Cách chữa bệnh tay chân miệng
-
Phần 1 của tài liệu Cách phòng và chữa trị bệnh tay chân miệng cung cấp cho bạn đọc những kiến thức chung về bệnh tay chân miệng, hậu quả nguy hiểm khi mắc bệnh tay chân miệng, phương pháp phòng ngừa và điều trị tay chân miệng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
79p thuongdanguyetan08 16-04-2019 64 2 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Cách phòng và chữa trị bệnh tay chân miệng sẽ tiếp tục cung cấp cho người đọc các kiến thức: Dinh dưỡng cho người mắc tay chân miệng, hỏi đáp về bệnh tay chân miệng. Cuối sách là phần phụ lục một số văn bản về phòng chống bệnh tay chân miệng. Mời các bạn cùng tham khảo.
74p thuongdanguyetan08 16-04-2019 47 2 Download
-
Trong những ngày gần đây, tại khoa nhi của các bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh . viện Bạch Mai,…liên tục tiếp nhận trẻ mắc bệnh tay châm miệng. Theo các bác sĩ, bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh vẫn chưa biết cách chăm sóc khiến trẻ bị bệnh nặng thêm.
5p matem90 30-09-2013 111 3 Download
-
TTCM là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 3 tuổi. Bệnh do vi rút EV71 gây ra, hiện chưa có vaccine phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Để chủ động phòng bệnh cho trẻ, cần thực hiện các biện pháp
5p matem90 30-09-2013 108 3 Download
-
Bé bị loét nên không ăn được đồ mặn, lại khó nuốt vì hạt mủ lan trong họng, hãy lọc nước cháo cho bé uống bằng bình hoặc xi lanh. Thời gian gần đây, bệnh tay chân miệng hoành hành là nỗi lo của nhiều bậc phụ huynh. Theo thống kê, hiện đã có đã có 119 bệnh nhân tử vong vì bệnh tay chân miệng. Tuần qua, cả nước phát hiện thêm 2.124 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, có 5 bệnh nhân tử vong. Con số đáng báo động này khiến không ít người “đứng ngồi...
9p hihinn 21-08-2013 91 4 Download
-
Khi có một trẻ mắc bệnh tay chân miệng thì nguy cơ lây nhiễm cho những trẻ còn lại trong gia đình rất cao Tuần qua, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TPHCM) điều trị cho cặp anh em song sinh T. và Q. (18 tháng tuổi) cùng bị bệnh tay chân miệng. Người nhà của các cháu cho biết cách đây mấy hôm, một bé lên cơn sốt, gia đình đưa đến Bệnh viện Đa khoa Củ Chi, sau đó chuyển đến Bệnh viện Nhi Đồng 1.
6p fifinn 16-08-2013 58 5 Download
-
Cách tốt nhất để tránh căn bệnh này là chủ động phòng ngừa. Bệnh TCM do virus đường ruột, lây theo đường tiêu hoá và tiếp xúc trực tiếp nhưng đến nay vẫn chưa có vaccine phòng bệnh, không có thuốc điều trị đặc hiệu. Cách tốt nhất để tránh căn bệnh này là chủ động phòng ngừa.
8p fifinn 16-08-2013 210 4 Download
-
Nhiều bà mẹ coi việc mút ngón tay của trẻ con chỉ là thói quen gây mất vệ sinh mà không biết rằng hành động này có thể gây biến dạng răng, hàm và xương ngón tay. Theo thống kê chưa đầy đủ, 90% số trẻ sơ sinh khi đói sẽ mút tay và dần dần hình thành thói quen này ngay cả khi bé không đói thậm chí đã thôi bú sữa. Mắc lắm bệnh Cầm sổ y bạ có kết luận của bác sĩ ghi rõ bé Bảo bị tay chân miệng (TCM), chị Hoàng Thanh Lan, ở...
6p pipinn 15-08-2013 46 3 Download
-
Mùa hè, thời tiết oi bức khiến nhiều người mệt mỏi, chán ăn, nhất là trẻ em. Đồng thời trẻ em dễ mắc nhiều bệnh liên quan đến ăn uống như tiêu chảy, ngộ độc, viêm não, sốt xuất huyết, tay chân miệng… Vậy chế độ ăn uống thế nào để ngăn ngừa bệnh tật.
6p hoami1981 14-08-2013 40 3 Download
-
Đây là tình trạng bệnh xuất huyết tái sốc muộn, hiếm gặp. Thông thường bệnh sốt xuất huyết sẽ khỏi một cách tự nhiên sau bảy ngày nếu không có biến chứng. Trong trường hợp sốt xuất huyết diễn biến nặng có thể kéo dài hơn. .Phụ huynh cần cảnh giác khi trẻ bị sốt xuất huyết, phải theo dõi liên tục hằng ngày cho đến hơn bảy ngày. Dấu hiệu khỏi bệnh là bé hết sốt, ăn ngon miệng, tiểu nhiều, tay chân nổi các chấm đỏ li ti gọi là ban hồi phục, nhịp tim có thể đập không...
3p giginn 14-08-2013 76 3 Download
-
Trong dịp Noel và Tết, phụ huynh cần giúp con em mình phòng tránh bệnh về đường hô hấp và đường tiêu hóa. Những bệnh cần lưu ý trong tháng 12: Tuy đã qua giai đoạn đỉnh cao nhưng sốt xuất huyết và tay chân miệng vẫn là hai bệnh mà phụ huynh cần quan tâm cảnh giác. Khi thấy các cháu có biểu hiện ghi ngờ mắc bệnh thì phải đến bác sĩ Nhi khoa khám ngay. Trong tháng tới, trời bắt đầu trở lạnh là thời điểm các cháu dễ mắc các bệnh về đường hô hấp như...
4p pipinn 13-08-2013 70 2 Download
-
Dịp cận tết, cha mẹ cần chú ý phòng tránh tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông, bệnh hen suyễn và tiêu hóa cho con em mình. Tháng 01 năm 2013 là tháng cận Tết âm lịch, các bậc phu huynh sẽ rất bận rộn cho việc trang trí lại nhà, tham gia các lễ hội hoặc về quê ăn Tết. Vì vậy, bên cạnh việc phải đề phòng hai bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết, phụ huynh cần lưu ý những bệnh sau đây: 1. Tai nạn sinh hoạt: Điện giật, phỏng lửa, phỏng nước sôi,...
5p pipinn 13-08-2013 55 2 Download
-
Tháng 8 là cao điểm của mùa mưa, cũng là tháng trẻ bắt đầu đi học. Do vậy, trẻ dễ mắc các bệnh như viêm mũi họng, viêm phế quản, viêm kết mạc, tiêu chảy cấp, sốt do nhiễm siêu vi do có thể bị lây nhiễm từ các bạn cùng lớp, đặc biệt là bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết. Dưới đây là những lưu ý về bệnh mà trẻ dễ mắc trong mùa mưa: Tay chân miệng: Theo diễn biến của bệnh tay chân miệng, kể từ cuối tháng 8 bệnh tay chân miệng sẽ bước...
6p yiyinn 13-08-2013 88 2 Download
-
Theo Y học cổ truyền, sốt xuất huyết thuộc ôn dịch thời độc, thấp nhiệt dịch. Tùy mức độ bệnh mà lựa chọn bài thuốc cho phù hợp. - Giai đoạn nhiệt độc xâm phạm phần khí, dinh và huyết (thể khí dinh lưỡng phiền): Sốt cao, đau người, đau đầu, nhức khung mắt, mặt đỏ, lưng chân tay có điểm xuất huyết, chảy máu cam, miệng khát, có khi nôn mửa, có hạch ở nách, khủy tay và bẹn, mạch phù sác hay hồng đại. Bài 1: Lá tre 20g, hạ khô thảo 20g, rễ cỏ tranh 16g, cỏ...
4p nhonho1981 09-08-2013 92 2 Download
-
Bệnh tay, chân và miệng thường xuất hiện ở những trẻ trong độ tuổi từ sơ sinh đến 10 tuổi, nhưng cũng có thể xảy ra và ảnh hưởng trực tiếp đến người ở tuổi trưởng thành. Thời gian bệnh thường xảy ra là vào mùa hè và đầu mùa thu (tháng 10) hằng năm. Mọi người đều có nguy cơ nhiễm bệnh nhưng không phải ai nhiễm cũng phát bệnh.
5p qiqinn 01-08-2013 94 3 Download
-
Những người khổ sở vì chứng viêm họng sẽ sớm thở phào nhẹ nhõm vì hiện nay, khoa học đã bào chế Loại thuốc dẹt được loại thuốc ngậm tan ngay này đang chứng trong miệng, trông giống như viên tỏ ưu thế của kẹo làm thơm miệng. mình so với loại R. Steven Davidson, Giám đốc điều thuốc viên trước hành của Công ty thuốc Zengen Inc. đây. đóng tại Woodland Hills, Carlifornia, cho biết: "Công nghệ của chúng tôi chắc chắn sẽ tạo nên cách mạng trong ngành dược phẩm. Phương pháp này rất hiệu quả, tiện lợi...
4p vanvonp 19-06-2013 86 10 Download
-
Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm). Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng. Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng. 1. Nguyên tắc điều trị - Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm). - Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng. - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng. 2. Điều trị cụ thể .Độ...
5p bibocumi3 17-09-2012 94 10 Download
-
Các dấu hiệu bệnh đặc biệt chú ý, Nhận dạng các tác nhân gây bệnh, Thực hiện nghiêm các biện pháp vệ sinh là cách điều trị phòng tốt nhất. Bệnh tay chân miệng thường xảy ra ở trẻ dưới 10 tuổi, song người lớn cũng có thể mắc. Mọi người đều có nguy cơ nhưng không phải ai bị lây cũng mắc bệnh. Thời điểm này có nhiều ca bệnh ở phía Nam, do vậy các bậc cha mẹ cần có những hiểu biết cơ bản để phòng ngừa và chăm sóc trẻ tốt hơn. ...
4p bibocumi3 17-09-2012 129 12 Download
-
Bệnh Tay – Chân – Miệng (Hand – Foot – Mouth Disease – HFMD) là một bệnh thường gặp ở nhũ nhi và trẻ em. Bệnh thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng và nổi ban có bọng nước. Triệu chứng đầu tiên thường là sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi và đau họng. Một đến hai ngày sau khi xuất hiện sốt trẻ bắt đầu đau miệng. Khám họng trẻ có thể phát hiện các chấm đỏ nhỏ sau đó biến thành các bọng nước và thường tiến triển đến loét. Các tổn thương này có thể thấy...
4p bibocumi3 17-09-2012 79 4 Download
-
Virut đường ruột là nguyên nhân chính gây bệnh Trước đây, rất ít người quan tâm đến bệnh tay chân miệng vì được biết đến do virut Coxsakie A16, một týp rất lành tính gây ra và người bệnh tự khỏi sau vài ngày. Nhưng gần đây các nhà nghiên cứu mới phát hiện ra virut Entero 71 và một số týp virut khác cũng gây ra bệnh tay chân miệng. Các tác nhân này nguy hiểm hơn virut Coxsakie A16 rất nhiều, đặc biệt là virut Entero 71 có thể gây biến chứng ở não và tim. Khi biến...
6p nkt_bibo34 10-01-2012 80 18 Download