mắt người tập trung. Khi chụp ảnh phong cảnh, cố gắng để đường chân trời nằm ở một phần ba phía trên hoặc một phần ba phía dưới của bức ảnh. Điều này tránh cho bức ảnh bị chia thành hai nửa đều nhau, đồng thời phá vỡ tính đối xứng trong bố cục ảnh, giúp cho bức ảnh trở nên thú vị hơn, đáng xem hơn. Hãy từ bỏ thói quen...
4p bibocumi25 09-01-2013 84 11 Download
-
Rất nhiều người khi chụp ảnh từ khoảng cách xa, thường không chú ý đến bố cục ảnh khiến cho vị trí của đối tượng chính bị lệch hoặc quá nhỏ, không gây được ấn tượng cho người xem. Đây là một lỗi cơ bản trong nhiếp ảnh. Nói chung, bức ảnh c sẽ tạo được ấn tượng tốt hơn nếu nó được bố trí đẹp và kín khung. Người Kĩ thuật làm đầy khung hình đặc biệt quan trọng khi bạn chụp ảnh với đối tượng chính là người. Các sắc thái biểu cảm, những chi tiết nhỏ đặc...
4p bibocumi16 26-11-2012 119 16 Download
-
Bà Nguyễn Hải Yến 21. 11. 2011 có lẽ là một ngày đáng nhớ với người yêu mỹ thuật như tôi, vì tôi được có mặt trong một chương trình rất quan trọng cho mỹ thuật Việt Nam: Hội thảo về “thực trạng mỹ thuật Việt Nam và mục tiêu quy hoạch phát triển ngành mỹ thuật đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” (nguyên văn). Hội thảo do Cục Mỹ thuật – Nhiếp ảnh và Triển lãm của Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức, đây cũng là cơ quan chủ trì soạn thảo Quy...
12p waduroi 08-11-2012 128 14 Download
-
Khi nhắc tới hai từ “bố cục” trong nhiếp ảnh, rất nhiều người ngay lập tức nghĩ tới “quy tắc 1/3”. Không sai khi nói rằng “quy tắc 1/3” là bố cục phổ biến và kinh điển trong nhiếp ảnh, nhưng cần lưu ý không đánh đồng hai khái niệm này với nhau. Thậm chí, nói “quy tắc 1/3” là một thể loại bố cục trong nhiếp ảnh cũng không đúng, bởi thực chất đó chỉ là một phần rất nhỏ (nhưng đơn giản, dễ áp dụng nên trở thành phổ biến) trong bố cục về vị trí các vật...
3p bibocumi13 07-11-2012 156 31 Download
-
Cả hội hoạ và nhiếp ảnh đều là nghệ thuật truyền tải thông tin thị giác và chịu sự chi phối của những nguyên lý căn bản về cảm nhận thực thể bằng ánh sáng. Nhưng nếu hội hoạ là nghệ thuật tổng hợp thì nhiếp ảnh là kỹ thuật phân tích. Khi vẽ tranh, hoạ sỹ đưa dần vào khung toan trắng những nét cọ để tạo ra nội dung và bố cục của nó. Nhưng trong nhiếp ảnh, người ta làm công việc ngược lại… Với bối cảnh thực có sẵn nội dung và bố cục, tay máy phải...
11p tukhuyen123 18-09-2012 161 41 Download
-
Ảnh phong cảnh không quá khó và không yêu cầu quá cao về thiết bị, nhưng đòi hỏi người chụp tuân thủ các quy tắc bố cục nhưng luôn sáng tạo. Chọn kính lọc cho máy ảnh Nguồn đề tài cho ảnh phong cảnh thường rất phong phú. Cánh đồng mùa gặt, bãi biển ngày nắng, dòng sông trong xanh... là những đối tượng quen thuộc đối với người cầm máy. Thậm chí, nếu biết cách bố trí góc nhìn và thời điểm chụp hợp lý, bạn có thể biến những cảnh tưởng chừng như thô cứng trong thành phố...
9p meoluoi_266 18-09-2012 124 28 Download
-
Từ những sự gợi ý của các nhà họa sĩ, các nhiếp ảnh gia đã học được rằng bố cục của bức ảnh không chỉ là nơi mà bạn đặt chủ đề vào. Ánh sáng, phối cảnh và độ tương phản đều đóng một vài trò trong việc tạo ra một bức ảnh đẹp và sự thật là chúng ta có thể sử dụng chúng. Dưới đây là các hướng dẫn của các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp giúp bạn không chỉ cải thiện khả năng chụp ảnh mà còn giúp bạn quan sát và tìm ra các góc nhìn...
4p bibocumi2 15-09-2012 168 20 Download