intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách bảo quản insulin

Xem 1-14 trên 14 kết quả Cách bảo quản insulin
  • Bài giảng Hướng dẫn tiêm Insulin và thuốc viên hạ đường huyết do BS. Nguyễn Thị Lệ Hằng biên soạn nhằm mục tiêu giúp cho các bạn biết được vị trí tiêm, những chuẩn bị trước khi tiêm, các bước tiến hành cũng như bảo quản Insulin và cách sử dụng thuốc viên hạ đường huyết.

    ppt48p cocacola_02 01-10-2015 184 18   Download

  • Bài giảng Đại cương về bệnh đái tháo đường do TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang biên soạn với mục tiêu: Trình bày được các phương pháp chẩn đoán và theo dõi đái tháo đường; Trình bày được mục tiêu điều trị đái tháo đường cho các đối tượng bệnh nhân khác nhau; Phân biệt các loại insulin và trình bày được cách bảo quản và sử dụng insulin; Trình bày được các phác đồ điều trị với insulin.

    pdf51p viperth 06-11-2024 3 0   Download

  • Bài giảng "Điều trị insulin ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2" nhằm giúp học viên sau khi học xong bài học này có thể: biết được các loại insulin: insulin nền, insulin tác dụng trung bình, tác dụng ngắn analog, tác dụng nhanh; biết cách sử dụng: phác đồ basal, basal plus, basal bolus; biết cách tiêm insulin và bảo quản insulin: dạng bút, dạng lọ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf47p hamoc 13-11-2024 1 0   Download

  • Bài giảng "Hướng dẫn sử dụng bút tiêm insulin" cung cấp cho học viên những nội dung gồm: các loại bút tiêm insulin; chuẩn bị trước khi tiêm; kiểm tra bút trước khi tiêm; định liều tiêm; cách tiêm; vị trí tiêm insulin; cách bảo quản bút tiêm insulin;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf15p hamoc 13-11-2024 1 0   Download

  • Cách điều trị bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường là một bệnh mãn tính liên quan đến rối loạn chuyển hóa chất đường glucose trong máu không đi đến được các tế bào do cơ thể thiếu insulin hoặc giảm tác động bởi insulin, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao.

    pdf5p vuthuyhang82 17-01-2014 278 13   Download

  • Đột quỵ não (ĐQN) có liên quan với kháng insulin (RI). Mục tiêu nghiên cứu: xác định mức độ RI, chức năng tế bào β (CNTB β) và mối liên quan của các chỉ số trên với một số chỉ tiêu khác ở 86 bệnh nhân (BN) ĐQN giai đoạn cấp tính không có tiền sử đái tháo đường (§T§). Kết quả cho thấy: BN ĐQN có biểu hiện tăng RI và giảm CNTB β ở các mức độ khác nhau. Không có sự khác biệt về RI và CNTB β giữa BN đột quỵ nhồi máu não và chảy...

    pdf8p bupbelen_238 08-09-2011 62 5   Download

  • Theo y học hiện đại, đái tháo đường là một rối loạn về chuyển hóa carbohydrate trong đó đường trong cơ thể không bị oxy hóa để sinh ra năng lượng vì thiếu hormone tụy tạng insulin. Đường tích tụ lại và xuất hiện trong máu (tăng đường huyết) rồi trong nước tiểu, các triệu chứng gồm khát...

    doc4p kiro1992 11-05-2011 176 30   Download

  • Nếu có khiếm khuyết tại tế bao beta, cơ va gan có thể sẽ xảy ra rối loạn dung nạp glucose, nói cách khác rối loạn dung nạp glucose la hậu quả của sự khiếm khuyết trong sự tiết insulin hoặc đề kháng với tác dụng của insulin tại mô đích. Sự đề kháng insulin tại mô la yếu tố bệnh sinh quan trọng trong đái tháo đường typ 2 ư Gan la vị trí đề kháng insulin đầu tiên trong trạng thái nhịn đói. ...

    pdf12p bichtram857 17-04-2011 81 4   Download

  • 1. Tên thường gọi: Metformin 2. Biệt dược: GLUCOPHAGE. 3. Nhóm thuốc và cơ chế: Thuốc hạ đường huyết thuộc nhóm biguanide. Metformin làm giảm đường huyết bằng cách giảm sản sinh Glucose ở gan, giảm hấp thụ glucose vào máu bằng cách làm tǎng vận chuyển glucose từ máu đến cơ và tế bào mỡ. Không giống như các thuốc hạ glucose nhóm Sulfonylurea, metformin không làm thay đổi nồng độ insulin huyết vì vậy hiếm khi gây hạ đường huyết. 4. Dạng dùng: Viên nén 500mg, 850mg. 5. Bảo quản: Nhiệt độ phòng 15 - 30°C. 6. Chỉ định: Có khoảng...

    pdf6p decogel_decogel 16-11-2010 163 7   Download

  • Tên thường gọi: Glyburide Biệt dược: MICRONASE, DIABETA, GLYNASE Nhóm thuốc và cơ chế: Thuốc hạ đường huyết nhóm sulfonylurea (xem glipizide) Dạng dùng: Viên nén 1,25mg; 1,5mg; 2,5mg; 3mg; 5mg Bảo quản: Nơi kín, mát, tránh ánh sáng Chỉ định: Điều trị đái đường typ II, giúp làm giảm và kiểm soát đường huyết. Kiểm soát chặt chẽ đường huyết làm giảm nguy cơ hủy hoại mắt, thận và thần kinh. Các sulfonylurea uống được dùng cho đái đường typ II sau khi thử một chế độ ǎn kiêng nghiêm ngặt và thường trước khi dùng thử insulin. Liều dùng và cách dùng:...

    pdf5p decogel_decogel 16-11-2010 96 4   Download

  • Thuốc viên tiểu đường: Đa số bệnh nhân tiểu đường loại 2 dùng thuốc viên để kiểm soát đường huyết. Bác sĩ điều trị là người quyết định cho bạn dùng loại thuốc nào, uống lúc nào và liều lượng bao nhiêu. Sau đây là những điều bạn cần biết: Thuốc viên tiểu đường chỉ dùng cho bệnh nhân tiểu đường loại 2. Thuốc viên tiểu đường không chứa insulin.

    doc4p thoactd 08-10-2010 284 52   Download

  • Đái tháo đường hay bệnh tiểu đường, là bệnh ngày càng phổ biến, gây nhiều biến chứng trầm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống bệnh nhân và xã hội. Đái tháo đường xảy ra khi cơ thể không sản xuất đủ insulin, hoặc cơ thể giảm đáp ứng với tác dụng của insulin (đề kháng với insulin) . Insulin, được sản xuất từ tuyến tuỵ , một tuyến nằm sau dạ dày, giúp cho các tế bào của cơ thể sử dụng đường từ máu của bạn.Glucose là một nguồn năng lượng cho các tế bào. Glucose được tạo ra...

    pdf6p 2barbie 13-09-2010 405 60   Download

  • Sữa chua Ăn khi đói sẽ làm giảm tác dụng chăm sóc sức khoẻ của sữa chua, vì vậy nên ăn sữa chua sau bữa ăn 2 tiếng, hoặc ăn trước khi đi ngủ thìmới phát huy được tác dụng bồi bổ sức khoẻ, thúc đẩy tiêu hoá. Đường Khi đói mà ăn đường, thì trong một thời gian ngắn cơ thể con người không thể sản xuất đủ insulin để duy trì đường huyết bình thường dẫn đến đường huyết bị tăng đột ngột và dễ dàng dẫn đến các bệnh về mắt. Hơn nữa đường có tính acid, khi...

    pdf6p carol_carol 08-09-2010 133 21   Download

  • Hạ đường huyết hay còn gọi là bệnh Hypoglycemia. Hiểu đơn giản đây là chứng bệnh khiến cho hàm lượng đường trong máu bị sụt giảm. Nguyên nhân gây nên chứng bệnh này là do việc dư thừa hàm lượng insulin trong máu đi kèm với hiện tượng thiếu hụt đường glucoza. Đường glucoza đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, bởi vì nó giúp cung cấp năng lượng cho não hoạt động, hệ thống thần kinh trung ương và cho tất cả các tế bào trong cơ thể. Khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (3,9-6,4...

    pdf5p nguhoiphan 24-08-2010 117 5   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2