intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chăn nuôi gà giò

Xem 1-20 trên 21 kết quả Chăn nuôi gà giò
  •   Nguyên nhân bệnh: Bệnh do virus cúm tuyp A gây nên. Các loài gà, vịt, ngan và một số loại gia cầm khác đều mẫn cảm với bệnh. Bệnh lây qua tiếp xúc, Qua trung gian truyền bệnh, Qua gió…gà ta, vịt trời, Chuột là vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm Vật mắc bệnh ủ rũ, mệt mỏi, Mào thâm, có hiện tượng thở khó, Có nước mũi hoặc dịch tiết từ miệng, kém ăn, sốt cao, chết nhanh Tỷ lệ chết cao Một số trường hợp có hiện tượng thần kinh. ...

    ppt44p tuanloc_muido 07-12-2012 101 16   Download

  • Mục tiêu của Đề tài Nâng cao tỉ lệ con trống được nở ra trên 70%, để tăng hiệu quả kinh tế cho các hộ nuôi gà Nòi thương phẩm tại tỉnh Trà Vinh. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

    pdf43p thithizone3 30-07-2019 16 4   Download

  • Nhận biết bệnh cúm gia cầm Tuỳ theo loài nhiễm bệnh mà triệu chứng bệnh cúm gia cầm thể hiện khác nhau. - Ở gà: Thời gian ủ bệnh từ vài giờ đến 3 ngày, gà nhiễm trùng huyết, viêm đường hô hấp và xuất huyết ở nội tạng và tổ chức dưới da.

    pdf4p sunshine_1 18-06-2013 84 8   Download

  • Nuôi gà đá, gà chọi (gà nòi) hoàn toàn khác với nuôi gà thịt, nhất là khâu cho ăn để sao cho gà không có mỡ. Để gà không có mỡ, phải cho ăn theo cách riêng: gà cho ăn phải có chừng mực, mỗi ngày chỉ cho ăn 2 lần, đúng giờ giấc?

    pdf3p sunshine_1 18-06-2013 108 13   Download

  • Có một anh nhà giàu nghiện rượu, sợ đầy tớ uống vụng, nên cố chọn nuôi một người lù khù. Anh ta có việc phải đi vắng, bảo người ở phải trông nhà: - Mày ở nhà, phải trông coi lấy cái chân giò treo đó, với con gà sống thiến trong chuồng, kẻo chó mèo nó tha đi, nghe.

    pdf2p jangokjung 31-05-2013 50 6   Download

  • NGUYÊN NHÂN Gây ra bởi virus Paramyxovirus serotype 1 thuộc họ Paramyxoviridae. TRIỆU CHỨNG: -Thời gian nung bệnh từ 3-4 ngày trong điều kiện thí nghiệm, 5-7 ngày có khi đến vài tuần trong điều kiện tự nhiên. a.Thể quá cấp tính: chết trong 24-48 giờ với những triệu chứng chung: suy sụp, bỏ ăn, xù lông, gục đầu… b.Thể cấp tính: - Giai đoạn xâm lấn: ủ rủ, bỏ ăn, ăn ít, thích uống nước, xã cánh đứng rù, tím da, xuất huyết hay thủy thủng mồng và tích gà. - Giai đoạn phát triển: có nhiều dịch nhờn chảy...

    pdf3p baobinh1311 17-10-2012 127 6   Download

  • Căn cứ vào hướng gió của địa phương, lựa chọn vị trí cao ráo để xây dựng chuồng trại. Ta có thể làm trại theo kiểu hai mái, hướng mái theo hướng gió, tỷ lệ dài rộng là 3:1, chiều cao 3 mét, đào âm xuống đất 0.3 mét để lót lớp đệm lên men.

    doc4p tranlam1512 21-09-2012 237 64   Download

  • Bệnh cúm gia cầm (Avian Influenza) là bệnh truyền nhiễm cực kỳ nguy hiểm do virus cúm type A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra cho các loài lông vũ như gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, các loài chim, một số động vật có vú và con người. Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh và mạnh. Thời gian ủ bệnh trung bình từ vài giờ đến 3 ngày. Triệu chứng lâm sàng biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, có dạng tỷ lệ chết rất cao, có dạng không biểu hiện triệu chứng và tỷ lệ chết có...

    pdf116p carol123 23-07-2012 143 18   Download

  • * Giai đoạn 1-4 tuần tuổi Còn gọi là giai đoạn úm, có ý nghĩa quyết định tới tốc độ tăng trọng, tỉ lệ hao hụt và hiệu quả kinh tế. - Phòng úm: Nên chọn phòng úm kín, không có gió lùa, được vệ sinh sát trùng sạch sẽ. ....... * Giai đoạn 1-4 tuần tuổi Còn gọi là giai đoạn úm, có ý nghĩa quyết định tới tốc độ tăng trọng, tỉ lệ hao hụt và hiệu quả kinh tế.

    pdf3p tam_xuan 25-02-2012 85 12   Download

  • Nhiệt độ cơ thể gà thường ở mức 41 độ C. Nhiệt độ cao giúp gà bù tổn thất nhiệt, nước, đây cũng là cơ chế giúp gà điều phối nhiệt, lưu thông máu trong cơ thể đến các bộ phận như cánh, cổ, chân. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ bên ngoài tăng cao sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của gà. Vì vậy, khi nuôi gà trong mùa nóng, bà con cần lưu ý một số vấn đề sau: Hiệu ứng stress nhiệt Khi nhiệt độ tăng cao, các hoạt động của gà bắt đầu thay...

    pdf3p nkt_bibo45 13-02-2012 72 9   Download

  • Mùa lạnh thường có mưa phùn làm cho ẩm độ không khí tăng cao, thời tiết lại thay đổi thất thường mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về, đây là điều kiện thuận lợi cho bệnh cúm gia cầm phát sinh và lây lan lan mạnh.

    pdf5p halinhxinhdep 13-05-2011 156 20   Download

  • Virus này được phát hiện lần đầu tiên là tại Ý vào đầu thập niên 1900 và giờ đây phát hiện ở hầu hết các nơi trên thế giới. Virus cúm gà có tên khoa học là avian influenza (AI) thuộc nhóm virus cúm A của họ Orthomyxociridae.

    pdf16p mitomanlien 11-04-2011 77 10   Download

  • Phượng Hoàng ( Chim Phụng ) - loài chim của ngũ hành Chim phượng hoàng thường được mô tả có đầu gà, hàm én, cổ rắn, lưng rùa, đuôi cá với năm màu và cao sáu thước. Nó tượng trưng cho sáu vật chất mà ngày nay có thể hiểu nôm na như sau: đầu là bầu trời, mắt là Mặt trời, lưng là Mặt trăng, cánh là gió, chân là đất và đuôi là các hành tinh. Lông của nó đại diện cho màu sắc của ngũ hành (đen, trắng, đỏ, xanh và vàng). Hình ảnh về phượng hoàng đã xuất...

    pdf5p hzero3 08-04-2011 225 19   Download

  • Gà con phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường, sức đề kháng kém, dễ nhiễm bệnh và chết do các tác nhân khác ngoài môi trường. Để đạt hiệu quả cao thì cần phải nuôi úm gà con. Gà con cần được chăm sóc đặc biệt và có quây úm ít nhất 3 tuần tuổi. - Chuẩn bị dụng cụ quây úm gà: + Quây úm gà: có thể dùng nhiều cách sao cho đảm bảo giữ nhiệt, tránh gió lùa, tiện chăm sóc đạt hiệu quả. Một trong các cách là dùng cót ép cao 45cm quây...

    pdf3p oxaham 10-03-2011 837 76   Download

  • Giai đoạn 1-4 tuần tuổi. Còn gọi là giai đoạn úm. Giai đoạn này có ý nghĩa quyết định tới tốc độ tăng trọng, tỉ lệ hao hụt và hiệu quả kinh tế. Qua khảo sát thực tế nhiều hộ chăn nuôi, chúng tôi xin giới thiệu phương pháp úm gà đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp với sinh lý phát triển của gà con. - Phòng úm: Nên chọn phòng kín úm, không có gió lùa, được vệ sinh sát trùng sạch sẽ. ...

    pdf4p oxaham 10-03-2011 184 30   Download

  • Giai đoạn 1-4 tuần tuổi. Còn gọi là giai đoạn úm. Giai đoạn này có ý nghĩa quyết định tới tốc độ tăng trọng, tỉ lệ hao hụt và hiệu quả kinh tế. Qua khảo sát thực tế nhiều hộ chăn nuôi, chúng tôi xin giới thiệu phương pháp úm gà đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp với sinh lý phát triển của gà con. - Phòng úm: Nên chọn phòng kín úm, không có gió lùa, được vệ sinh sát trùng sạch sẽ. - Quây úm: Thường làm bằng cót ép, quây có hình tròn, chiều...

    pdf4p oxaham 10-03-2011 106 17   Download

  • Thu nhặt và bảo quản trứng. Hàng ngày, gà bắt đầu đẻ trứng từ 8 giờ sáng đến 2 giờ chiều, nhưng đẻ rộ từ 10 giờ sáng trở đi. Để đảm bảo trứng sạch khi ấp có tỷ lệ nở trên phôi cao, những gia đình có nuôi gà cần chú ý thu nhặt trứng hàng ngày ngay sau khi gà đẻ xong. Trứng xếp nghiêng vào khay hoặc rổ, rá, đầu to hướng lên trên, tránh va chạm, để ở nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ bảo quản tốt nhất không quá 18oC. Mùa hè không...

    pdf9p oxaham 10-03-2011 578 103   Download

  • Tuần thứ nhất Úm gà con ở nhiệt độ 350C và hạ dần xuống 330C. Cho uống nước pha kháng sinh liên tục trong 4 ngày đầu như Tetraciline 0,1 gr/1lít nước. Cho gà ăn sau khi mua gà khoảng 1 giờ. Ngày thứ 3 nhỏ mắt mũi bằng vacxin dịch tả gà loại dùng cho gà con (mỗi con 2 giọt). 2. gà. 3. Tuần thứ 3 Tuần thứ 2. Úm gà ở nhiệt độ 330C giảm dần đến 310C. Ngày thứ 10 chủng vacxin phòng bệnh đậu vào da mỏng ở cánh - Úm gà ở nhiệt độ 310C giảm dần...

    pdf4p oxaham 10-03-2011 56 20   Download

  • Thức ăn viên có từ bao giờ ? Thức ăn viên cũng là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh nhưng sản xuất ở dạng viên (không ở dạng bột thông thường) Thức ăn viên xuất hiện chưa lâu trên thị trường Việt Nam, và người chăn nuôi Việt Nam cũng mới làm quen với nó; thức ăn viên thực ra đã được sử dụng gần nửa thế kỷ, và bắt đầu từ những người nuôi gà ở Anh. ở miền Nam, người chăn nuôi sử dụng thức ăn viên sớm hơn ở miền Bắc (chỉ mới có giữa những...

    pdf6p traxanh1209 06-01-2011 333 91   Download

  • Bản thân nhiệt độ cơ thể gà đã xấp xỉ 410C, mặc dù nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm không đồng nhất, nhiệt độ cao giúp gà đền bù về tổn thất nhiệt, ngoài ra gà còn phải chịu tổn thất nước, đây cũng là cơ chế giúp gà điều phối nhiệt lưu thông máu trong cơ thể nhất là đến các bộ phận như cánh, cổ, chân vì vậy mà người ta gọi đây là cơ chế PV (peripherial vasolidation)

    pdf3p womanhood911_03 19-10-2009 254 117   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2