intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương về bệnh đái tháo đường - TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại cương về bệnh đái tháo đường do TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang biên soạn với mục tiêu: Trình bày được các phương pháp chẩn đoán và theo dõi đái tháo đường; Trình bày được mục tiêu điều trị đái tháo đường cho các đối tượng bệnh nhân khác nhau; Phân biệt các loại insulin và trình bày được cách bảo quản và sử dụng insulin; Trình bày được các phác đồ điều trị với insulin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương về bệnh đái tháo đường - TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang

  1. 2/25/18 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS. Đặng Nguyễn Đoan Trang BM DLS, Khoa Dược, ĐH Y Dược TP HCM Khoa Dược, BV Đai học Y Dược TP HCM MỤC TIÊU 1.  Trình bày được các phương pháp chẩn đoán và theo dõi đái tháo đường. 2.  Trình bày được mục tiêu điều trị đái tháo đường cho các đối tương bệnh nhân khác nhau. 3.  Phân biệt các loại insulin và trình bày được cách bảo quản và sử dụng insulin 4.  Trình bày được các phác đồ điều trị với insulin. 1
  2. 2/25/18 ĐỊNH NGHĨA - Bệnh mạn tính - Có yếu tố di truyền - Do sự thiếu hụt insulin tương đối hay tuyệt đối Tăng đường huyết, các rối loạn về chuyển hoá đường, đạm, mỡ và khoáng chất - Dễ nhiễm trùng - Các biến chứng cấp và mãn tính DỊCH TỄ HỌC (International Diabetes Federation (IDF), 2015) 2
  3. 2/25/18 DỊCH TỄ HỌC (International Diabetes Federation (IDF), 2015) DỊCH TỄ HỌC (Theo International Diabetes Federation (IDF) 2014) 3
  4. 2/25/18 DỊCH TỄ HỌC Tại Việt Nam -  5 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, chiếm khoảng 6% dân số. -  Dự đoán: 8 triệu người vào năm 2025. -  Tỷ lệ mắc bệnh tăng 8 – 20%/năm : tốc độ phát triển ĐTĐ cao nhất thế giới (Theo BV Nội tiết Trung ương) 4
  5. 2/25/18 CHẨN ĐOÁN - Biểu hiện lâm sàng - Cận lâm sàng Xét nghiệm chẩn đoán: đường huyết, HbA1c Xét nghiệm đánh giá và theo dõi (HbA1c, lipid huyết, đạm niệu,…) Chẩn đoán ĐTĐ dựa vào kết quả đo đường huyết §  Tiền ĐTĐ (pre-diabetes) -  Rối loạn đường huyết đói (IFG) ĐH đói >=100 mg/dL (5,6 mmol/L) và < 126 mg/dL (7 mmol/L) - Rối loạn dung nạp glucose (IGT): ĐH trong thử nghiệm dung nạp glucose (OGTT) >=140 mg/dL (7,8 mmol/L) và < 200 mg/dL (11 mmol/L) -HbA1c : 5,7 – 6,4% (Theo ADA 2017) 5
  6. 2/25/18 Chẩn đoán ĐTĐ dựa vào kết quả đo đường huyết §  ĐTĐ -  ĐH bất kỳ >= 200 mg/dL (11 mmol/L) -  ĐH đói >=126 mg/dL (7 mmol/L) -  Nghiệm pháp dung nạp glucose >=200 mg/dL (11mmol/L) Cần xét nghiệm 2 lần vào 2 ngày khác nhau. Chẩn đoán ĐTĐ dựa vào HbA1c 6
  7. 2/25/18 Chẩn đoán ĐTĐ dựa vào HbA1c -  HbA1c >= 6,5%: chẩn đoán ĐTĐ (Điều kiện: Các điều kiện xét nghiệm được chuẩn hoá theo các tiêu chuẩn quốc tế, vd: xét nghiệm theo tiêu chuẩn DCCT (Diabetes Control and Complications Trial assay)) - HbA1c
  8. 2/25/18 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả HbA1c ü  Liên quan đến Hemoglobin Thay đổi di truyền (Vd. HbS, HbC), Hb bị biến đổi (Vd. Hb bị carbamyl hoá ở BN suy thận, Hb bị acetyl hoá ở BN uống nhiều aspirin): có thể ảnh hưởng đến độ chính xác HbA1c. ü  Đời sống HC ngắn Bất cứ tình huống nào làm đời sống HC ngắn lại hay làm giảm tuổi thọ trung bình của HC (Vd: mất máu cấp, thiếu máu tán huyết) sẽ làm kết quả HbA1c thấp giả ü  Các yếu tố khác VItamins C, E được ghi nhận làm hạ thấp giả kết quả HbA1c, có lẽ do ức chế sự glycat hoá Hb Clin Chem 2004;50(S6): A110 PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG -  ĐTĐ type 1 -  ĐTĐ type 2 -  ĐTĐ thai kỳ -  Các loại ĐTĐ khác (khiếm khuyết chức năng tế bào beta, giảm hoạt tính của insulin do gen, bệnh lý của tụy ngoại tiết, do thuốc hoặc hóa chất khác, do nhiễm trùng, các hội chứng về gen) 8
  9. 2/25/18 Phân biệt ĐTĐ type 1 và type 2 Đặc điểm Đái tháo đường típ 1 Đái tháo đường típ 2 Tuổi xuất hiện Trẻ, thanh thiếu niên Tuổi trưởng thành Khởi phát Các triệu chứng rầm rộ Chậm, thường không rõ triệu chứng Biểu hiện lâm sàng - Sút cân nhanh chóng. - Bệnh diễn tiến âm ỉ, ít triệu chứng - Tiểu nhiều. - Thể trạng béo, thừa cân - Uống nhiều - Tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường típ 2. - Đặc tính dân tộc, có tỷ lệ mắc bệnh cao. - Dấu gai đen (Aeanthosis nigricans) - Hội chứng buồng trứng đa nang Nhiễm ceton, tăng ceton trong máu, Dương tính Thường không có nước tiểu C-peptid Thấp/không đo được Bình thường hoặc tăng Kháng thể: Dương tính Âm tính Kháng đảo tụy (ICA) Kháng Glutamic acid decarboxylase 65 (GAD 65) Kháng Insulin (IAA) Kháng Tyrosine phosphatase (IA-2) Kháng Zinc Transporter 8 (ZnT8) Điều trị Bắt buộc dùng insulin Thay đổi lối sống, thuốc viên và/ hoặc insulin Cùng hiện diện với với bệnh tự miễn Có Hiếm khác Các bệnh lý đi kèm lúc mới chẩn Không có Thường gặp, nhất là hội chứng chuyển đoán: tăng huyết áp, rối loạn chuyển Nếu có, phải tìm các bệnh hóa hóa lipid, béo phí lý khác đồng mắc (Quyết định 3319/QĐ-BYT ngày 19/07/2017 Diễn tiến lâm sàng điển hình của ĐTĐ type 2 Năm 0 4 7 10 16 20 Thứ tự can thiệp Ăn Thuốc Phối hợp các thông kiêng uống thuốc uống Insulin thường + tập thể dục Tiến triển lâm sàng điển hình Giảm Chẩn Các biến Xuất Các biến chứng Bệnh tiến Tử dung nạp đoán chứng hiện mạch máu nhỏ triển hơn vong glucose bệnh mach bệnh tiến triển hơn + và đề ĐTĐ máu nhỏ ĐTĐ bệnh lý tim mạch kháng insulin 9
  10. 2/25/18 CÁC BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BIẾN CHỨNG CẤP - Hôn mê nhiễm ceton acid - Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu - Hôn mê hạ đường huyết BIẾN CHỨNG MẠN + Biến chứng mạch máu lớn - Bệnh mạch vành - Tai biến mạch máu não - Bệnh mạch máu ngoại biên + Biến chứng mạch máu nhỏ - Bệnh võng mạc - Bệnh thận - Bệnh thần kinh CÁC BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bàn chân Charcot Loét chân do ĐTĐ 10
  11. 2/25/18 Nhiễm trùng bàn chân do đái tháo đường Loại bệnh lý Tác nhân gây bệnh thường gặp Viêm tế bào Streptococci nhóm A hoặc B (Cellulitis) S. aureus (nếu có bọng nước) Nhiễm trùng sâu dưới da và mô Hỗn hợp các vi khuẩn hiếu khí và kỵ mềm khí (Deep-skin and soft-tissue (Escherichia coli, Proteus species, infection) Klebsiella species, Bacteroides species, Clostridium species, Peptococcus, Peptostreptococcus species, P. aeruginosae Viêm tuỷ xương cấp S. aureus (Acute osteomyelitis) Viêm tuỷ xương mạn Bacteroides fragilis, E. coli, Proteus (Chronic osteomyelitis) mirabilis, Klebsiella pneumoniae MRSA: thường gặp trong các trường hợp bn đã nhập viện hay điều trị kháng sinh trước đó Nhiễm trùng bàn chân do đái tháo đường UpTodate, 2018 11
  12. 2/25/18 Nhiễm trùng bàn chân do đái tháo đường UpTodate, 2018 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG F  Chế độ ăn, dinh dưỡng F Tập luyện thể lực – vận động F Thuốc 12
  13. 2/25/18 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - Ngăn ngừa triệu chứng tăng đường huyết - Giữ cân nặng lý tưởng - Ngừa và làm chậm biến chứng (bình ổn đường huyết) MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (Quyết định 3319/QĐ-BYT ngày 19/07/2017 13
  14. 2/25/18 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Mục tiêu điều trị ở các cá nhân có thể khác nhau -  HbA1c < 6,5% (48 mmol/mol): nếu có thể đạt được và không có dấu hiệu đáng kể của hạ đường huyết và những tác dụng có hại của thuốc (Đối với người bị bệnh ĐTĐ trong thời gian ngắn, bệnh ĐTĐ týp 2 được điều trị bằng thay đổi lối sống hoặc chỉ dùng metformin, trẻ tuổi hoặc không có bệnh tim mạch quan trọng). -  HbA1c < 8% (64 mmol/mol): BN có tiền sử hạ glucose huyết trầm trọng, lớn tuổi, các biến chứng mạch máu nhỏ hoặc mạch máu lớn, có nhiều bệnh lý đi kèm hoặc bệnh ĐTĐ trong thời gian dài và khó đạt mục tiêu điều trị. -  Nếu đã đạt mục tiêu glucose huyết lúc đói nhưng HbA1c còn cao, cần xem lại mục tiêu glucose huyết sau ăn, đo vào lúc 1-2 giờ sau khi bệnh nhân bắt đầu ăn. (Quyết định 3319/QĐ-BYT ngày 19/07/2017 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (Quyết định 3319/QĐ-BYT ngày 19/07/2017 14
  15. 2/25/18 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (theo ADA 2017) Huyết áp: HATT < 140 mmHg, HATTr < 90 Mục tiêu HA tâm trương thấp hơn có thể phù hợp cho một số đối tương bn. (Theo JNC 8: HA mục tiêu của bn ĐTĐ: 50 mg/dL (nữ) MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG §  Mục tiêu cho người trưởng thành không mang thai (ADA 2017) HbA1C < 7 % Đường huyết đói: 80 – 130 mg/dL Đường huyết sau ăn: < 180 mg/dL 15
  16. 2/25/18 KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG STATIN TRÊN BN ĐTĐ (theo ADA 2017) Age Risk Factors Statin Intensity* None None < 40 years ASCVD risk factor(s) Moderate or high ASCVD High None Moderate 40 – 75 ASCVD risk factors High years ACS & LDL ≥50 or in patients with history of Moderate + ASCVD who can’t tolerate high dose statin ezetimibe None Moderate ASCVD risk factors Moderate or high > 75 years ASCVD High ACS & LDL ≥ 50 or in patients with history of Moderate + ASCVD who can’t tolerate high dose statin ezetimibe ADA 2017 16
  17. 2/25/18 LỰA CHỌN THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HbA1c > 9%: xem xét chỉ định 2 thuốc uống (dual therapy) HbA1c > 10% và/hoặc đường huyết > 300mg/dL và/hoặc có triệu chứng rõ (Vd: cetone niệu) -> có thể chỉ định ngay insulin (ADA 2017) TẦM SOÁT ĐTĐ ADA 2017 khuyến cáo tầm soát ĐTĐ: -  Trên các bn thừa cân hoặc béo phì (BMI >= 25 kg/m2 hoặc BMI >= 23 kg/m2 đối với người Mỹ gốc châu Á) có kèm ít nhất 1 yếu tố nguy cơ của ĐTĐ, tiến hành trên mọi độ tuổi. -  Trên tất cả bn không phân biệt cân nặng, tiến hành từ 45 tuổi trở lên. Nếu kết quả bình thường, tầm soát lại mỗi 3 năm. 17
  18. 2/25/18 INSULIN NGUỒN GỐC -  Insulin có nguồn gốc động vật: trích từ tuỵ tạng bò hoặc heo. - Insulin bán tổng hợp: thay thành phần acid amin khác nhau ở bò hay heo bằng thành phần acid amin tương tự insulin ngườii. - Insulin sinh tổng hợp bằng công nghệ di truyền hoàn toàn giống insulin người (tái tổ hợp từ DNA của E. coli). 18
  19. 2/25/18 NGUỒN GỐC Insulin do tế bào β của đảo Langerhans tuỵ tiết ra dưới dạng proinsulin. Sau đó, proinsulin bị phân giải thành Insulin và C-peptid. Insulin bị phân huỷ chủ yếu bởi gan (50%), thận. Do đó, không thể dùng insulin bằng đường uống. Chuỗi A: 21 acid amin, chuỗi B: 30 acid amin 19
  20. 2/25/18 PHÂN LOẠI INSULIN PHÂN LOẠI INSULIN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2