Chiến tranh Myanmar
-
Trong cuộc tìm kiếm nguồn năng lượng để phục vụ cho sự phát triển kinh tế, Myanmar trở thành một trọng điểm mới trong chiến lược quốc gia của Ấn Độ. Quan hệ hợp tác năng lượng giữa Ấn Độ với Myanmar trong những năm đầu thế kỷ XXI đạt nhiều thành tựu, chủ yếu trên lĩnh vực dầu khí và thủy điện, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của cả hai nước.
9p vimarissamayer 02-06-2022 26 2 Download
-
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là phân tích cơ hội và thách thức của Viettel tại thị trường Myanmar. Phân tích các chiến lược cạnh tranh mà Viettel có thể áp dụng tại Myanmar. Đưa ra chiến lược cạnh tranh và một số khuyến nghị hữu ích giúp cấp quản lý của Viettel có thể xây dựng và phát triển Mytel (thương hiệu của Viettel tại Myanmar) trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
90p therioheist 04-09-2021 33 8 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trả lời cho các câu hỏi thực chất nhằm bóc tách và làm sáng tỏ các vấn đề mà đề tài hướng tới: Tại sao hai cường quốc Mỹ - Trung lại cạnh tranh ở một khu vực ở Đông Nam Á mà đặc biệt lại chọn nước Myanmar? Myamar có tầm quan trọng như thế nào đối với Mỹ - Trung? Myanmar có vị trí chiến lược như thế nào ở Đông Nam Á và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương? Mời các bạn tham khảo!
111p huskyalaska 12-06-2021 39 11 Download
-
Về mặt lịch sử, Ấn Độ và Myanmar vốn là hai quốc gia láng giềng có các mối quan hệ gần gũi và thân thiện, có hệ thống xã hội, văn hóa và tôn giáo tương đồng. Quan hệ Ấn Độ - Myanmar được xem như chính thức bắt đầu ngay sau ngày Myanmar giành được độc lập (1948) và từ đó cho đến trước năm 1992, mối quan hệ giữa hai nước đã trải qua nhiều biến cố, thăng trầm. Bài viết dưới đây nhằm làm sáng tỏ quan hệ Ấn Độ - Myanmar trên lĩnh vực chính trị, qua đó rút ra một số nhận xét trong quan hệ chính trị hai nước thời kì sau Chiến tranh lạnh.
10p vipennsylvania2711 05-11-2020 37 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ thực chất những vấn đề cốt lõi về tính kế thừa và sự điều chỉnh chính sách Myanmar của Trung Quốc từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc đến 2015, từ đó nêu ra những khả năng điều chỉnh ít nhất tới 2020. Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm. Làm rõ những cơ sở hoạch định chính sách Myanmar của Trung Quốc từ sau CTL đến 2015. Phân tích quá trình thực hiện chính sách. Đánh giá những tác động chính sách và dự báo những khả năng thay đổi/điều chỉnh trong chính sách.
206p trinhthamhodang6 08-07-2020 61 16 Download
-
Sau khi giành lại nền độc lập từ tay người Anh năm 1948, dân tộc Miến Ðiện những tưởng sẽ được sống no ấm hạnh phúc trong cuộc đời bình thường. Ðâu ngờ giặc xâm lăng vừa rời khỏi nước thì bè lũ quân phiệt lại nổi lên, chẳng những chúng theo đuổi “siêu chủ nghĩa phát xít kiểu Nhật trước thế chiến thứ 2“.
12p anh7676 24-02-2014 70 4 Download
-
Chế độ phong kiến ở Miến Điện được hình thành từ rất sớm. Các tài liệu lịch sử và khỏa cổ học của Miến Điện đã chứng minh, chính những nhóm dân tộc di cư đến Miến Điện từ các vùng, miền khác nhau đã lập nên vương triều phong kiến rực rỡ và có vai trò quan trọng trong tiến trình hình thành đất nước Miến Điện.
28p anh7676 24-02-2014 104 14 Download