Cách làm hủ tiếu chay
-
Tiêu chảy: Nhất là tiêu chảy cấp, mùa nóng là mùa bùng phát và dễ mắc bệnh tiêu chảy là do nắng nóng thức ăn dễ bị hư thiu, môi trường ô nhiễm làm phát tán mầm bệnh tiêu chảy, trẻ hay khát nước nên dễ uống những loại nước giải khát không đảm bảo vệ sinh khi mùa nắng nóng. Ngộ độc thức ăn: Thời tiết nắng nóng nếu thức ăn không được bảo quản kỹ và việc chế biến không đảm bảo qui trình vệ sinh...
3p bibocumi42 16-05-2013 98 3 Download
-
Vật Liệu: - 200 gr Hủ Ky Khô ( Dried Bean Curd ) - 1 chút hàn the dã nhỏ - Bô-rô , dầu, đường, muối, bột ngọt, tiêu - Vài miếng lá chuối ( hoặc bao bì dày ), dây lát ( hoặc dây nhựa để buột)
1p meomay_5 24-04-2013 89 9 Download
-
Tết Nguyên Tiêu ăn hủ tiếu chay thật ngon! Sau những ngày Tết dồi dào năng lượng với thịt mỡ, bánh chưng, rằm tháng Giêng này chúng ta đổi món thanh đạm với hủ tíu chay các bạn nhé!
8p becoi_5 06-03-2013 51 5 Download
-
Tỳ vị là nơi cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi toàn bộ cơ thể. Vì lý do nào đó mà tỳ vị yếu kém, làm cho cơ thể cũng như các phủ tạng khác bị thiếu hụt dinh dưỡng, dẫn đến cơ thể suy kiệt. Do tỳ thổ bị nhiễm lạnh, khí lạnh ngưng tụ nên người bệnh ăn không tiêu, bụng đầy, thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa, phân lỏng, tiêu chảy nhiều lần, bụng lạnh, chân tay lạnh…
3p ngocminh84 03-10-2012 79 4 Download
-
Một số thông tin gần đây gây xôn xao vì cho rằng trong đậu nành có chất nguy hiểm có thể làm đàn ông bị bất lực trong quan hệ vợ chồng. Có hay không hiểm hoạ này? Đàn ông ăn nhiều đậu nành sẽ vô sinh? Trước hết cần xác định đậu nành là thực phẩm rất tốt, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng và thuộc loại dễ tiêu. Đối với người ăn chay không dùng đạm động vật thì đậu nành là nguồn chủ yếu cung cấp đạm thực vật (chế biến thành đậu hũ, tương chao,...
5p nkt_bibo15 19-11-2011 73 5 Download
-
Là một loại bệnh thường gặp nơi trẻ nhỏ, thường phát vào mùa Hè Thu. Bệnh chứng thường nhẹ nhưng nếu do cảm nhiễm vi trùng thì bệnh thường nặng. YHCT xếp vào loại bệnh của Tỳ Vị (Tỳ Vị Bệnh), tiêu chảy kéo dài. B. Nguyên nhân Vào mùa Hè, Thu cảm phải Thử, Thấp hoặc mùa Đông cảm phải Phong Hàn, ăn uống không điều độ, không sạch sẽ, thức ăn khó tiêu, Tỳ Vị hư yếu, dương hư. Các nguyên nhân trên làm cho sự vận hóa của Tỳ Vị bị rối loạn làm cho sự...
5p thanhnien1209 11-01-2011 102 11 Download
-
Là trạng thái khúc cuối trực trường sa xuống, thoát (lòi) ra ngoài hậu môn. Thường gặp nơi người lớn tuổi, phụ nữ và trẻ nhỏ . B. Nguyên nhân Do ăn nhiều chất béo, tiêu chảy hoặc kiết l lâu ngày, hoặc người lớn tuổi bị táo bón, ho lâu ngày, phụ nữ sinh đẻ quá nhiều, lúc đẻ dùng nhiều sức quá làm cho khí hư hạ hãm, hậu môn dãn ra không thể co thắt lại được, gây ra thoát giang.
5p thanhnien1209 11-01-2011 94 10 Download
-
Tên khác: Vị thuốc Cao lương khương còn gọi Riềng ấm, Riềng núi, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Lương khương.Man khương (Bản Thảo Cương Mục), Mai quang ô lược, Tỷ mục liên lý hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Tiểu lương khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tác dụng: Ôn Vị, tán hàn, chỉ thống, tiêu thực, dùng làm thuốc kiện Vị. Chủ trị: Đau dạ dày, nôn mửa do Tỳ Vị hư hàn. Liều dùng: Dùng từ 4-12 chỉ. Kiêng kỵ: Mửa do nhiệt thịnh, vị hỏa. Hoắc loạn do thương thử, ỉa chảy do hỏa nhiệt đau do tim hư cấm dùng....
6p omo_omo 04-01-2011 116 7 Download
-
Hiện tượng: Đi ga ở các thời kỳ khác thì tốt (chạy không tải, trung bình, toàn tải, tăng tốc) khi để chạy chậm thì động cơ không làm việc hoặc tốc độ động cơ quá cao. Nguyên nhân: Do đường xăng chạy chậm bị tắc hoặc chỉnh vít chạy chậm không đúng tiêu chuẩn.
5p hoabando_200422 29-12-2010 633 102 Download
-
Bạch chỉ trị cảm sốt Trong y học cổ truyền, bạch chỉ được dùng trị cảm phong hàn phát sốt, nhức đầu, đau răng, ngạt mũi, viêm mũi chảy nước hôi, đau mắt, ngứa, chảy nước mắt, đại tiện ra máu, đau bụng kinh, khí hư. Bạch chỉ cũng được dùng chữa phong thấp, sưng đau các đầu xương, đau dây thần kinh, mụn nhọt chốc lở, viêm da có mủ, viêm tuyến vú, lở sơn. Ngày dùng 4-12g, dạng thuốc sắc hoặc tán bột, chia làm nhiều lần uống, mỗi lần 1-2g. Dùng ngoài, mài với rượu hoặc chế thành...
3p chongdangyeu 29-11-2010 93 6 Download
-
Biện chứng đông y: Thận hư gây ỉa chảy. Cách trị: Bổ thận ích khí. Đơn thuốc: Lý trung gia giảm thang. Công thức: Đảng sâm 9g, Bạch truật 9g, Can khương (nướng) 6g, Tế tân 1,5g, Ngô du 6g, Sinh khương 9g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Trần XX, nam, 70 tuổi. Người bệnh đã hơn 3 nǎm nay sáng sớm dậy đều ỉa chảy, thức ǎn không tiêu. Đã điều trị nhiều thứ thuốc mà không khỏi. Đã dùng lý trung thang, Tứ thần hoàn, Phụ tử lý trung hoàn, thường uống xong chỉ đỡ trong 3...
4p vienthuocdo 23-11-2010 103 3 Download
-
Chú ý đến phương pháp Đóng Mở trong điều trị: - Nếu người có chứng âm hư sinh nội nhiệt thì thuốc bổ âm làm Quân và thuốc tiết nhiệt sẽ làm Thần. - Hoặc ở bệnh nhân tiêu chảy và tiểu ít thì thuốc cầm tiêu chảy sẽ là Quân và thuốc lợi thủy sẽ làm Thần (lợi thủy để chỉ tả). d. Chú ý đến giai đoạn bệnh (dành cho các bệnh truyền nhiễm): - Ở giai đoạn khởi phát thì tà khí ở phần Vệ, nên các thuốc có tác dụng phát hãn sẽ làm Quân. - Ở giai...
5p vienthuocdo 18-11-2010 175 19 Download
-
Chim cút làm thuốc Chim cút, tên khoa học: Coturnix japonica Temminck. et Schlegel., họ Trĩ là loài chim nhỏ, nặng khoảng 110 130g. Y dược học cổ truyền dùng thịt chim và trứng chim làm thuốc. Thịt chim chứa nhiều protit, lipit và muối khoáng. Trứng chim có nhiều chất lecithin hơn các trứng khác. Chim cút vị ngọt, tính bình, vào các kinh tỳ vị, đại tràng. Thịt chim cút có tác dụng bổ hư ích khí, thanh lợi thấp nhiệt. Dùng cho các chứng lao, suy nhược, tiêu chảy, kiết lỵ, suy dinh dưỡng và phong thấp. Trứng...
2p duyeudau 08-11-2010 102 5 Download
-
Xếp các cuộn tàu hủ ky ra đĩa. Rưới nước sốt dầu hào lên. Nguyện Liệu: - 50gr tàu hủ ky lá. - 1 miếng đậu hủ non. - 2 quả đậu cô ve. - Muối, đường , tiêu, mỗi thứ 1/2 thìa cà phê. - Hành tím băm, bột năng, tỏi băm mỗi thứ 1 thìa cà phê. - 2 thìa súp dầu hào chay. - 2 thìa súp cà rốt thái hạt lựu. - Dầu ăn, hành lá, 50ml nước dùng.
3p sohuyetxaome 21-12-2009 244 27 Download