intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách ruộng đất của Nhà Nguyễn

Xem 1-9 trên 9 kết quả Chính sách ruộng đất của Nhà Nguyễn
  • Phần 1 cuốn sách "Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam - Tập 5" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Triều Nguyễn thiết lập nhà nước quân chủ chuyên chế; hệ thống quản lý hành chính các địa phương; tổ chức hành chính, xã hội và chính sách của Nhà nước đối với làng xã; chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp; công nghiệp và thủ công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf380p bakerboys08 15-07-2022 36 5   Download

  • Với tầm nhìn khái quát và sâu sắc qua nghiên cứu Địa bạ, nhà sử học Nguyễn Đình Đầu đã làm nổi bậc những nét chính yếu của chế độ sở hữu ruộng đất nói riêng và của nền hành chính nhà Nguyễn nói chung. Phần 2 của cuốn "Nghiên cứu Địa bạ triều Nguyễn – Thừa Thiên" sẽ trình bày về: Địa danh Thừa Thiên theo Ô Châu Cận Lục (Hán-Việt), địa danh Thừa Thiên thời Gia Long đối chiếu Hán-Việt, danh sách 144 làng bị mất địa bạ,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

    pdf230p tradaviahe13 13-01-2021 34 3   Download

  • Phải chăng sự phân chia ruộng đất đều nhau cho mỗi suất đinh trong làng như thế phản ảnh sự đóng góp công sức lao động ngang nhau của nhân dân trong quá trình khai hoang. Và để được hưởng quyền lợi ấy phải kể đến quá trình đấu tranh không mệt mỏi của nhân dân chống lại chính sách khôi phục công điền của triều đình nhà Nguyễn. Chính sự phân chia mang tính bình quân này đã góp phần quy định hình thức tư hữu nhỏ của chế độ tư điền thế nghiệp lúc bấy giờ.

    pdf6p larachdumlanat127 20-12-2020 38 4   Download

  • Chế độ lương và trợ cấp cho binh lính trong quân đội là một trong những chính sách quan trọng trong xây dựng và củng cố lực lượng quân đội dưới triều Nguyễn. Binh lính dưới triều Nguyễn không chỉ được hưởng lương (bao gồm tiền gạo và ruộng đất) và phụ cấp của nhà nước mà còn nhận được tiền phụ dưỡng nuôi lính do địa phương cấp.

    pdf8p viamman2711 07-08-2020 43 3   Download

  • Đầu thế kỉ XIX, đứng trước những khó khăn về kinh tế, nhà Nguyễn đã thực thi chính sách trọng nông nhằm quản lý ruộng đất, ổn định và phát triển kinh tế nông nghiệp. Những chính sách đó đã có tác động lớn đối với nông nghiệp, nông thôn trên phạm vi cả nước nói chung và ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) nói riêng. Trên cơ sở nguồn tư liệu địa bạ và khảo sát thực tế, bài viết mô tả bức tranh kinh tế nông nghiệp Nam Đàn dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, qua đó góp phần làm rõ những thuận lợi và khó khăn của vùng đất được xem là “trung tâm đất Nghệ An” trong phát triển kinh tế nông nghiệp.

    pdf10p 035522894 01-04-2020 54 3   Download

  • Nhà Nguyễn, ngay từ thời kì đầu đã đưa ra chính sách bảo vệ ruộng đất canh tác, đặc biệt là công điền. Tuy vậy, bức tranh sở hữu ruộng đất ở Hà Nam và Nam Định hoàn toàn trái ngược nhau. Nhờ đẩy mạnh khai khẩn ruộng đất hoang ven biển mà diện tích ruộng đất công ở Nam Định nhiều hơn ruộng đất tư.

    pdf7p vihitachi2711 03-05-2019 65 2   Download

  • Bài viết Vài nét về kinh tế tỉnh Tuyên Quang nửa đầu thế kỉ XIX trình bày: Tuyên Quang là "phên đậu thứ ba phía Tây" của đất nước, với vị trí chiến lược quan trọng nhà Nguyễn đã đề ra được một số chính sách, biện pháp tích cực. Tuyên Quang có tỉ lệ ruộng đất công rất ít nhưng lại là nơi tập trung nhiều tài nguyên lâm sản, khoáng sản, các chính sách kinh tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf13p dangthitrangtrang 07-05-2018 77 2   Download

  • Ruộng đất - tư liệu sản xuất quan trọng, thứ tài sản quý giá của cư dân nông nghiệp. Ở Việt Nam, tuyệt đại đa số cư dân sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, cho nên ruộng đất càng trở nên quan trọng và quý giá. Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nhà nước phong kiến luôn luôn quan tâm đến vấn đề ruộng đất. Các vương triều phong kiến Việt Nam đều coi vấn đề ruộng đất có tầm quan trọng đặc biệt và luôn đề ra được những chính sách để nắm được ruộng đất....

    pdf125p carol123 29-07-2012 87 13   Download

  • Ngày 25/2/1983, nhà nước ban hành Pháp lệnh về thuế nông nghiệp, áp dụng thống nhất trong cả nước thay cho điều lệ thuế nông nghiệp ở hai miền. Chính sách thuế mới được xây dựng theo nguyên tắc: “chính sách thuế nông nghiệp phải căn cứ vào diện tích và độ phì nhiêu của đất nhằm khuyến khích thâm canh, tăng vụ và mở rộng diện tích, tăng cường quản lý và sử dụng ruộng đất”

    pdf5p bichtram866 30-05-2011 84 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2