
Cách xử trí toan hô hấp
-
Bài giảng Kỹ thuật hút đờm cho người bệnh nhằm giúp học viên vận dụng kiến thức để thiết lập môi trường an toàn khi thực hiện kỹ thuật hút đờm; lường trước được các tai biến và cách xử trí các tai biến có thể xảy ra trong và sau khi thực hiện kỹ thuật hút đờm. Mời các bạn cùng tham khảo!
25p
tuongmotranh
24-03-2025
0
0
Download
-
Mục tiêu của bài giảng Khí máu - Điều chỉnh thông số thở máy là nhằm giúp cho các bạn biết cách đánh giá rối loạn kiềm toan; xử trí được toan chuyển hóa, toan hô hấp; điều chỉnh thông số thở máy theo khí máu. Với các bạn chuyên ngành Y thì đây là tài liệu hữu ích, mời các bạn tham khảo.
25p
cocacola_03
05-10-2015
116
13
Download
-
1/ TÔI CÓ THẬT SỰ CẦN PHẢI BIẾT VỀ XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP KHÔNG ? Vâng. Sự xử lý đường dẫn khí mau lẹ cứu được mạng người. 2/ LÀM SAO ĐÁNH GIÁ RẰNG SỰ THÔNG KHÍ LÀ ĐẦY ĐỦ ? Trước hết, nhìn vào bệnh nhân. Tình trạng xanh tía (cyanosis) gợi ý sự thiếu oxy nặng. Toát mồ hôi và ngủ gà (somnolence) chỉ rõ tăng thán khí (hypercapnia) và nhiễm toan hô hấp (respiratory acidosis). Hãy đo tần số hô hấp (respiratoty rate) và đánh giá thể tích lưu thông (tidal volume, volume courant) bằng cách đặt bàn tay...
13p
tuoanh04
07-07-2011
121
6
Download
-
Ngừng tuần hoàn, hô hấp Nguyên nhân: - Tai nạn - Biến chứng bất ngờ của một bệnh Triệu chứng Ngừng tuần hoàn: thường báo hiệu trên máy chiếu điện tâm đồ hoặc biểu hiện lâm sàng: bất tỉnh, có khi co giật; xanh tái toàn thân, da lạnh; mất mạch bẹn và mạch cảnh; không đo được huyết áp; ngừng thở đột ngột hoặc từ từ. Khi có dấu hiệu đồng tử 2 bên giãn là triệu chứng tổn thương não nặng nề. Xử trí: Yêu cầu: - Bảo đảm tuần hoàn não - Bảo đảm tiếp oxy có hiệu quả -...
6p
meoheo5
19-05-2011
183
21
Download
-
Cấp cứu thường gặp: Tỉ lệ tử vong cao nhất, Hội chứng có thể gặp trong nhiều bệnh. Khác với Suy Hô Hấp Mạn: Cấp: tiến triển theo giờ, đặc trưng bởi những RL về nội môi (khí máu, kiềm toan...) đe dọa tính mạng. Mạn: tiến triển theo ngày, kín đáo, có vẻ chịu được, thậm chí có thể không có biểu hiện trên lâm sàng.
15p
xmen_dangcap
10-01-2011
170
30
Download
-
Sự thay đổi rất ít Kali trong máu phản ánh sự thay đổi rất lớn dự trữ Kali của cơ thể. Kali máu bình thường: 3.5 – 5.5 mEq/L. ∑ Kali toàn cơ thể = 50 mEq/kg (~ 3500 mEq). Mối liên quan giữa Kali máu và dự trữ Kali của toàn cơ thể: Gồm 2 nhóm nguyên nhân chính: chuyển Kali vào trong TB và mất Kali. Chuyển Kali vào trong TB: Kích thích thụ thể β2 adrenergic (sử dụng các thuốc dãn PQ). Kiềm hóa máu (hô hấp/chuyển hóa). Hạ thân nhiệt (một số trường hợp...
15p
xmen_dangcap
10-01-2011
56
9
Download
-
II.PHÂN TÍCH CÂN BẰNG KIỀM TOAN Chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm toan bằng cách phân tích pH, PaCO2, bicarbonate trong khí máu động mạch, ion đồ và bệnh sử. A.Toan hay kiềm máu: pH sẽ cho biết rối loạn là toan hay kiềm 1.pH 44 mmHg là toan hô hấp b.HCO3- 7,45 là kiềm máu a.PaCO2 26 mm Hg là kiềm chuyển hóa B.Sự bù trừ Rối loạn toan kiềm ban đầu sẽ được bù trừ để điều chỉnh pH về gần bình thường. Sự bù trừ quá mức không xảy ra nếu không có cơ chế từ ngoài...
5p
hibarbie
18-09-2010
174
42
Download
-
III.TOAN HÔ HẤP (pH 45 mmHg) Toan hô hấp do tăng PaCO2 thứ phát do thông khí kém. 1.Cơ chế: PCO2 tăng làm tăng H2CO3, gây giảm tỉ lệ và giảm pH. 2.Bù trừ cấp Hệ thống đệm nội tế bào làm tăng HCO3- (1 mEq/L cho mỗi 10 mmHg CO2 tăng thêm). Nếu HCO3- tăng trên 30 mEq/l gợi ý có kiềm chuyển hóa. 3.Bù trừ mãn Trong vòng 2-3 ngày kế, các muối acid được thải qua thận bằng cách trao đổi bicarbonate, nên làm tăng tỉ lệ và làm tăng pH. Quá trình này làm tăng 3-4 mEq/l...
5p
hibarbie
18-09-2010
163
35
Download
-
Suy hô hấp (SHH) là một tình trạng bệnh lý thường gặp, là một hội chứng có thể do nhiều bệnh lí tại cơ quan hô hấp hoặc tại các cơ quan khác gây ra. − SHH có thể là cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân (BN) bị SHH cấp hoặc SHH mạn thường khác nhau hoàn toàn. Trong khi SHH cấp được đặc trưng bởi những rối loạn về nội môi (khí máu, kiềm toan...) đe dọa tính mạng thì SHH mạn thường kín đáo, có vẻ chịu được, thậm chí có...
5p
2barbie
13-09-2010
274
65
Download
-
Viêm phế quản phổi: Bệnh nặng hơn ở trẻ em Viêm phế quản phổi là bệnh viêm cấp tính các phế quản nhỏ, phế nang và tổ chức quanh phế nang. Thường viêm rải rác cả hai phổi nên bệnh rất nặng và gây suy hô hấp dễ dẫn đến tử vong. Bệnh do virut khởi đầu, sau đó bội nhiễm vi khuẩn hoặc do cả hai. Bệnh viêm phế quản phổi giai đoạn khởi phát thường chỉ bị sốt nhẹ, người mệt mỏi, ăn kém. Ở giai đoạn toàn phát sốt cao 39-40oC, thở nhanh, ho, sổ mũi có dịch...
5p
dekhihocgioi
17-07-2010
181
21
Download
-
Những bệnh thường gặp ở trẻ vào mùa đông Trẻ thường mắc bệnh hô hấp vào mùa đông. Cảm mạo Gây ra ngạt mũi, chảy nước mũi, ho, đau đầu, sốt, sợ lạnh, toàn thân khó chịu. Để đề phòng cảm mạo phong hàn cho trẻ trong mùa đông, phải luôn giữ ấm cho trẻ, cho trẻ ăn uống nóng và đầy đủ chất dinh dưỡng. Không để trẻ ra nơi lạnh, có gió. Ban đêm đi ngủ phải chu y cho tre đi tât va không năm nơi có gió lùa. Viêm mũi Ban đầu trẻ bị ngứa mũi, hắt hơi từng tràng...
5p
dekhihocgioi
17-07-2010
281
39
Download
-
Nguyên nhân: • Tai nạn Biến chứng bất ngờ của một bệnh • Triệu chứng Ngừng tuần hoàn: thường báo hiệu trên máy chiếu điện tâm đồ hoặc biểu hiện lâm sàng: bất tỉnh, có khi co giật; xanh tái toàn thân, da lạnh; mất mạch bẹn và mạch cảnh; không đo được huyết áp; ngừng thở đột ngột hoặc từ từ. Khi có dấu hiệu đồng tử 2 bên giãn là triệu chứng tổn thương não nặng nề. Xử trí: Yêu cầu: • Bảo đảm tuần hoàn não Bảo đảm tiếp oxy có hiệu quả Chống nhiễm toan Phải cấp cứu bệnh nhân ngay...
5p
bupbexinhxan
10-02-2010
267
93
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
