Canh tác tại vùng cao Tây Bắc
-
Canh tác hoa màu hàng năm là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho người dân sống tại vùng cao ở Tây Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, việc canh tác hoa màu cũng gây xói mòn nghiêm trọng trên đất dốc với diện tích rất lớn tại khu vực này. Cải tiến hệ thống canh tác bằng cách đưa các hệ thống nông lâm kết hợp (NLKH) vào những khu vực đất bị thoái hóa này có tiềm năng mang lại sinh kế cao hơn và sức chống chịu tốt hơn cho người dân.
5p angicungduoc2 03-01-2020 45 3 Download
-
Khu vực Tây Bắc có địa hình phức hợp, gồm đồi núi và thung lũng sông bồi đắp cho đồng bằng sông Hồng. Đây cũng là một trong những khu vực nghèo và xa xôi hẻo lánh nhất Việt Nam (Huyen và cộng sự, 2016). Do hạn chế về cơ sở hạ tầng và xa xôi cách biệt nên khu vực này ít được đô thị hóa hơn so với mặt bằng chung của cả nước, với 80% hộ gia đình có thu nhập chính từ nông lâm nghiệp (Tran và cộng sự, 2014). Việc tăng cường chăn nuôi gia súc dẫn đến nhu cầu tăng nguồn cung thức ăn chăn nuôi, và do đó cần có đất canh tác.
5p angicungduoc2 03-01-2020 101 7 Download
-
Vi rút gây bệnh khảm lá sắn có tên khoa học là Sri Lankan cassava mosaic virus (SLCMV) được phát hiện lần đầu tiên tại Campuchia năm 2016 (1). Trước thời điểm đó, khu vực Đông Nam Á chưa từng ghi nhận bất kỳ trường hợp bệnh khảm lá sắn nào (CMD), trong khi đó tại Sri Lanka và Ấn độ, bệnh này đã được biết đến từ nhiều năm trước (2,3). Vi rút SLCMV liên quan tới bệnh khảm lá sắn cũng giống một số chủng vi rút khác gây ra bệnh khảm lá sắn bao gồm vi rút khảm lá sắn Châu Phi (ACMV) và vi rút khảm lá sắn Ấn Độ (ICMV).
5p angicungduoc2 03-01-2020 55 4 Download
-
Mục tiêu của luận án là đánh giá nguồn gen lúa nếp địa phương nhằm tuyển chọn và khai thác được các giống lúa nếp ngắn ngày, năng suất cao và chất lượng tốt phục vụ sản xuất lúa tại tỉnh Điện Biên. Xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng của các giống lúa nếp địa phương có triển vọng, từ đó xây dựng qui trình canh tác phù hợp.
196p cotithanh321 06-08-2019 53 10 Download
-
Đồng bằng sông Hồng là tên gọi chung cho vùng đất do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Đây là một trong hai vùng kinh tế của miền Bắc Việt Nam: Vùng núi và trung du phía Bắc (gồm Đông Bắc và Tây Bắc) và Đồng bằng sông Hồng. Từ xưa, người Việt đã cư trú tại đây, đặc điểm canh tác chủ yếu là trồng lúa nước, đơn vị cư trú là làng.
246p lanlan38 02-04-2013 156 50 Download
-
Điều kiện sinh thái của một vùng ảnh h-ởng rất lớn tới sự sinh tr-ởng, phát triển của cây trồng nói chung và của từng giống chè nói riêng. Theo Đào Thế Tuấn (1984) điều kiện sinh thái của một khu vực quyết định sự sinh tr-ởng và năng suất cây trồng của khu vực ấy. Các đặc điểm sinh tr-ởng của cây chè trồng bằng cành giâm đã đ-ợc nhiều tác giả nghiên cứu tại các vùng trồng chè phía Bắc nh- Đỗ Ngọc Quỹ và cộng sự (1997), Viện Nghiên cứu chè (1994, 1998), Trại Thí nghiệm chè Phú Hộ (1980) cũng nh-...
5p banglang_1523 22-07-2012 185 16 Download
-
ở n-ớc ta, Ngô l cây l-ơng thực quan trọng v góp phần tạo thu nhập cho nông dân. Những vùng trồng ngô chủ yếu ở n-ớc ta l Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nam Trung Bộ v Trung du miền núi phía Bắc, th-ờng thiếu n-ớc, canh tác nhờ n-ớc trời. L-ợng m-a bình quân năm biến động từ 700 mm (ở Bình Thuận, Ninh Thuận) đến 2.178 mm (ở Nam Bộ) v phân bố không đều giữa các vùng v các vụ ngô trong năm. Điều kiện n-ớc t-ới l một nguyên nhân năng suất ngô của n-ớc ta không cao chỉ đạt 3,49 tấn/ha....
9p banglang_1523 22-07-2012 106 9 Download
-
Bình Phước có địa hình đa dạng phước tạp phía Bắc và Đông Bắc là cao nguyên, dạng địa hình đồi núi, thấp dần về phía Tây và Tây Nam nên khó khăn cho quá trình sản xuất. Hàng năm lượng mưa trung bình từ 2.045 - 2.325 mm. Vậy gia cố tính bền vững trong đất l bài toán khó giải cho người làm vườn tỉnh Bình Phước , lượng mưa cao, tập trung đã mang đi lượng lớn chất dinh dưỡng từ đất gây thiệt hại nghiêm trọng không ước tính được làm thay đổi thành phần...
5p oxano1 03-03-2011 121 26 Download
-
Thời vụ trồng Vụ Đông ở Đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Trung bộ và vùng núi thấp ở phía Bắc, thường trồng từ 25/10 - 15/11 hàng năm, thu hoạch từ 25/1 15/2. Vùng núi cao từ 1000-1500m so với mặt biển có thể trồng 2 vụ: Vụ thu đông trồng từ tháng 9-12, vụ xuân hè trồng từ tháng 2-5. 2.Làm đất và trồng Đất trồng cần được cày bừa đập nhỏ, rồi lên luống, luống kép rộng 1,2-1,4m và trồng 2 hàng, hoặc lên luống đơn rộng 0,8m trồng 1 hàng. Mật độ trồng từ 5-6...
4p tuoitre1209 08-01-2011 91 10 Download