Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân - Nghiên cứu ở một số nền kinh tế châu Á và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
lượt xem 3
download
Luận án nghiên cứu với mục tiêu xem xét tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân ở một số nền kinh tế châu Á; đánh giá tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân trong trường hợp Việt Nam; đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm gia tăng ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân - Nghiên cứu ở một số nền kinh tế châu Á và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
- 1 những nền tảng ban đầu cho một môi trường kinh doanh thuận lợi, góp phần thu hút vốn đầu tư của các khu vực, đặc biệt là khu vực tư nhân. Nguồn chi của chính GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU phủ cũng góp phần hỗ trợ, vực dậy nền kinh tế các nước nói chung, khu vực tư 1.1. Lý do chọn đề tài nhân nói riêng thoát khỏi những trục trặc kinh tế, đặc biệt là giai đoạn sau khủng Nhiều lý thuyết kinh tế đã chứng minh rằng chi tiêu công là một trong hoảng tài chính Đông Á 1997, 1998 và suy thoái kinh tế đi kèm lạm phát cao đến những nguồn vốn quan trọng trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Trong quá trình 2 con số những năm 2008. Chẳng hạn, tốc độ tăng GDP của Việt Nam có xu đó, chi tiêu công còn tác động đến một nhân tố quan trọng khác của nền kinh tế, hướng đi theo một đường thẳng, từ mức thấp nhất sau khủng hoảng là 5,25% năm đó là đầu tư của khu vực tư nhân trong nước. Mối quan hệ giữa chi tiêu công và 2012 lên mức cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây với con số 7,08% năm 2018. đầu tư tư nhân đã thu hút rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra là, đầu Tương tự, nhiều nước châu Á khác cũng đạt được thành tích tăng trưởng tốt trong tư tư nhân (đầu tư của khu vực tư nhân trong nước, không tính FDI) có thể được năm 2018 như Trung Quốc (6,1%), Ấn Độ (5,1%), Indonesia (5,02%), hay khuếch đại bởi những ảnh hưởng thuận chiều (hiệu ứng bổ trợ đầu tư) hay bị Philippines (6,4%). Đồng thời, khu vực tư nhân cũng ngày càng phát triển đến giảm sút bởi những tác động tiêu cực (hiệu ứng lấn át đầu tư)? mức Nakao (2020) đã khẳng định thành công của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển châu Á chủ yếu dựa vào thị trường và khu vực tư nhân, đóng vai trò Từ góc độ hoạt động nghiên cứu, nhiều nhà kinh tế trên thế giới đồng tình như những động cơ tăng trưởng. Những tín hiệu khả quan của các nền kinh tế với ảnh hưởng tích cực lên đầu tư của khu vực tư nhân từ chi tiêu công (Aschauer, mới nổi và đang phát triển khu vực châu Á có được từ sự đóng góp của nhiều 1989; Blejer và Khan, 1984; Ghura và Goodwin, 2000; Blanchard và Perotti, chính sách, trong đó có chính sách chi tiêu công. Do vậy, vai trò tích cực của chi 2002; Erden và Holcombe, 2005; Gjini và Kukeli, 2012). Điều này được giải tiêu công đến đầu tư tư nhân luôn được khẳng định. thích theo hướng vốn công được coi là một nhân tố sản xuất bổ trợ, giúp làm tăng năng suất biên của vốn tư nhân. Vì thế, mối quan hệ giữa 2 nhân tố này diễn ra Mặt khác, một số nhà kinh tế lại không đồng tình với điều này khi tìm ra cùng chiều, nghĩa là chi tiêu công kích thích đầu tư tư nhân gia tăng. Ngược lại, những tác động tiêu cực của chi tiêu công lên đầu tư tư nhân. Chẳng hạn, một một số tác giả khác khẳng định hiệu ứng lấn át với đầu tư tư nhân là có diễn ra vấn đề nổi cộm là sự ưu ái của các doanh nghiệp khối vốn nhà nước so với khối (Argimon và cộng sự, 1997; Furceri và Sousa, 2011, Su và Bui, 2016). Sự gia vốn tư nhân trong việc tiếp cận các nguồn lực sản xuất, khiến khu vực tư nhân bị tăng trong chi tiêu chính phủ kéo theo tổng cầu hàng hóa dịch vụ tăng lên, từ đó cản trở cơ hội đầu tư hoặc phải đầu tư với chi phí cao hơn nhiều. Vì thế, nếu các đẩy mức lãi suất lên cao, làm chi phí vốn trở nên đắt đỏ hơn, khiến mức độ tiếp quốc gia tiếp tục mở rộng chi tiêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện cận vốn của khu vực tư nhân giảm xuống. Nói một cách khác, vốn nhà nước đã các nhiệm vụ kinh tế - xã hội khác, vấn đề cần quan tâm là hướng tác động của lấn át đầu tư tư nhân. Nhận định bổ trợ và lấn át đầu tư tư nhân xảy ra đối với chi tiêu công đến đầu tư tư nhân. Trong bối cảnh khu vực tư nhân ngày càng lớn nhiều nước đang phát triển ở khu vực châu Á, nhưng các nghiên cứu trên chỉ mạnh và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế nhiều nước, việc xác dừng lại ở số liệu đến năm 2013. Từ đó đến nay, trong bối cảnh kinh tế có nhiều định sự ảnh hưởng này là cần thiết để điều chỉnh chính sách chi tiêu cho phù hợp. biến động, hiện tượng lấn át hay bổ trợ đầu tư tư nhân hiện đang diễn biến như Bên cạnh đó, ở nhiều nước, một số bất ổn của hoạt động chi tiêu công đang thế nào ở khu vực mới nổi và đang phát triển châu Á? Câu hỏi đó đặt ra yêu cầu bộc lộ khi một số nước phải đối mặt với tình hình nợ công còn cao, khoảng cách cho các nghiên cứu tiếp theo để tìm hiểu về mối quan hệ giữa các nhân tố đặc thu - chi ngân sách bị nới rộng, không gian tài khóa hạn hẹp, tính bền vững trong biệt quan trọng này. nền tài chính công bị đe dọa, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Nguyên nhân Từ thực tế, tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân đã thể hiện khá cơ bản là do hoạt động chi tiêu công ở các nước còn chứa nhiều hạn chế, tốc độ rõ. Một mặt, nhiều đánh giá cho thấy chi tiêu công là nguồn vốn quan trọng đầu tăng chi cao, đồng nghĩa với việc nợ công có nguy cơ phình to, cùng nhiều áp lực tư vào cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật - xã hội của một quốc gia, từ đó tạo dựng lên chính sách tài khóa, kiểm soát lạm phát mà vẫn phải đảm bảo tăng trưởng
- kinh tế, ít ảnh hưởng tiêu cực đến các khu vực kinh tế khác trong nền kinh tế. Do 3- Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân trong trường hợp Việt vậy, các nước vẫn đang tìm kiếm giải pháp phù hợp cho hoạt động chi tiêu trong Nam giống hay khác xu hướng tác động ở các nền kinh tế châu Á nói trên. Nói điều kiện kinh tế biến động mạnh như hiện nay. cách khác, chi tiêu công tác động đến đầu tư tư nhân như thế nào trong trường Như vậy, xét trên nhiều khía cạnh, từ lý thuyết, các nghiên cứu, đến thực hợp Việt Nam? tế; dù đứng ở góc độ nhà hoạch định chính sách hay nhà nghiên cứu, chúng ta 4- Những chính sách khả thi nào mà chính phủ Việt Nam có thể sử dụng cũng nên đánh giá tác động của chi tiêu công lên đầu tư tư nhân để có cái nhìn để tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của chi tiêu công chuyên sâu hơn về ảnh hưởng của chi tiêu công ở các nền kinh tế mới nổi và đang đến đầu tư tư nhân trong thời gian tới? phát triển châu Á. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đồng thời, không nằm ngoài bối cảnh chung của khu vực, Việt Nam cũng Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về hướng tác động của chi đang gặp phải những vấn đề tương tự. Do vậy, từ nhận xét về tác động của chi tiêu tiêu công đến đầu tư tư nhân ở một số nền kinh tế mới nổi và đang phát triển châu Á. công lên đầu tư tư nhân ở các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển châu Á, cũng Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 đến năm 2018. cần đưa ra đánh giá về điều này ở Việt Nam. Hiệu ứng lấn át hay hiệu ứng bổ trợ Khoảng thời gian nghiên cứu là 19 năm, đảm bảo độ dài một cách tương đối để đầu tư tư nhân hiện đang diễn ra ở Việt Nam? Nhà nước nên chi tiêu thế nào cho có thể phát hiện ra các mối quan hệ mang tính bản chất và quy luật giữa các biến hợp lý để vừa thực hiện được chức năng của mình, vừa thúc đẩy khu vực tư nhân số trong mô hình nghiên cứu. Không gian nghiên cứu: 14 nền kinh tế mới nổi và phát triển… là các vấn đề luôn được các nhà hoạch định chính sách quan tâm. đang phát triển ở khu vực châu Á. Các quốc gia này có nhiều đặc điểm kinh tế xã Như vậy, xem xét ảnh hưởng của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân ở các hội gần như tương đồng với nhau, có thể đưa vào cùng một mẫu quan sát. nền kinh tế mới nổi và đang phát triển châu Á; từ đó có thể đưa ra những giải 1.5. Phương pháp nghiên cứu pháp hợp lý cho chính sách chi tiêu công ở Việt Nam. Đây chính là lý do mà luận Phương pháp phân tích định lượng là phương pháp nghiên cứu chính trong án tiến sĩ của tác giả lựa chọn vấn đề “Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư luận án này. Trong đó, tác giả tiến hành hồi quy bằng mô hình kinh tế lượng để nhân - Nghiên cứu ở một số nền kinh tế châu Á và hàm ý chính sách đối với đánh giá sự ảnh hưởng của chi tiêu công lên đầu tư tư nhân. Mô hình cụ thể được Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. sử dụng là mô hình hồi quy ba giai đoạn. Đối tượng nghiên cứu của luận án gồm 1.2. Mục tiêu nghiên cứu nhiều quốc gia, trải dài qua nhiều năm nên dữ liệu bảng được sử dụng cho luận i- Xem xét tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân ở một số nền kinh án. Tác giả cũng sử dụng các kiểm định cần thiết để kiểm tra các khuyết tật của tế châu Á. mô hình, từ đó tiến hành khắc phục những sai sót. Bên cạnh đó, luận án còn sử ii- Đánh giá tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân trong trường dụng phương pháp định tính khi phân tích tình hình thực tế về mối quan hệ giữa hợp Việt Nam. chi tiêu công và đầu tư tư nhân ở một số nền kinh tế châu Á nói chung và Việt iii- Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm gia tăng ảnh hưởng tích cực và Nam nói riêng; đây là cơ sở cho việc đề xuất những chính sách cải thiện mối quan hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân ở Việt Nam. hệ giữa hai nhân tố trên. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 1.6. Những đóng góp mới của luận án 1- Các nhà nghiên cứu kinh tế có đánh giá như thế nào về tác động của chi Luận án này được thực hiện với những đóng góp về mặt lý luận và thực tiêu công đến đầu tư tư nhân? tiễn, đặc biệt là đối với Việt Nam, cụ thể như sau: 2- Chi tiêu công tác động đến đầu tư tư nhân theo hướng nào ở một số nền Thứ nhất, trên cơ sở lý thuyết về hiệu ứng lấn át và bổ trợ đầu tư, nội dung kinh tế mới nổi và đang phát triển ở khu vực châu Á? luận án đã hệ thống lại kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chi tiêu
- công đến đầu tư tư nhân, cho thấy ảnh hưởng khá đa dạng, cả thuận chiều lẫn Nhà nước nên tập trung vào việc tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất nghịch chiều. Khác với các nghiên cứu trước đó thường tập trung vào một nước lượng hoạt động đấu thầu; kiểm soát chi thường xuyên bằng cách sáp nhập một hoặc một nhóm nước, luận án vừa xem xét tác động của chi tiêu công lên đầu tư số cơ quan chuyên môn, thực hiện KPI trong khu vực công; minh bạch trong chi tư nhân ở một số nước châu Á vừa nghiên cứu chi tiết trường hợp Việt Nam. tiêu công; tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ phát triển. Thứ hai, luận án đã làm rõ sự liên quan giữa các biến số vĩ mô với vốn đầu 1.7. Kết cấu luận án tư của khu vực tư nhân, đặc biệt là chi tiêu công; trong khi chi tiêu công lại chịu Ngoài các phần phụ, luận án gồm 5 chương: ảnh hưởng của một số nhân tố khác. Mối quan hệ đồng thời này được xử lý bằng Chương 1: Giới thiệu chung về nghiên cứu phương pháp hồi quy 3 giai đoạn (3SLS). Cách thức này giải quyết được vấn đề Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu về tác động của chi nội sinh, tự tương quan và khắc phục yếu điểm từ việc ước lượng từng phương tiêu công đến đầu tư tư nhân trình riêng biệt (bằng các phương pháp khác như OLS, FE, RE...). Vì thế, kết quả Chương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứu ước lượng sẽ nhất quán và hiệu quả, giúp đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hơn những ảnh hưởng của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân. So với các nghiên Chương 4: Phân tích tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân ở một cứu tương tự, đây cũng là phương pháp chưa được sử dụng nhiều với nhóm nước số nền kinh tế châu Á và Việt Nam nói chung và chưa được sử dụng với Việt Nam nói riêng - trong phạm vi hiểu Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách đối với Việt Nam biết của tác giả; do vậy tạo nên đóng góp mới về mặt phương pháp nghiên cứu. Thứ ba, nghiên cứu một lần nữa khẳng định tác động tích cực của chi tiêu ----------- công lên đầu tư của khu vực tư nhân ở một số quốc gia mới nổi và đang phát triển khu vực châu Á với thời gian cập nhật hơn, đến năm 2018 so với năm 2013 của các nghiên cứu tương tự. Thứ tư, luận án chứng tỏ ảnh hưởng thuận chiều của chi tiêu công lên đầu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU tư tư nhân ở Việt Nam bằng phân tích định lượng (3SLS) và phân tích định tính VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN (phương pháp theo dõi quá trình, suy luận mô tả và phân tích tình huống), khác với nhận định của một số nghiên cứu trước đây về tác động lấn át đầu tư tư nhân. 2.1. Chi tiêu công Thứ năm, luận án đã xem xét ảnh hưởng của môi trường thể chế kinh tế. 2.1.1. Quan niệm về chi tiêu công Đây là nhân tố ngày càng thể hiện vai trò quan trọng đối với các hoạt động kinh Trong luận án này, thuật ngữ chi tiêu công được sử dụng dựa trên quan tế, được đề cập nhiều trong các mô hình phân tích tác động của chi tiêu công đến điểm của IMF. Đó là tất cả các khoản chi của chính phủ và chi ròng cho đầu tư đầu tư tư nhân với mẫu quan sát là nhóm nước nhưng ít được đề cập trong nghiên tài sản phi tài chính (như mua lại tài sản vốn cố định, cổ phiếu chiến lược, đất đai cứu về Việt Nam, do đó sẽ tạo sự khác biệt cho nghiên cứu này. Việc nghiên cứu và tài sản vô hình). Cụ thể, đó là các khoản chi tiêu của chính phủ được tài trợ về vai trò của thể chế sẽ là căn cứ để các giải pháp đề ra chú trọng hơn vào việc bởi ngân sách nhà nước (NSNN); gồm tất cả các khoản chi tiêu của các cấp chính cải cách các yếu tố có liên quan đến thể chế như phân cấp, cách thức thực hiện quyền từ trung ương đến địa phương để trang trải kinh phí cho các hoạt động của ngân sách, tạo dựng môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là chính phủ, từ việc nuôi dưỡng bộ máy khu vực công đến cung ứng hàng hóa, dịch các doanh nghiệp nhỏ và vừa. vụ công. Thứ sáu, để gia tăng ảnh hưởng tích cực của chi tiêu công lên đầu tư tư nhân ở Việt Nam, dựa trên kết quả nghiên cứu, hàm ý chính sách được đưa ra là
- 2.1.2. Vai trò của chi tiêu công Tăng trưởng kinh tế: Kinh tế tăng trưởng, thu nhập người dân cao hơn sẽ Là công cụ để thực hiện việc phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả; tạo kéo theo nhu cầu tiêu thụ hàng hóa gia tăng, kích thích các nhà đầu tư mở rộng dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế - xã hội, cung ứng hàng hóa công, duy trì một sản xuất; đòi hỏi các nhà đầu tư phải cung ứng vốn nhiều hơn cho nền kinh tế. xã hội an toàn. Bổ sung vào những khoảng trống mà khu vực tư nhân không thể Một số nhân tố vĩ mô khác: Lạm phát. Nguồn nhân lực. Độ mở thương mại. đầu tư. Phân phối lại thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội. Ổn định nền kinh tế vĩ mô. Sự ổn định chính trị. 2.1.3. Đặc điểm của chi tiêu công 2.3. Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân 1- Hoạt động chi tiêu công gắn liền với bộ máy nhà nước. 2- Mang tính 2.3.1. Hiệu ứng lấn át đầu tư chất công, nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng. 3- Thực hiện theo nguyên Hiệu ứng lấn át đầu tư tư nhân được dùng để phản ánh hiện tượng xảy ra tắc không mang tính hoàn trả hoặc hoàn trả không trực tiếp. 4- Liên quan đến yếu khi chính phủ gia tăng can thiệp vào thị trường bằng những khoản chi tiêu của tố độ trễ chính sách, bao gồm cả độ trễ trong và độ trễ ngoài. mình làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân. 2.1.4. Phân loại chi tiêu công Trong các trường phái kinh tế, trường phái Keynes nghiên cứu lấn át đầu Phân loại dựa trên cơ sở tính tương đồng của các hạng mục chi tiêu cụ thể, tư trong nền kinh tế đóng và mở. Trường phái tân cổ điển: trong ngắn và dài hạn. hoặc mục tiêu phân loại, như lợi ích mà các khu vực trong xã hội nhận được, chức năng chính của chính phủ, tính chất chuyển giao, tính chất kinh tế… Cách thức diễn ra hiệu ứng lấn át đầu tư gồm 2 loại: một là tác động trực tiếp và gián tiếp, hai là tác động thông qua việc tiếp cận nguồn lực sản xuất. 2.2. Đầu tư tư nhân 2.3.2. Hiệu ứng bổ trợ đầu tư 2.2.1. Quan niệm về đầu tư tư nhân Chi tiêu công có thể ảnh hưởng cùng chiều đến đầu tư tư nhân; nghĩa là Đầu tư tư nhân là các khoản chi của khu vực tư nhân, kể cả các tổ chức phi lợi nhuận của tư nhân, vào việc bổ sung cho tài sản cố định trong nước (WB, 2019). mỗi sự gia tăng của chi tiêu công sẽ kéo theo sự gia tăng của đầu tư tư nhân; hiện Chi tiết hơn, có thể hiểu đầu tư tư nhân là việc khu vực tư nhân mua sắm tài sản tượng này gọi là tác động bổ trợ. vốn với kỳ vọng tạo ra một khoản thu nhập, giá trị lớn hơn trong tương lai. 2.4. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chi tiêu công đến 2.2.2. Các nhân tố tác động đến đầu tư tư nhân đầu tư tư nhân Lãi suất: Khi lãi suất tăng lên, chi phí vay vốn sẽ trở nên đắt đỏ hơn khiến 2.4.1. Hiệu ứng lấn át đầu tư các nhà đầu tư gặp khó khăn trong việc vay mượn, từ đó hạn chế đầu tư. Nhiều tác giả đã phát hiện hiện tượng lấn át đầu tư tư nhân từ các khoản Nguồn tài chính của các khu vực kinh tế khác: chi tiêu công (Argimon và cộng sự, 1997; Furceri và Sousa, 2011) bằng nhiều - Chi tiêu công: Chi tiêu công là một nhân tố đặc biệt khi vừa có thể hỗ trợ mô hình hồi quy khác nhau. Furceri và Sousa (2011) thống kê ra số liệu cụ thể vừa có thể lấn át hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân. rằng mỗi sự tăng lên của chi tiêu chính phủ tương ứng với 1% GDP thực sẽ gây - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): có hai xu hướng: FDI có hiệu ứng giảm lần lượt 1,2% và 0,6% chi tiêu dùng và chi đầu tư của khu vực tư nhân. Tác tràn theo hướng tích cực hoặc tiêu cực đến đầu tư tư nhân. động tích lũy sau 4 năm còn lớn hơn khi khu vực tư nhân sẽ giảm chi tiêu dùng Tín dụng cho đầu tư tư nhân: Sự khan hiếm trong nguồn tài trợ vốn được 1,9% và chi đầu tư 1,8%. Nói cách khác, thời gian càng kéo dài, mức độ lấn át nhìn nhận là một trong các yếu tố cản trở hoạt động đầu tư tư nhân. Do vậy, đầu tư tư nhân càng nhiều. Đây cũng là quan điểm của Argimon và cộng sự nguồn tài chính càng dồi dào thì việc cung ứng vốn cho hoạt động đầu tư càng (1997) dù có sự thay đổi về phương pháp nghiên cứu. diễn ra dễ dàng.
- 2.4.2. Hiệu ứng bổ trợ đầu tư 2.4.3. Khoảng trống nghiên cứu về tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân Một số tác giả lại khẳng định nguồn vốn công sẽ bổ trợ cho hoạt động kinh Việc phân tích tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân đã được rất doanh của tư nhân. Cụ thể, chính phủ rót vốn vào các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, nhiều nghiên cứu thực hiện trước đây. Trong đó, khi bàn đến hiệu ứng lấn át đầu y tế công cộng, giáo dục và cơ sở hạ tầng để tạo dựng nền tảng hạ tầng về kinh tư, nhiều nghiên cứu nước ngoài đánh giá trực tiếp quan hệ giữa đầu tư tư nhân tế, kỹ thuật và xã hội. Từ góc độ vi mô, hoạt động này giúp giảm chi phí đầu tư và chi tiêu công bằng cách xem giá trị đầu tư tư nhân như một biến phụ thuộc ban đầu, tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút vốn tư nhân. Ở khía cạnh vĩ mô, hoặc lồng ghép vào mô hình tăng trưởng kinh tế. Các tác giả Việt Nam thì thường chúng giúp đem lại sự tăng trưởng dài hạn của sản lượng tiềm năng, khiến các xem xét tác động lấn át trong mô hình tăng trưởng, hoặc hệ phương trình đánh nhà đầu tư lạc quan hơn vào triển vọng phát triển và tiếp tục đổ vốn vào giá tác động của chính sách và các cú sốc đến từng biến số kinh tế. Việc phân (Aschauer, 1989; Keynes, 1936). Lý thuyết này nhận được sự ủng hộ của khá tách thành các mô hình riêng biệt để xem xét cụ thể từng tác động chưa được các nhiều nghiên cứu thực nghiệm như Ghura và Goodwin (2000), Blanchard và nhà nghiên cứu trong nước thực hiện, trong phạm vi hiểu biết của tác giả. Đây cũng là điểm mà bản thân tác giả có thể khai thác. Tác giả sẽ tiến hành nghiên Perotti (2002), Erden và Holcombe (2005), Gjini và Kukeli (2012). cứu thực nghiệm về riêng hiệu ứng lấn át đầu tư ở Việt Nam. Tuy nhiên, không phải nghiên cứu nào cũng cho ra chiều tác động duy nhất Ngoài ra, các nghiên cứu nổi bật hiện nay tại Việt Nam thường xoay quanh của chi tiêu chính phủ đến khu vực tư nhân. Ảnh hưởng của chi tiêu công đến nguồn dữ liệu chuỗi thời gian. Nếu có dùng dữ liệu bảng thì chỉ trong dữ liệu cấp đầu tư tư nhân tùy từng bối cảnh kinh tế, trình độ phát triển sẽ có sự khác biệt. tỉnh (Su và Bui, 2016). Nhiều nghiên cứu trước đây đã cho thấy, khi nguồn dữ Furceri và Sousa (2011) nhận thấy chi tiêu chính phủ tác động tích cực lên chi liệu và phương pháp thay đổi, đánh giá có thể sẽ khác nhau. Do vậy, thay vì dùng tiêu và đầu tư tư nhân chỉ ở khu vực Trung Đông, còn lại các châu lục khác như số liệu chuỗi thời gian, tác giả sử dụng dữ liệu bảng của 14 nền kinh tế mới nổi châu Phi, châu Á, châu Âu, Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Tây Ấn đều xảy ra ảnh hưởng và đang phát triển khu vực châu Á, sau đó phân tích mối liên hệ với Việt Nam, tiêu cực lên khu vực tư nhân. Thay đổi góc nhìn theo trình độ phát triển, hiện với kỳ vọng sẽ phát hiện những kết quả mới về vấn đề nghiên cứu. tượng lấn át đầu tư được bắt gặp ở cả nhóm OECD lẫn các nước đang phát triển. Trong phạm vi hiểu biết của tác giả, phương pháp 3SLS đến nay chưa được Trong bối cảnh Việt Nam, các tác giả cũng tìm thấy 2 chiều tác động của sử dụng nhiều trong các nghiên cứu về tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư chi tiêu công lên đầu tư tư nhân, tuy nhiên về mức độ thì hiệu ứng hỗ trợ có phần nhân nói chung; đối tượng nghiên cứu có liên quan đến Việt Nam nói riêng. Điều vượt trội hơn hiệu ứng lấn át. Đào Thị Bích Thủy (2014) tìm thấy hiệu ứng bổ này sẽ tạo nên sự khác biệt của nghiên cứu này so với các nghiên cứu đã có. trợ được thể hiện ở tác động thúc đẩy của chi tiêu chính phủ lên năng suất trong Bên cạnh đó, nhiều nhà kinh tế nhận định rằng, yếu tố thể chế có vai trò khu vực tư nhân; trong khi tác động lấn át xảy ra do thuế (dùng để tài trợ chi tiêu khá quan trọng trong hoạt động kinh tế. Hiệu ứng lấn át đầu tư có thể xảy ra trong chính phủ) tăng, làm cho đầu tư giảm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tính tích cực các giai đoạn, khu vực có nền thể chế kém phát triển; giảm dần và chuyển thành chiếm ưu thế hơn so với tác động lấn át đến đầu tư tư nhân. Nói một cách khác, kích thích khi thể chế có chiều hướng tốt hơn lên (Everhart và Sumlinski, 2001). không thể khẳng định chắc chắn rằng chi tiêu của khu vực công sẽ gây ngoại ứng Thậm chí, chi tiêu chính phủ có thể bị đảo chiều bởi tham nhũng (Mauro, 1998). tiêu cực lên đầu tư của khu vực tư nhân. Su và Bui (2016) sử dụng mô hình GMM Để góp phần đánh giá một cách toàn diện hiệu ứng lấn át đầu tư, tác giả đưa thêm để phân tích dữ liệu bảng của các địa phương ở Việt Nam và cũng khẳng định 2 biến “Thể chế” vào mô hình. Đây cũng là biến chưa xuất hiện trong các nghiên chiều này nhưng vẫn theo hướng bổ trợ đầu tư. cứu về hiệu ứng lấn át đầu tư tại Việt Nam - theo phạm vi kiến thức của tác giả, trừ nghiên cứu mới nhất của Su và Bui (2017) sử dụng chỉ số tương tự là Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).
- - Giả thuyết H6: Lạm phát nghịch biến với đầu tư tư nhân MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Giả thuyết H7: Nguồn nhân lực đồng biến với đầu tư tư nhân - Giả thuyết H8: Độ mở thương mại đồng biến với đầu tư tư nhân 3.2. Mô hình nghiên cứu - Giả thuyết H9: Sự ổn định chính trị đồng biến với đầu tư tư nhân 3.2.1. Mô hình nghiên cứu 3.2.3. Giả thuyết nghiên cứu của phương trình chi tiêu công Mô hình nghiên cứu của luận án bao gồm phương trình nhằm xác định tác - Giả thuyết H10: Thu ngân sách đồng biến với chi tiêu công động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân (phương trình 1) và phương trình các - Giả thuyết H11: Quy mô và khoảng cách sản lượng đồng biến với chi tiêu công. nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công (phương trình 2). - Giả thuyết H12: Dân số phụ thuộc đồng biến với chi tiêu công. priit = α0 + α1pgexit + α2pfdiit + α3pcreit + α4ririt + α5git + α6infit + α7labit + - Giả thuyết H13: Lạm phát đồng biến với chi tiêu công. α8sch1it + α9ptra1it + α10polit + uit (1) - Giả thuyết H14: Thể chế nghịch biến với chi tiêu công. pgexit = β0 + β1pgrevit + β2lgdpr2it + β3ygap2it + β4age2it + β5inf2it + β6effe2it 3.3. Phương pháp nghiên cứu + β7cor2it + vit (2) Trong đó: i: là quốc gia thứ i, i = 1-14 t: là năm t, t = 2000-2018 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng α, β: tham số ước lượng của mô hình u, v: phần dư của mô hình Trong nghiên cứu này, việc ước lượng mô hình trên được thực hiện bằng Bảng 0.1. Giới thiệu các biến nghiên cứu trong mô hình mô hình hồi quy 3 giai đoạn (3SLS - Three-Stage Least Squares). Phương pháp định lượng 3SLS sẽ được sử dụng để giải quyết một phần mục tiêu nghiên cứu Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Tên gọi của đề tài này, tập trung vào câu hỏi nghiên cứu thứ 2 về tác động của chi tiêu pri Đầu tư tư nhân ptra Độ mở thương mại công đến đầu tư tư nhân ở một số nền kinh tế mới nổi và đang phát triển ở châu pgex Chi tiêu công pol Sự ổn định chính trị Á. Phương pháp này được thực hiện bằng phần mềm Stata. pfdi Vốn FDI pgrev Thu ngân sách 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu định tính pcre Tín dụng tư nhân lgdpr Quy mô GDP Phương pháp phân tích định tính được dùng để xem xét hoạt động chi tiêu rir Lãi suất ygap Khoảng cách sản lượng công và đầu tư tư nhân ở một số nền kinh tế châu Á; phân tích một số đặc điểm g Tốc độ tăng trưởng kinh tế age Dân số phụ thuộc về hoạt động chi tiêu công và đầu tư tư nhân, tác động của chi tiêu công lên đầu inf Lạm phát effe Hiệu quả của chính phủ tư tư nhân tại Việt Nam. Các phương pháp chủ yếu của phân tích định tính được lab Quy mô lao động cor Mức độ kiểm soát tham nhũng sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp theo dõi quá trình, suy luận mô tả sch Vốn nhân lực ptra Độ mở thương mại và phân tích tình huống. Nguồn: Tác giả thực hiện dựa trên tổng quan nghiên cứu 3.4. Dữ liệu nghiên cứu 3.2.2. Giả thuyết nghiên cứu của phương trình tác động của chi tiêu công đến Nghiên cứu sử dụng thông tin về một số nền kinh tế mới nổi và đang phát đầu tư tư nhân triển châu Á, gồm: Việt Nam, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Myanmar, - Giả thuyết H1: Chi tiêu công bổ trợ hoặc lấn át đầu tư tư nhân Philippines, Thái Lan, Trung Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh, - Giả thuyết H2: Vốn FDI đồng biến với đầu tư tư nhân Pakistan. Như vậy, đây là dữ liệu bảng từ 14 nước, trong 19 năm (2000-2018), - Giả thuyết H3: Tín dụng tư nhân đồng biến với đầu tư tư nhân tạo thành 266 quan sát. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp được lấy từ báo cáo - Giả thuyết H4: Lãi suất nghịch biến với đầu tư tư nhân của các tổ chức quốc tế như WB, IMF… Về phần Việt Nam, các dữ liệu được lấy từ các báo cáo của Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư… - Giả thuyết H5: Tăng trưởng kinh tế đồng biến với đầu tư tư nhân
- và siêu nhỏ. Vấn đề chính của các doanh nghiệp này lại xoay quanh sự hạn chế PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN ĐẦU TƯ về vốn và công nghệ nên họ phải đối mặt với điểm yếu cơ bản về khả năng cạnh TƯ NHÂN Ở MỘT SỐ NỀN KINH TẾ CHÂU Á VÀ VIỆT NAM tranh. Lợi thế lao động giá rẻ cũng dần dần giảm đi khi nhiều doanh nghiệp bắt đầu có những đòi hỏi khắt khe hơn về trình độ chuyên môn, tay nghề của người 4.1. Tình hình chi tiêu công và đầu tư tư nhân ở một số nền kinh tế châu Á lao động. Ngoài ra, một số quốc gia dành những ưu ái cho doanh nghiệp nhà nước 4.1.1. Tình hình chi tiêu công cũng khiến khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn hơn trong quá trình hoạt động. Tình hình chi tiêu công/GDP ở các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển % 50 Việt Nam khu vực châu Á giai đoạn 2000-2018 được thể hiện ở hình sau: 45 Bangladesh % 45 40 Trung Quốc 40 Indonesia 35 35 Ấn Độ 30 30 Campuchia 25 25 Lào 20 20 Sri Lanka 15 15 Myanmar 10 Mông Cổ 10 5 Malaysia 5 Pakistan Việt Nam Bangladesh Trung Quốc Indonesia Ấn Độ 0 Philippines Campuchia Lào Sri Lanka Myanmar Mông Cổ Thái Lan Malaysia Pakistan Philippines Thái Lan Hình 0.2. Tỷ lệ đầu tư tư nhân/GDP của một số nước châu Á (%) Hình 0.1. Tỷ lệ chi tiêu công/GDP của một số nước châu Á Nguồn: WDI, Ngân hàng thế giới Nguồn: Dữ liệu của IMF 4.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chi tiêu công đến đầu Tình hình chung của nhiều quốc gia là chi tiêu công có sự gia tăng vào năm tư tư nhân ở một số nền kinh tế châu Á 2008-2009. Đây là thời kỳ suy thoái kinh tế thế giới, hoạt động kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn. Một số nước thậm chí phải đối mặt với tình trạng suy thoái 4.2.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình đi kèm lạm phát. Chính phủ nhiều quốc gia đã phải tiến hành một loạt các biện Bảng 0.2. Thống kê mô tả các biến trong mô hình pháp hỗ trợ, khắc phục đà suy thoái và ngăn chặn lạm phát. Việt Nam, Lào, Số quan Đơn vị Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị Campuchia, Myanmar, Thái Lan… không nằm ngoài xu hướng này. Biến sát tính trung bình chuẩn nhỏ nhất lớn nhất 4.1.2. Tình hình đầu tư tư nhân pri 252 9.81 2.15 4.69 15.06 Nhìn chung, đa phần khu vực tư nhân nhiều nước đang phát triển châu Á pgex 252 % 21.60 5.81 11.41 40.52 pfdi 252 % 3.52 5.25 -37.15 43.91 là các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa; trong đó chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ pgrev 252 % 18.17 5.40 8.49 33.92
- Số quan Đơn vị Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị Kết quả hồi quy mô hình OLS và 2SLS được đưa vào để tham chiếu thêm. Biến sát tính trung bình chuẩn nhỏ nhất lớn nhất Bảng 0.3. Kết quả hồi quy phương trình 2 g 252 % 6.43 2.74 -1.55 17.29 lgdpr 252 11.72 1.92 8.18 16.20 Biến phụ thuộc 3SLS OLS 2SLS ygap 252 % 0.35 5.21 -14.00 39.97 pgex (b/se) (b/se) (b/se) rir 252 % 3.94 5.00 -18.73 27.40 pgrev 0.9399*** 0.9406*** 0.9406*** pcre 244 % 53.48 41.87 3.12 161.14 (0.040) (0.040) (0.040) inf 252 % 6.17 6.32 -1.71 57.07 lgdpr 0.2043* 0.1714 0.1714 lab 252 8.02 1.72 4.55 11.28 (0.117) (0.119) (0.119) sch 252 năm 6.75 2.20 3.10 11.00 ygap -0.0147 0.0026 0.0026 age 252 % 54.75 10.98 35.59 88.49 (0.032) (0.033) (0.033) ptra 252 % 81.28 49.08 0.17 220.41 age 0.0785*** 0.077*** 0.077*** pol 252 % 29.38 21.33 0.47 88.36 (0.020) (0.021) (0.021) effe 252 % 43.06 20.01 2.39 85.85 cor 252 % 31.05 17.04 0.47 68.69 inf 0.0337 0.0289 0.0289 (0.028) (0.028) (0.028) Nguồn: Tính toán của tác giả effe -0.0967*** -0.1036*** -0.1036*** 4.2.2. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến số (0.028) (0.021) (0.021) Ở phương trình 1 mô tả tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân, nhìn cor 0.1519*** 0.1585*** 0.1585*** chung, mối quan hệ của các biến số trong mô hình với đầu tư tư nhân đều có ý (0.022) (0.022) (0.022) nghĩa thống kê, trừ biến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên chỉ 5 biến số có Constant -2.9272 -2.3891 -2.3891 mức độ tương quan diễn ra theo đúng như kỳ vọng đã xây dựng ở phần giả thuyết (2.336) (2.384) (2.384) nghiên cứu. Cụ thể, biến số quan trọng nhất là chi tiêu công có ảnh hưởng tích Số quan sát 266 266 266 cực đến chi đầu tư tư nhân. Dấu của các yếu tố liên quan đến tín dụng tư nhân, F-test (p-value) 0.000 0.000 0.000 lãi suất, lạm phát và nguồn nhân lực cũng diễn biến giống như kỳ vọng. R-squared 0.7922 0.7924 0.7924 Ở phương trình 2 mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công thì mối Ghi chú: * p < 0.1, ** p < 0.05, *** p < 0.01 quan hệ giữa các biến số với biến phụ thuộc là Chi tiêu công cũng được đảm bảo Dấu trong ngoặc là giá trị se (standard error) ý nghĩa thống kê ở hầu hết các giá trị. Giữa các biến thành phần được dự đoán Nguồn: Tính toán của tác giả không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến khi mức độ tương quan giữa chúng khá thấp. Việc tạm thời không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến ở cả 2 phương trình Bảng 0.4. Kết quả hồi quy phương trình 1 - tính đến bước này - sẽ giúp mô hình có thể tránh những sai sót, giúp tăng độ tin Biến phụ thuộc 3SLS OLS 2SLS cậy và độ chính xác của kết quả hồi quy. pri (b/se) (b/se) (b/se) 4.2.3. Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu tác động của chi tiêu công đến đầu pgex 0.0397*** 0.0195*** 0.0197* (0.0115) (0.0093) (0.0118) tư tư nhân pfdi 0.0236*** 0.0294*** 0.0294*** Hệ phương trình được kiểm định và khắc phục một số khuyết tật, kết quả kiểm (0.0075) (0.0089) (0.0090) định F cho giá trị p-value là 0,000 < α = 1%, chứng tỏ mô hình có ý nghĩa thống kê pcre 0.0123*** 0.0125*** 0.0125*** khi giải thích tác động của các biến độc lập lên đầu tư tư nhân và chi tiêu công. (0.0016) (0.0016) (0.0016)
- Biến phụ thuộc 3SLS OLS 2SLS 4.3. Tình hình chi tiêu công và đầu tư tư nhân ở Việt Nam rir -0.0084 -0.0072 -0.0073 4.3.1. Chi tiêu công ở Việt Nam (0.0092) (0.0096) (0.0098) Nghìn tỷ đồng g -0.0138 -0.0136 -0.0135 1,800 40% % (0.0160) (0.0166) (0.0167) 1,600 30% inf -0.0315*** -0.0304*** -0.0305*** 1,400 (0.0071) (0.0072) (0.0073) 1,200 20% 1,000 lab 0.8856*** 0.9023*** 0.9021*** 800 10% (0.0386) (0.0393) (0.0400) 600 0% sch 0.2824*** 0.2975*** 0.2974*** 400 -10% (0.0214) (0.0213) (0.0217) 200 ptra -0.0106*** -0.0098*** -0.0098*** 0 -20% (0.0013) (0.0013) (0.0013) pol -0.0072** -0.0063** -0.0064** Tổng chi ngân sách (nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng chi ngân sách (%) (0.0030) (0.0031) (0.0032) Constant 0.5916 0.6587 0.6583 Hình 0.3. Tình hình chi tiêu công của Việt Nam (0.3991) (0.4101) (0.4104) Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách qua các năm, Bộ Tài chính Số quan sát 266 266 266 Tổng chi ngân sách xét về số tuyệt đối đã tăng lên qua các năm, bắt đầu từ F-test (p-value) 0.000 0.000 0.000 130.8 nghìn tỷ đồng năm 2001. Đến 2017, chi tiêu đã thấp hơn hẳn so với cùng kỳ R-squared 0.9205 0.9206 0.9206 năm trước dù có cao hơn dự toán. Tuy nhiên, mức chi của chính phủ so với tổng Ghi chú: * p < 0.1, ** p < 0.05, *** p < 0.01 GDP vẫn rất cao so với nhiều nước khác, khoảng 27,9% năm 2018 so với mức Nguồn: Tính toán của tác giả bình quân 23% của mẫu quan sát; chỉ thấp hơn Trung Quốc (32,8%), Mông Cổ Theo kết quả hồi quy, biến số quan trọng nhất của phương trình là Chi tiêu (34,4%), xấp xỉ Ấn Độ (27,5%); còn lại các nước khác đều có tỷ lệ dưới 24% GDP. công (biến pgex) diễn ra theo đúng kỳ vọng khi hệ số ước lượng có giá trị p-value Xét về tỷ trọng, cơ cấu chi ngân sách gần như không có sự thay đổi khi chi = 0,000 < α = 5%, giả thuyết H1 được chấp nhận, nên có thể khẳng định quan hệ thường xuyên vẫn chiếm áp đảo, hầu như các năm đều trên 50%. Trong chi cùng chiều của biến số này lên biến phụ thuộc Đầu tư tư nhân. Kết luận này một thường xuyên, gánh nặng chủ yếu đến từ chi trả lương (kể cả lương hưu) và quản lần nữa khẳng định hiệu ứng bổ trợ của hoạt động chi tiêu công lên đầu tư tư nhân lý hành chính, chiếm khoảng 30% tổng chi ngân sách, tương ứng hơn ½ tổng chi như nhiều nghiên cứu trước đó về các nước đang phát triển khu vực châu Á thường xuyên. Một vấn đề nữa là khoản chi cho các tổ chức quần chúng công. (Greene và Villanueva, 1991; Furceri và Sousa, 2011; Erden và Holcombe, 2005; Trong khi đó, được xem là phần tài trợ chính cho cơ sở hạ tầng cơ bản Gjini và Kukeli, 2012; Đào Thị Bích Thủy, 2014); cũng như kết quả xem xét sơ nhưng tỷ trọng chi đầu tư phát triển lại khá khiêm tốn. Năm 2001, chi đầu tư phát bộ xu hướng chung của cả 14 nước trong mẫu quan sát. Đồng thời, hầu như các triển chiếm 30.8% tổng chi ngân sách, cao nhất trong cả giai đoạn 2000-2017. giả thuyết còn lại đều diễn biến như kỳ vọng ban đầu; chỉ trừ biến Tăng trưởng Sau đó, con số tỷ trọng cứ giảm dần. Sự sụt giảm này có liên quan đến việc tái kinh tế, biến Độ mở thương mại và biến Sự ổn định chính trị là trái chiều. Trong cơ cấu đầu tư công theo hướng giảm dần tỷ lệ đầu tư từ NSNN. Năng lực chi tiêu số biến thỏa mãn kỳ vọng, chỉ có 4/6 biến là có ý nghĩa thống kê bao gồm Vốn bị giới hạn cộng với bất ổn quanh tính hiệu quả của khoản mục chi tiêu này sẽ FDI, Tín dụng tư nhân, Lạm phát và Nguồn nhân lực. khó lòng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Do đó, việc vay mượn là khó thể
- tránh khỏi. Hơn nữa, nếu toàn bộ khoản vay không dùng để bù đắp bội chi mà 9.5 chuyển vào chi đầu tư phát triển thì tình hình chênh lệch về cơ cấu chi có thể cải thiện được một phần, tuy vẫn còn rất thấp so với nhu cầu phát triển của quốc gia. 9 Log(Privateinvestment) 4.3.2. Đầu tư tư nhân ở Việt Nam 8.5 Nghìn tỷ đồng 8 700 70% 600 60% 7.5 500 50% 7 400 40% 22 24 26 28 30 32 Government expenditure/GDP(%) 300 30% 200 20% Hình 0.5. Mối quan hệ giữa chi tiêu công và đầu tư tư nhân ở Việt Nam 100 10% Nguồn: Kết quả phân tích mô hình của tác giả - 0% Để so sánh trường hợp Việt Nam với tổng thể mẫu nghiên cứu, tác giả tiến 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 hành đặt biến giả vn nếu các thông số là của Việt Nam; tiếp đó đặt biến tương tác Vốn nhà nước Vốn ngoài nhà nước dvn (dvn = pgexit*vn). Tiến hành hồi quy hệ phương trình trên bằng phương pháp Vốn FDI %GDP Khu vực nhà nước %GDP Kinh tế ngoài Nhà nước %GDP Khu vực FDI 3SLS và so sánh với kết quả hồi quy chung cho 14 nước, kết quả cho thấy diễn biến về dấu và ý nghĩa thống kê của các biến số chính trong mô hình của Việt Hình 0.4. Vốn và cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ở Việt Nam Nam tương tự với mô hình hồi quy chung cho tổng thể 14 nước. Do đó, có thể Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam qua các năm nói không có sự khác biệt về chiều tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân. Kinh tế tư nhân đã thể hiện sự ảnh hưởng trong việc góp phần phát triển Như vậy, chi tiêu công của Việt Nam thể hiện hiệu ứng dương lên đầu tư tư nhân. kinh tế xã hội, thúc đẩy thành lập hệ sinh thái doanh nghiệp, giải quyết việc làm… Xét riêng trong lĩnh vực hạ tầng, so với nhiều nền kinh tế mới nổi và đang phát triển ở châu Á, Việt Nam có mức chi cho cơ sở hạ tầng khá cao. Ở Việt Nhìn về con số tổng, các giá trị vốn và GDP của khu vực tư nhân là khá tốt Nam, kết cấu hạ tầng chủ yếu được đầu tư bởi vốn từ khu vực nhà nước. Chỉ khi luôn dẫn đầu nền kinh tế. Tuy nhiên, khi phân tích giá trị chi tiết thì tình hình riêng hạ tầng cứng, nguồn vốn công hiện nay đảm nhận khoảng 2/3 vốn đầu tư lại không khả quan như vậy. (1)- quy mô của doanh nghiệp còn chưa lớn. (2)- cơ sở hạ tầng (Luyện Vũ, 2019). Hạ tầng thuận lợi là một trong các nhân tố hấp năng suất lao động khu vực ngoài quốc doanh lại có chiều hướng khá ảm đạm. dẫn nhà đầu tư tư nhân. Ngoài ra, không thể không kể đến ảnh hưởng tích cực (3)- khó khăn trong tiếp cận vốn. (4)- trình độ công nghệ còn thấp. Ngoài ra, chi của chi tiêu công mỗi khi nền kinh tế rơi vào những bất ổn, đặc biệt trong thời kỳ phí kinh doanh như tiền lương, chi phí vận tải, áp lực về chi phí vốn, rào cản gia suy thoái đi kèm lạm phát giai đoạn 2008-2009. nhập thị trường… gây không ít khó khăn cho dòng vốn tư nhân này. Ở chiều ngược lại, khu vực công vẫn có lúc lấn át khu vực tư nhân, nhất là 4.3.3. Tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân ở Việt Nam chèn lấn cơ hội đầu tư của các khu vực tư nhân thông qua rào cản đối với việc Xét sơ bộ trường hợp Việt Nam, chi tiêu công tác động cùng chiều đến đầu tiếp cận cơ hội đầu tư. Nhưng khi đứng trên bình diện tổng quát, nguồn vốn công tư tư nhân; nhưng khi chi tiêu công vượt quá 30% GDP thì bắt đầu có những ảnh vẫn đã hoàn thành vai trò của nó là tạo dựng nền tảng kết cấu hạ tầng ban đầu hưởng cản trở đầu tư tư nhân. Thực tế, con số trên chỉ tồn tại trong một số năm cho hoạt động đầu tư. Những tác động bổ trợ này lớn hơn nhiều so với tác động khi nền kinh tế đi xuống, lạm phát tăng cao như giai đoạn 2009-2010, 2013. Do lấn át, nên nhìn chung chi tiêu công và đầu tư tư nhân có xu hướng biến đổi cùng đó xét xu hướng chung, chi tiêu công vẫn tác động tích cực đến đầu tư tư nhân. chiều với nhau.
- Tái cơ cấu đầu tư công là cần thiết nhưng không phải theo xu hướng cắt giảm chi đầu tư phát triển, đặc biệt là chi cho cơ sở hạ tầng. Chính phủ vẫn phải KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM tiếp tục đảm nhận vai trò chủ đạo trong đầu tư cho hạ tầng bởi vẫn chưa có nguồn 5.1. Kết luận chung về tác động của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân lực nào đủ khả năng thay thế vị trí của chi tiêu chính phủ, cả về vai trò chính trị lẫn quy mô nguồn vốn. Do vậy, vẫn phải tiếp tục gia tăng chi đầu tư phát triển hạ Nghiên cứu này đã chứng minh chi tiêu công có tác dụng bổ trợ cho đầu tư tầng cho nền kinh tế về quy mô lẫn tỷ trọng. Quan trọng là phải kiểm soát chất tư nhân ở mức tin cậy rất cao đến 99%, với dữ liệu của 14 nền kinh tế mới nổi và lượng, hiệu quả của khoản chi để đảm bảo chi tiêu công thật sự có lợi cho quá đang phát triển khu vực châu Á trong giai đoạn 2000-2018. trình lớn lên của nền kinh tế và khu vực tư. Phân tích chi tiết đối với trường hợp Việt Nam, mối quan hệ này cũng diễn Bên cạnh đó, thực hiện các hình thức hợp đồng đối tác công - tư (PPP). ra tương tự. Một mặt, sử dụng mô hình hồi quy với biến tương tác cho Việt Nam, Đây cũng không phải là giải pháp mới hoàn toàn, nhưng trong thời gian qua PPP kết quả cho thấy chi tiêu công có tác động tích cực đến cả đầu tư tư nhân. Mặt chưa phát huy hết vai trò của mình. Để đảm bảo chất lượng công trình lẫn hiệu khác, phân tích định tính cũng thể hiện nhận định như trên. Chẳng hạn, trong lĩnh quả của vốn đầu tư công, cần thực hiện đấu thầu rộng rãi và công khai. Nâng cao vực kết cấu hạ tầng, các khoản chi ngân sách là nguồn lực đầu tiên, cơ bản để tạo năng lực, nhận thức cũng như ý thức trách nhiệm của những người làm công tác dựng hạ tầng cho nền kinh tế. Hạ tầng thông thoáng, thuận lợi là một điểm nhấn xây dựng và quản lý dự án, từ khâu quy hoạch, soạn thảo văn bản pháp lý đến trong môi trường kinh doanh, tạo điều kiện mở rộng hoạt động xúc tiến đầu tư, thẩm định, phê duyệt, thực hiện, quản lý và vận hành dự án. Để làm tốt công việc, thu hút vốn đầu tư về các địa phương. Ngoài ra, hoạt động tài khóa trong một số nên có công cụ hỗ trợ là hệ thống thông tin hoặc phần mềm quản lý các dự án. giai đoạn của Việt Nam cũng góp phần hỗ trợ khu vực tư nhân nói riêng và nền * Kiểm soát chi thường xuyên để có thêm nguồn lực chi đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế nói chung bước ra khỏi bất ổn. Việc kiểm soát chi thường xuyên một cách chặt chẽ sẽ giúp tăng hiệu quả Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng trong một số trường hợp, chi tiêu công khoản chi, tiết kiệm vốn, từ đó có thêm nguồn lực cho việc đầu tư vào cơ sở hạ vẫn bộc lộ những điểm yếu của mình. 1- Quy mô chi tiêu công mất cân đối so tầng. Điều này có thể được thực hiện bằng một số giải pháp cụ thể như: Thứ nhất, với thu ngân sách. 2- Cơ cấu chi tiêu bất hợp lý. 3- Nhiều khoản chi tiêu công sáp nhập một số cơ quan chuyên môn. Thứ hai, áp dụng KPI trong khu vực công. gặp phải hạn chế về tính hiệu quả. 4- Quá trình sử dụng vốn nhà nước còn chưa * Thực hiện sự công khai, minh bạch trong hoạt động chi tiêu công minh bạch ở nhiều khoản, nhiều nơi, dẫn tới tình trạng tham nhũng, thất thoát. 5- Muốn minh bạch chi tiêu công, trước hết phải công khai các khoản này và Hoạt động chi tiêu công còn thiếu sự giám sát một cách chặt chẽ của các cấp. 6- cách đơn giản nhất là công bố rộng rãi thông tin. Một hệ thống cơ sở dữ liệu về Một số doanh nghiệp trong khu vực công có thuận lợi hơn khu vực tư trong việc các dự án đầu tư công sẽ là công cụ cần thiết, quan trọng để nhà hoạch định chính tiếp cận nguồn vốn, đất đai, điều kiện kinh doanh cùng một số yếu tố đầu vào sách, nhà quản lý có thể theo dõi, điều chỉnh, đưa ra quyết định kịp thời đối với khác. Ngoài ra, nguồn thu ngân sách hạn hẹp, không đủ trang trải cho chi tiêu. dự án. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân 5.2.2. Một số khuyến nghị khác không lớn bằng tác động tích cực mà chi tiêu công mang lại. Do vậy, nhìn chung, * Tăng thu ngân sách bền vững chi tiêu công vẫn có ảnh hưởng thuận chiều lên hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân. Vấn đề quan trọng là phải đảm bảo tính bền vững của các khoản thu thì thu ngân sách mới có thể duy trì lâu dài. Do vậy, về mặt cơ sở thuế, cần thực hiện 5.2. Hàm ý chính sách đối với Việt Nam theo hướng ưu tiên các khoản thu có độ nổi cao, đảm bảo tính công bằng và hiệu 5.2.1. Đối với hoạt động chi tiêu công quả như thuế bất động sản… Tránh tăng các khoản thuế kém công bằng, gây ảnh * Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng hưởng đến đại đa số người dân như thuế giá trị gia tăng… * Tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ “lớn lên”
- Cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ gia tăng quy mô hoạt động. KẾT LUẬN Điều kiện ở đây không phải là các hỗ trợ bằng vật chất như lãi suất, chi phí đầu Chi tiêu công và đầu tư tư nhân đều là những thành tố quan trọng trong quá vào… vì sẽ vi phạm với các điều khoản trong các tổ chức, hiệp định quốc tế mà trình phát triển kinh tế. Đồng thời, các nhà kinh tế học đã phát hiện chi tiêu công Việt Nam tham gia. Thay vào đó, Nhà nước nên tiếp tục cắt giảm các điều kiện có một mối quan hệ nhất định đến đầu tư tư nhân. Bản thân chi tiêu công cũng kinh doanh không phù hợp, tạo môi trường cạnh tranh minh bạch, bình đẳng cho chịu sự chi phối của nhiều nhân tố khác, do đó ảnh hưởng của chi tiêu công đến các doanh nghiệp cùng tham gia. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ, hạn chế các khoản đầu tư tư nhân có thể sẽ thay đổi. Vì vậy các vấn đề xoay quanh chi tiêu công và chi phí không chính thức mà doanh nghiệp hiện đang phải đối mặt. đầu tư tư nhân đã thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu. Đặc biệt, với các nước đang 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo phát triển, trong đó có Việt Nam, nơi mà khu vực công luôn phải đảm nhận vai Nguồn cung cấp một số dữ liệu khác nhau nên dữ liệu có thể không đồng trò quan trọng, định hướng và tạo dựng các điều kiện cơ bản cho hoạt động của nhất. Dữ liệu không đầy đủ khiến việc phân tích một số nội dung trong luận án nền kinh tế; thì hoạt động chi tiêu công càng cần phải được xem xét kỹ càng. bị hạn chế. Bằng cách hồi quy hệ phương trình đồng thời theo phương pháp 3SLS, dựa trên Nghiên cứu này đã đưa ra được nhận xét về tác động bổ trợ của chi tiêu dữ liệu bảng cân bằng của 14 nền kinh tế mới nổi và đang phát triển châu Á, luận công đến hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân. Tuy nhiên, mới chỉ dừng ở tổng án đã tìm thấy tác động bổ trợ của chi tiêu công lên đầu tư tư nhân. Tác động này thể chi tiêu công mà chưa có số liệu lượng hóa cụ thể theo từng loại chi tiêu. Do tồn tại ở độ tin cậy rất cao. Bên cạnh đó, một biến số quan trọng đối với chi tiêu đó, bên cạnh việc phân tích giá trị tổng thể, điểm mở cho các nghiên cứu về sau công là thu ngân sách cũng có mối quan hệ đồng biến, hoàn toàn phù hợp với lý là phân tích thêm về mỗi loại chi tiêu công để làm rõ hơn vai trò của từng thành thuyết và thực tế. Ngoài ra, nhiều biến kiểm soát khác cũng đã chứng minh sự ảnh hưởng đến chi tiêu công và đầu tư tư nhân. phần này đối với hoạt động đầu tư tư nhân. Một góc nhìn khác có thể được khai thác là yếu tố biến động kinh tế vĩ mô. Các nghiên cứu sau có thể tìm hiểu ảnh Không chỉ với nhiều quốc gia ở châu Á mà hiện trạng Việt Nam cũng phản hưởng của chi tiêu công đến đầu tư tư nhân theo từng giai đoạn, so sánh trước và ánh tác động bổ trợ trên. Cả về phân tích định lượng lẫn định tính cho riêng sau khủng hoảng… thì kết quả nghiên cứu có thể sẽ đa dạng hơn. trường hợp Việt Nam, kết quả đều cho thấy chi tiêu công có ảnh hưởng tích cực đến đầu tư tư nhân. Thực tế cho thấy, trong một số tình huống, chi tiêu công vẫn có sự lấn át đến khu vực tư, về cơ hội tiếp cận nguồn lực sản xuất, thông tin dự án, cơ hội đầu tư… Nhưng trên tất cả, chi tiêu công vẫn thể hiện được vai trò tạo dựng các điều kiện đầu tư ban đầu cho các khu vực khác, đặc biệt là khu vực tư nhân. Do đó, vẫn có thể nói rằng tác động bổ trợ là tác động chung của chi tiêu công lên đầu tư tư nhân. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số hàm ý chính sách để cải thiện hoạt động chi tiêu công theo hướng làm cho đồng vốn được hấp thụ vào nền kinh tế nhiều hơn, mang lại nhiều tác động tích cực hơn. Đồng thời, giải pháp dành cho khu vực tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ cũng được đề ra nhằm tăng hiệu quả hoạt động của khu vực này. Tác giả kỳ vọng kết quả nghiên cứu sẽ có giá trị đối với các nhà khoa học cũng như các nhà quản lý và hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam.
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Lê Việt An (2016), ‘Các khu vực kinh tế – sự khác biệt nhìn từ góc độ năng suất lao động’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Đánh giá tăng trưởng hài hòa: Tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp”, Hà Nội tháng 6/2016, Nxb Lao động, trang 158-168. 2. Phan Thị Quốc Hương và Lê Việt An (2017), ‘Mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp vùng Tây Nguyên’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên - CSED”, Kon Tum, tháng 2/2017, Nxb Nông nghiệp, trang 233-240. 3. Lê Việt An (2017), ‘The influence of private sector credit on economic growth – The case of Vietnam’, Proceedings of International conference “Promoting Financial Inclusion in Vietnam”, Học viện Ngân hàng, Hà Nội ngày 28/9/2017, Nxb Lao động và xã hội, trang 117-132. 4. Lê Việt An (2017), ‘Crowding out effects of public spending on private investment - An evidence from Vietnam’, Proceedings of International Conference for Young Researchers in Economics and Business (ICYREB 2017), Đà Nẵng, ngày 30/10/2017, trang 36-45. 5. Phan Thị Quốc Hương và Lê Việt An (2017), ‘Tác động của chính sách tiền tệ lên vốn đầu tư tư nhân tại Việt Nam: Nghiên cứu giai đoạn trong và sau khủng hoảng tài chính’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Những thay đổi trong khung chính sách tiền tệ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu”, Học viện Ngân hàng, Hà Nội ngày 15/12/2017, Nxb Lao động, trang 471-490. 6. Đặng Anh Tuấn, Lê Việt An và Trịnh Thị Thúy Hồng (2019), ‘Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế - Phân tích từ dữ liệu cấp tỉnh ở Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 265, trang 14-22. 7. Đặng Anh Tuấn và Lê Việt An (2019), ‘Ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ đến đầu tư tư nhân ở Việt Nam - Kiểm định từ số liệu cấp tỉnh’, Tạp chí Ngân hàng, số 12/2019, trang 2-8.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 312 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 190 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 280 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 272 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 156 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 224 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 183 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 62 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 209 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 124 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 9 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 29 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn