Chính sách hướng Đông đối với Đông Nam Á
-
p 01-01-1970 Download
-
Luận án "ASEAN trong cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 2016-2024" hướng đến mục tiêu xác định vị trí của ASEAN trong cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung tại khu vực CA - TBD qua đó nhận diện tác động của vị trí này của ASEAN đối với Việt Nam và đưa ra khuyến nghị chính sách.
27p kimphuong1125 05-09-2023 28 10 Download
-
Luận án "ASEAN trong cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 2016-2024" hướng đến mục tiêu xác định vị trí của ASEAN trong cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung tại khu vực CA - TBD qua đó nhận diện tác động của vị trí này của ASEAN đối với Việt Nam và đưa ra khuyến nghị chính sách.
27p trankora03 05-08-2023 12 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu chính sách xoay trục sang CA-TBD của Cộng hòa Pháp, đánh giá thực tiễn chính sách và tác động của chính sách đối với Việt Nam, trên cơ sở đó luận án dự báo chiều hướng phát triển chính sách xoay trục sang CA-TBD của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.
25p chieuchieu02 19-04-2023 7 2 Download
-
Luận văn "Chính sách marketing đối với dịch vụ cho vay cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - Chi nhánh Đăk Lăk" nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận về Marketing ngân hàng và các chính sách marketing trong hoạt động kinh doanh của NHTM; phân tích và đánh giá thực trạng triển khai chính sách marketing tại SeABank – Đăk Lăk đề xuất một số định hướng, giải pháp chủ yếu để hoàn thiện chính sách marketing nhằm duy trì và phát triển thị trường hơn nữa cho Ngân hàng trong thời gian tới.
118p starandsky04 03-02-2023 10 4 Download
-
Bài viết Chính sách đối ngoại của Nga đối với Châu Á - Thái Bình Dương và Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI phân tích chính sách đối ngoại của Nga đối với CA-TBD và Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI.
8p viwmotors 13-12-2022 30 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu chính sách xoay trục sang CA-TBD của Cộng hòa Pháp, đánh giá thực tiễn chính sách và tác động của chính sách đối với Việt Nam, trên cơ sở đó luận án dự báo chiều hướng phát triển chính sách xoay trục sang CA-TBD của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.
191p caphesuadathemchanh 29-03-2022 33 7 Download
-
Dựa trên dữ liệu thứ cấp thu thập trong các báo cáo của Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính, bài viết này phân tích thực tiễn quy định giảm trừ gia cảnh, kết quả cho thấy: Tỷ lệ giảm trừ gia cảnh so với mức tiền lương bình quân đầu người tương đối cao trong khu vực; Cơ sở điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh chưa đầy đủ, chưa cân nhắc đến các biến động có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng nộp thuế của người nộp thuế. Bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách giảm trừ đối với thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam.
8p vivacation2711 23-10-2021 61 10 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đánh giá được tác động của quản trị công ty đối với quyết định nắm giữ vốn và quyết định lựa chọn hình thức sáp nhập & mua lại. Cung cấp những phát hiện nhằm bổ sung những kiến thức mới về mối quan hệ giữa chất lượng quản trị công ty và thị trường M&A, và một số hàm ý chính sách trong điều kiện hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh.
63p elysadinh 07-06-2021 54 12 Download
-
Mục tiêu chính của đề tài này là xác định và lượng hóa tác động các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của các khách hàng cá nhân vay vốn tại SeABank chi nhánh Tân Phú. Từ đó, đưa ra các gợi ý chính sách nhằm giúp Ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với các khách hàng cá nhân.
88p sonhalenh08 23-05-2021 42 6 Download
-
Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết kinh tế Đông Á và vai trò của các chủ thể có ảnh hưởng quan trọng đối với tiến trình này; phân tích, làm rõ vai trò của Nhật Bản trong liên kết kinh tế Đông Á từ giữa thập niên 1980 đến nay và dự báo triển vọng những năm tới đây (2019-2025); đề xuất các giải pháp nhằm giúp Việt Nam tranh thủ tốt các cơ hội có được từ vai trò của Nhật Bản, tăng cường hơn nữa quan hệ với đối tác quan trọng này, tham gia chủ động và hiệu quả hơn nữa vào tiến trình liên kết kinh tế khu vực.
174p sonhalenh10 16-04-2021 42 12 Download
-
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Mặc dù vậy, so với các nước dẫn đầu chúng ta vẫn còn khoảng cách khá xa. Với xu hướng hội nhập quốc tế và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất trong thập kỷ tới.
5p kethamoi10 29-01-2021 56 9 Download
-
Cuốn sách "Quan hệ đối ngoại của các nước Asean" do nhóm nghiên cứu ASEAN thuộc Viện quan hệ quốc tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, nhằm cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu về khu vực này. Cuốn sách đề cập đến chính sách đối ngoại cụ thể của từng nước thành viên, được xếp theo vần A, B, C...
59p tradaviahe14 14-01-2021 85 17 Download
-
Luận án nghiên cứu với mục tiêu xem xét tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân ở một số nền kinh tế châu Á; đánh giá tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân trong trường hợp Việt Nam; đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm gia tăng ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân ở Việt Nam.
0p caygaocaolon8 07-11-2020 48 3 Download
-
Bài viết phân tích sự hình thành, đặc trưng và điều kiện vận hành Nhà nước kiến tạo phát triển ở khu vực Đông Bắc Á, đồng thời so sánh với mô hình Nhà nước phục vụ phát triển. Bài viết cũng chỉ ra những biến đổi nhất định của mô hình Nhà nước kiến tạo phát triển khi du nhập vào Việt Nam với những ảnh hưởng của mô hình Nhà nước phục vụ phát triển.
9p viirene2711 12-10-2020 64 5 Download
-
Bài viết đưa ra và luận giải những vấn đề gay cấn mà Hàn Quốc phải vượt qua để đạt được hai mục tiêu chiến lược trong thế kỷ XXI, đó là: hòa giải, hòa hợp dân tộc với CHDCND Triều Tiên và gia tăng ảnh hưởng của một “cường quốc tầm trung” ở Đông Á. Bước điều chỉnh chính sách đối ngoại của Hàn Quốc hơn hai thập niên kể từ sau Chiến tranh Lạnh cũng được tác giả phân tích, đánh giá khách quan. Trên cơ sở đó, bài viết đúc rút những kinh nghiệm lịch sử cho Hàn Quốc và gợi mở hướng đi cho ngoại giao Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực.
6p kequaidan3 04-03-2020 71 4 Download
-
Cục diện chính trị khu vực Trung Đông thay đổi cùng với sự cạnh tranh ảnh hưởng quyết liệt của các nước lớn xuất hiện tại đây đã khiến cho nhiều nước Trung Đông, nhất là những nước đồng minh và thân cận của Mỹ, chẳng hạn như Israel, tích cực triển khai chính sách đối ngoại hướng sang châu Á (hay còn gọi là hướng Đông). Bản chất và các mục tiêu của chính sách hướng Đông là gì, Việt Nam nên có thái độ và hướng tiếp cận với chính sách hướng Đông của Israel như thế nào là những nội dung cơ bản được đề cập đến trong bài viết.
8p kequaidan3 04-03-2020 45 4 Download
-
Mỗi quốc gia trên thế giới tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và tầm nhìn chiến lược phát triển công nghệ sẽ có những nhận thức và cách thức tiếp cận khác nhau đối với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Những quốc gia dẫn đầu trong công nghệ sản xuất và công nghệ thông tin (CNTT) cũng như sở hữu nhiều tri thức, nhân lực chất lượng cao như các cường quốc Mỹ, Đức, Nhật sẽ có khả năng bứt phá để xây dựng, triển khai thực hiện các chiến lược quốc gia về phát triển CMCN 4.0.
12p nhadamne 27-01-2020 76 4 Download
-
Tại Đông Nam Á, cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là loại cây trồng ngày càng quan trọng đối với cả sinh kế nông thôn và phát triển kinh tế vùng. Sơn La là một trong những tỉnh trồng sắn chính ở Việt Nam, với sản lượng tăng hơn hai lần từ năm 2001 đến năm 2011. Mức sản lượngkhá ổn định từ 2011 tới 2016 với năng suất giảm từ 12.3 xuống còn 11,7 tấn/ha trong khi diện tích trồng sắn tăng tới 32.840 ha vào năm 2016. Chính sách của nhà nước về phát triển trồng sắn trong những năm tới tại tỉnh Sơn La hướng tới tăng năng suất qua cải thiện biện pháp canh tác và áp dụng công nghệ sau thu hoạch.
4p nhadamne 03-01-2020 34 4 Download
-
Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Ấn Độ bắt đầu thực hiện chính sách cải cách kinh tế với mục đích hội nhập kinh tế, hợp tác chính trị với các nước ở châu Á - Thái Bình Dương. "Chính sách hướng Đông" được coi là một chính sách đối ngoại chiến lược của Ấn Độ. Theo đó, Đông Bắc Á, một khu vực chiến lược quan trọng ở châu Á với các nước phát triển và lớn nhất như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, đã trở thành tâm điểm của chính sách khi bước vào giai đoạn thứ hai.
9p nguathienthan1 20-11-2019 45 2 Download