
Cây gỗ tái sinh
-
Rừng tự nhiên hỗn loài có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống con người. Ngoài chức năng cung cấp gỗ củi và lâm đặc sản - thực vật quí hiếm, chúng còn đóng vai trò chủ đạo trong phòng hộ, chống xói mòn rửa trôi đất, điều hoà khí hậu bảo vệ môi trường sống. Rừng tự nhiên ở nước ta hiện nay hầu hết là rừng thứ sinh ở mức độ thoái hoá khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu là con người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy. Độ che phủ của rừng đã...
126p
carol123
21-07-2012
150
44
Download
-
Trong một thời gian dài diện tích rừng Việt Nam đã giảm đi liên tục (năm 1943 là 14,3 triệu ha nhưng đến năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt (năm 1995 diện tích rừng toàn quốc tăng lên 12,61 triệu ha, độ che phủ đạt 37%, trong đó rừng tự nhiên có 10,28 triệu ha, rừng trồng có 2,33 triệu ha) nhưng chất lượng rừng ngày càng giảm sút, năng suất không cao và chất lượng rừng còn chậm được cải thiện....
79p
carol123
20-07-2012
143
35
Download
-
Keo tai tượng là loài cây gỗ nhỡ, sinh trưởng nhanh, được trồng với số lượng lớn tại Hàm Yên – Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra thân cây với đường kính gốc cho thấy: giữa đường kính ngang ngực với đường kính gốc tồn tại mối quan hệ rất chặt chẽ (R 0,9), giữa chiều cao với đường kính gốc cũng như đường kính ngang ngực có mối quan hệ ở mức chặt (R 0,7), thể tích thân cây quan hệ rất chặt chẽ với đường kính gốc cây (R 0,9). Kết quả...
22p
xau_la
08-02-2012
118
25
Download
-
Keo tai tượng là loài cây gỗ nhỡ, sinh trưởng nhanh, được trồng với số lượng lớn tại Hàm Yên – Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra thân cây với đường kính gốc cho thấy: giữa đường kính ngang ngực với đường kính gốc tồn tại mối quan hệ rất chặt chẽ (R 0,9), giữa chiều cao với đường kính gốc cũng như đường kính ngang ngực có mối quan hệ ở mức chặt (R 0,7), thể tích thân cây quan hệ rất chặt chẽ với đường kính gốc cây (R 0,9). Kết quả...
9p
xau_la
08-02-2012
79
13
Download
-
Bài viết Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của các trạng thái thảm thực vật ở khu vực Gò Đồi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình trình bày: Kết quả nghiên cứu tại khu vực gò đồi ở 2 giai đoạn hoang hóa huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình cho thấy: Tổ thành tầng cây cao và tổ thành cây tái sinh trên hai giai đoạn hoang hóa tương đối phức tạp, chủ yếu là câu ưa sáng mọc nhanh,... Mời các bạn cùng tham khảo.
0p
sobinhoangson
29-04-2018
25
3
Download
-
Mục đích cơ bản của luận án này là xác định ảnh hưởng của những yếu tố sinh thái chủ yếu đến đặc tính tái sinh tự nhiên của Dầu con rái để làm cơ sở khoa học cho quản lý rừng và những phương thức lâm sinh.
265p
cotithanh321
06-08-2019
14
3
Download
-
Bài viết Dự báo sinh trưởng của cây gỗ trong thảm thực vật trên núi đá vôi tại Cẩm Phả, Quảng Ninh trình bày: Kết quả dự báo xu hướng sinh trưởng của cây gỗ trong thảm thực vật rừng trên núi đá vôi ở Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh thông qua 2 chỉ tiêu cơ bản là: sinh trường đường kính và sinh trưởng chiều cao,... Mời các bạn cùng tham khảo.
10p
sobinhoangson
29-04-2018
21
1
Download
-
Chất lượng cây tốt chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là những cây có phẩm chất trung bình. Phần lớn tầng cây gỗ xuất hiện ở lớp cây tái sinh, do đó trong tương lai tổ thành của rừng sẽ chưa có sự thay đổi rõ rệt về thành phần loài. Cần tiến hành các giải pháp khoanh nuôi bảo vệ, cải tạo rừng, trồng bổ sung những loài cây mục đích làm giàu rừng. Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ để làm giảm những tác động tiêu cực của người dân đến rừng.
6p
vision1234
30-06-2018
25
1
Download
-
Nội dung bài viết đề cập đến nghiên cứu cấu trúc và đa dạng sinh học tầng cây gỗ sau khoảng 20 năm đóng cửa rừng cho thấy, rừng thường xanh trung bình (TXB) có mật độ (N) dao động từ 470 - 960 cây/ha, trữ lượng (M) dao động trong khoảng 138,4 ± 30,5 m3/ha, rừng thường xanh nghèo (TXN) có mật độ từ 520 - 820 cây/ha, M = 65,4 ± 8,4 m3/ha và rừng thường xanh kiệt (TXK) có mật độ từ 520 - 820 cây/ha, M = 28,5 ± 11,8 m3/ha.
9p
hanh_tv31
26-04-2019
17
1
Download
-
Nghiên cứu đa dạng sinh học tầng cây gỗ rừng tự nhiên khu vực phía Bắc Đèo Hải Vân (BHV) và Nam Đèo Hải Vân (NHV) cho thấy có sự khác nhau về đa dạng sinh học. Ở phía BHV, xác định được 48 họ, 91 chi, và 117 loài. Phía NHV, xác định được 42 họ, 67 chi, và 82 loài. Sử dụng phương pháp định lượng xác định đa dạng sinh học ở hai khu vực bằng chỉ số phong phú (R), chỉ số Simpson (D), chỉ số Shanon – Wiener (H) đều cho thấy đa dạng sinh học khu vực BHV cao hơn NHV; RBHV = 1,815, RNHV = 1,734: HBHV = 3,969, HNHV = 3,584: và DBHV = 0,9737, DNHV = 0,9547.
7p
hanh_tv31
26-04-2019
26
1
Download
-
Một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Ba Bể
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá đặc điểm cấu trúc và sự đa dạng loài của tầng cây gỗ của rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia (VQG) Ba Bể, Bắc Kạn. Tổng số 10 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời đã được thiết lập để đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng và xác định tên loài của tất cả cây gỗ (D1.3 ≥ 6 cm).
11p
vinobinu2711
03-03-2020
9
0
Download
-
Bài viết nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ tại khu rừng có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố; cấu trúc tầng cây tái sinh và tái sinh của loài Thiết sam giả lá ngắn.
7p
trinhthamhodang1214
05-08-2020
26
0
Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích kết cấu loài cây gỗ và đa dạng loài cây gỗ của kiểu rừng ẩm nhiệt đới tại khu vực Nam Cát Tiên thuộc VQG Cát Tiên. Kết quả của nghiên cứu này là cơ sở khoa học để phân tích và so sánh đặc tính sinh thái của kiểu rừng ẩm nhiệt đới ở mức khu vực, vùng và toàn quốc.
8p
viphilippine2711
30-12-2020
8
0
Download
-
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh dưới tán rừng, chỉ lần cuối cùng mới chặt hết toàn bộ cây rừng trên diện tích khai thác....
32p
kytanbinh07
05-04-2010
2620
277
Download
-
Rừng có ý nghĩa đặc biệt lớn, không chỉ cung cấp của cải cho nền kinh tế của đất nước mà còn có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, cải thiện môi trường và cân bằng sinh thái. Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng.
106p
carol123
19-07-2012
462
128
Download
-
Sau quá trình học tập trong suốt 4 năm tại trường Đại học Lâm nghiệp với sự giảng dạy tận tình của các thầy cô trong trường, bản thân tôi đã được tiếp thu nhiều kiến thức quý báu nhằm phục vụ cho công tác lâm nghiệp trong tương lai. Nhằm đánh dấu bước chuyển biến trong quá trình học tập sau khoá học tại trường, đồng thời cũng nhằm củng cố và hoàn thiện kiến thức, được sự cho phép của Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu khoá luận...
56p
intel1212
05-12-2012
233
69
Download
-
Kết quả điều tra khả năng tái sinh của một số loài cây gỗ lá rộng dưới tán rừng trồng Luồng ở Ngọc Lặc - Thanh Hóa và Cầu Hai - Phú Thọ cho thấy có khoảng 12-22 loài cây gỗ lá rộng có khả năng tái sinh dưới tán rừng trồng Luồng 15-16 tuổi. Trong đó, khoảng 4-8 loài cây gỗ lá rộng có giá trị kinh tế cao và đang được sử dụng trồng rừng ở Việt Nam. Mật độ tái sinh của các loài cây gỗ dưới tán rừng trồng Luồng ở Ngọc Lặc dao động trong...
4p
xau_la
08-02-2012
109
20
Download
-
Vối thuốc là loài cây bản địa, gỗ lớn, đa tác dụng, có khả năng tái sinh tự nhiên từ chồi và hạt rất tốt. Nghiên cứu được thực hiện tại khu vực rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố trên địa bàn huyện Lục Ngạn và Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy Vối thuốc là loài có khả năng tái sinh rất mạnh với hệ số tổ thành có nơi lên tới 5,3 đối với trường hợp Vối thuốc tái sinh dưới tán rừng trạng thái IIa và biến động từ...
9p
miumiungon
08-02-2012
129
15
Download
-
Re gừng (Cinnamomum obtusifolium) là loài cây gỗ lớn, lá rộng thường xanh. Tổ thành loài tầng cây cao của trạng thái rừng IIb ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ) có 21-25 loài, trong đó có 4-6 loài ưu thế, gồm Re gừng (Cinnamomum obtusifolium), Dẻ gai Phú Thọ (Castanopsis phuthoensis), Kháo (Cinnadenia paniculata), Trâm trắng (Syzygium wightianum), Sâng (Pometia pinnata), Chẹo (Engelhardtia chrysolepis)... với trị số IV% biến động từ 8,48-21,97%. Mật độ toàn lâm phần có 340-390 cây/ha. Trong đó, Re gừng có 60-75 cây/ha. Tổ thành loài của lớp cây tái sinh dưới tán...
7p
miumiungon
08-02-2012
78
12
Download
-
Lát Mêhicô có tên khoa học là Cedrela odorata, thuộc họ xoan Meliaceae được các nhà khoa học ngành lâm nghiệp nước ta nhập nội và trồng thử nghiệm thành công từ năm 1986. Đây là loại cây gỗ quí vừa trồng để lấy gỗ, vừa để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chống xói mòn, mưa lũ, bảo vệ môi trường sinh thái rất tốt nên hiện được nhiều địa phương đưa vào trồng và khai thác trong chương trình trồng rừng. Giá trị kinh tế: Lát Mêhicô lớn nhanh, thân thẳng, gỗ tốt, có tỷ trọng 0,6, thớ...
3p
kata_0
13-02-2012
93
9
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
